CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
3.3. Thực trạng vốn kinh doanh và sử dụng vốn kinh doanh của Công ty Trách
nhiệm hữu hạn Phát triển nhà Viettel – Hancic trong 03 năm 2012 - 2014
Để xem xét đánh giá, thực trạng vốn kinh doanh và hiệu quả vốn kinh doanh của Công ty TNHH Phát triển nhà Viettel – Hancic trong thời gian qua ta sử dụng hai tài liệu quan trọng là Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty qua các năm 2012, 2013 và 2014.
Bảng 3.1: Bảng Cân đối Kế toán của Viettel - Hancic trong 3 năm 2012-2014
ĐVT: Triệu đồng
TT Chỉ tiêu
31/12/2012 31/12/2013 31/12/2014
Số tiền % Số tiền % Số tiền %
A TÀI SẢN NGẮN HẠN 463.693 99,63 343.737 99,59 178.646 80,03
I Tiền và các khoản
tƣơng đƣơng tiền 28.226 6,06 118.113 34,22 22.297 9,99
1 Tiền 12.181 2,62 2.026 0,59 3.677 1,65
2 Các khoản tƣơng đƣơng
tiền 16.045 3,45 116.087 33,63 18.620 8,34
III Các khoản phải thu
ngắn hạn 98.152 21,09 46.665 13,52 30.038 13,46
1 Phải thu khách hàng 56.075 12,05 20.444 5,92 19.317 8,65
2 Trả trƣớc cho ngƣời bán 41.519 8,92 25.511 7,39 10.355 4,64
5 Các khoản phải thu khác 558 0,12 710 0,21 647 0,29
6 Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi - - - - (281) (0,13) IV Hàng tồn kho 326.623 70,18 178.353 51,67 123.869 55,49 1 Hàng tồn kho 326.623 70,18 178.353 51,67 123.869 55,49 V Tài sản ngắn hạn khác 10.693 2,30 606 0,18 2.442 1,09 2 Thuế GTGT đƣợc khấu trừ 10.556 2,27 452 0,13 2.374 1,06
3 Thuế và các khoản phải
thu Nhà nƣớc - - 37 0,01 32 0,01
B TÀI SẢN DÀI HẠN 1.715 0,37 1.408 0,41 44.590 19,97
II Tài sản cố định 1.557 0,33 1.326 0,38 32.323 14,48
1 Tài sản cố định hữu hình 1.554 0,33 1.326 0,38 32.323 14,48
- Nguyên giá 2.236 0,48 2.150 0,62 33.435 14,98
- Giá trị hao mòn lũy kế (682) (0,15) (824) (0,24) (1.112) (0,50)
3 Tài sản cố định vô hình 3 0,0006 - - - -
- Nguyên giá 35 0,01 35 0,01 35 0,02
- Giá trị hao mòn lũy kế (32) (0,01) (35) (0,01) (35) (0,02)
III Bất động sản đầu tƣ - - - - 12.257 5,49
- Nguyên giá - - - - 12.384 5,55
- Giá trị hao mòn lũy kế - - - - (127) (0,06)
V Tài sản dài hạn khác 158 0,03 82 0,02 10 0,004 1 Chi phí trả trƣớc dài hạn 158 0,03 82 0,02 10 0,004 TỔNG TÀI SẢN 465.408 100,00 345.145 100,00 223.236 100,00 A NỢ PHẢI TRẢ 344.710 74,07 205.893 59,65 52.282 23,42 I Nợ ngắn hạn 344.710 74,07 205.893 59,65 38.871 17,41 1 Vay và nợ ngắn hạn 67.617 14,53 72.000 20,86 - - 2 Phải trả ngƣời bán 34.768 7,47 28.907 8,38 11.148 4,99
3 Ngƣời mua trả tiền trƣớc 9.490 2,04 2.828 0,82 27 0,01
4 Thuế và các khoản phải
nộp Nhà nƣớc 5.821 1,25 10.032 2,91 7.729 3,46
5 Phải trả ngƣời lao động 975 0,21 1.089 0,32 276 0,12
6 Chi phí phải trả 2.714 0,58 28 0,01 4 0,00
hoạch hợp đồng xây dựng
9 Các khoản phải trả, phải
nộp ngắn hạn khác 192.241 41,31 35.001 10,14 19.622 8,79
11 Quỹ khen thƣởng phúc
lợi 243 0,05 819 0,24 65 0,03
II Nợ dài hạn - - - - 13.411 6,01
8 Doanh thu chƣa thực hiện - - - - 13.411 6,01
