2.2. Thực trạng an ninh nguồn nƣớc sinh hoạt tại quận Ba Đình, Hà Nội
2.2.3. Phát triển bền vững (S3)
Hiểu một cách khái quát, phát triển bền vững là sự phát triển đáp ứng đƣợc nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làm tổn thƣơng khả năng của các thế hệ tƣơng lai trong việc thoả mãn các nhu cầu của chính họ. Phát triển bền vững là phối hợp một cách hài hoà ba mặt: tăng trƣởng kinh tế với bảo vệ môi trƣờng và các giá trị khác (công bằng xã hội, chính trị, văn hoá,...).
Trên địa bàn quận Ba Đình, chính quyền và nhân dân đã hƣớng tới mục tiêu phát triển bền vững trong khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc đảm bảo hài hòa giữa phát triển kinh tế và sử dụng, bảo vệ tài nguyên nƣớc đồng thời thế hệ tƣơng lai không bị tổn hại bởi lợi ích từ tài nguyên nƣớc. Ví dụ: Đối với các dự án khai thác nƣớc ngầm trên địa bàn quận phải thực hiện các nghĩa vụ bảo vệ môi trƣờng (trong đó có bảo vệ môi trƣờng nƣớc) nhƣ xin phép khai thác nƣớc ngầm, xin phép xả thải vào nguồn nƣớc, thực hiện đánh giá tác động môi trƣờng, xử lý chất thải đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trƣờng trƣớc khi xả thải ra môi trƣờng… Chính quyền cũng đang nỗ lực tìm kiếm các giải pháp nhằm đảm bảo thế hệ tƣơng lai có nguồn nƣớc để sử dụng nhƣ liên tục cải thiện công nghệ khai thác, sản xuất nƣớc sạch để có thể cung cấp đủ lƣợng nƣớc đảm bảo chất lƣợng về vệ sinh cho ngƣời dân.
Việc sử dụng nƣớc tiết kiệm hiệu quả luôn đƣợc gắn liền với công tác chống thất thoát nƣớc. Theo số liệu mà tác giả điều tra, tổng hợp, 90% các chuyên gia, nhà quản lý cho rằng tỉ lệ thất thoát nƣớc sinh hoạt trên địa bàn quận Ba Đình là 10-15% (Hình 6). Đây không phải là con số quá lớn nhƣng cần phải quản lý chặt chẽ hơn nữa để đảm bảo nƣớc cho ngƣời dân sử dụng.
Đối với sông Hồng, chính quyền có nhiều biện pháp bảo vệ nguồn nƣớc tại đây bằng cách cấm các hoạt động khai thác cát, sỏi trên khu vực sông, hành lang bảo vệ sông; giữ dòng chảy; cấm các hoạt động gây ô nhiễm môi trƣờng trên sông.
Theo kết quả cho thấy chính sách đầu tƣ về mặt quản lý, khoa học công nghệ… trong việc đảm bảo cấp nƣớc bền vững trên địa bàn quận Ba Đình đƣợc thực hiện tƣơng đối tốt, tỉ lệ thất thoát nƣớc duy trì ở mức cho phép 10- 15% (hình 2.6).
Hình 2.6: Đánh giá của chuyên gia, nhà quản lý trên địa bàn quận Ba Đình về tỉ lệ thất thoát nƣớc sinh hoạt
Nguồn: [Tác giả t đi u tra và tổng hợp]
Theo khảo sát có đến 30% các hộ gia đình sử dụng nƣớc đóng chai, nƣớc lọc bằng các thiết bị lọc gia đình để cho mục đích sinh hoạt. Hiệu suất lọc nƣớc lại nƣớc qua các máy chỉ cho phép thu hồi đến tối đa 70% nƣớc sạch, còn 30% lƣợng nƣớc thải ra môi trƣờng. Nên nếu tác giả coi
Tỉ lệ thất thoát nƣớc = tỉ lệ thất thoát nƣớc thực (do hệ thống cấp) + tỉ lệ thất thoát do việc xả thải từ hệ thống lọc gia đình = 15% + 30%*30% = 24%
Nhƣ vậy xét về khía cạnh sử dụng nguồn nƣớc tiết kiệm và bền vững thì việc ngƣời dân sử dụng nƣớc tự lọc từ nƣớc máy thành phố là biểu hiện cho việc kém bền vững: tăng tỉ lệ thất thoát nguồn tài nguyên nƣớc, tăng chi phí giá nƣớc, thiệt hại kinh tế, mất lòng tin vào công tác quản lý chất lƣợng nƣớc cấp của Nhà nƣớc và các doanh nghiệp. Việc sử dụng tùy tiện và bừa bãi các
hệ thống lọc trên thị trƣờng còn có thể dẫn đến tình trạng siêu lọc, thiếu khoáng ảnh hƣởng đến đời sống sức khỏe của ngƣời dân.