B VỐN CHỦ SỞ HỮU 120.698 25,93 139.252 40,35 170.954 76,58
I Vốn chủ sở hữu 120.698 25,93 139.252 40,35 170.954 76,58
1 Vốn đầu tƣ của chủ sở
hữu 102.447 22,01 102.447 29,68 102.447 45,89
7 Quỹ đầu tƣ phát triển 337 0,07 3.684 1,07 3.684 1,65
8 Quỹ dự phòng tài chính 42 0,01 1.158 0,34 1.158 0,52
10 Lợi nhuận sau thuế chƣa
phân phối 17.872 3,84 31.963 9,26 63.665 28,52
TỔNG NGUỒN VỐN 465.408 100,00 345.145 100,00 223.236 100,00
Bảng 3.2: Báo cáo Kết quả Kinh doanh trong 3 năm 2012-2014 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 2013/2012 2014/2013 +/- % +/- % Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 112.625 357.690 319.087 245.065 68,51 (38.603) (10,79) Các khoản giảm trừ doanh thu 877 - - (877) - - -
Doanh thu thuần 111.748 357.690 319.087 245.942 68,76 (38.603) (10,79) Giá vốn hàng bán 86.803 314.360 279.731 227.557 72,39 (34.629) (11,02)
Lợi nhuận gộp 24.945 43.330 39.356 18.385 42,43 (3.974) (9,17)
Doanh thu hoạt
động tài chính 3.132 3.384 3.270 252 7,45 (114) (3,37) Chi phí tài chính - 691 122 691 100,00 (569) (82,34) - Trong đó: Chi phí lãi vay - - - - - - - Chi phí bán hàng 8 - - (8) - - - Chi phí quản lý doanh nghiệp 4.554 5.643 4.463 1.089 19,30 (1.180) (20,91)
Lợi nhuận thuần
từ HĐKD 23.515 40.380 38.041 16.865 41,77 (2.339) (5,79) Thu nhập khác 383 2.365 2.201 1.982 83,81 (164) (6,93) Chi phí khác 10 2 23 (8) (400,00) 21 1.050,00 Lợi nhuận khác 374 2.362 2.178 1.988 84,17 (184) (7,79) Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế 23.889 42.743 40.219 18.854 44,11 (2.524) (5,91)
Chi phí thuế
TNDN hiện hành 6.060 10.780 8.935 4.720 43,78 (1.845) (17,12)
Chi phí thuế
TNDN hoãn lại - - - - - - -
Lợi nhuận sau
thuế TNDN 17.830 31.963 31.284 14.133 44,22 (679) (2,12)
(Nguồn: Báo cáo Tài chính năm 2012, 2013, 2014 của Công ty)
Hình 3.2: Biểu đồ thể hiện mức tăng giảm doanh thu và lợi nhuận qua các năm
(Thiết kế dựa trên số liệu bảng 3.2)
Đánh giá tính hợp lý trong việc sử dụng vốn kinh doanh cần phân tích cơ cấu tài sản của Công ty, từ đó rút ra tỷ trọng đầu tƣ của từng bộ phận để có biện pháp hợp lý trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty.
* Về cơ cấu vốn
Năm 2012, giá trị vốn cố định là 1.715 triệu đồng chiếm tỷ trọng 0,37% tổng vốn, giá trị vốn lƣu động là 463.693 triệu đồng chiếm tỷ trọng là 99,63% tổng vốn. Năm 2013, giá trị vốn cố định là 1.408 triệu đồng chiếm tỷ trọng là 0,41% tổng vốn, giá trị vốn lƣu động là 343.737 triệu đồng chiếm tỷ trọng là 99,59% tổng vốn. Năm 2014, giá trị vốn cố định là 44.590 triệu đồng chiếm tỷ trọng là 19,97% tổng vốn, giá trị vốn lƣu động là 178.646 triệu đồng chiếm tỷ trọng là 80,03% tổng vốn.
Qua bảng phân tích trên ta có thể thấy rằng vốn cố định năm 2012 và 2013 luôn chiếm một tỷ lệ nhỏ trong tổng vốn (dƣới 10%), đây là một tỷ lệ thấp nhƣng phù hợp với tình hình sản xuất của Viettel - Hancic. Do Viettel - Hancic là Công ty hoạt động trong lĩnh vực bất động sản, đƣợc thành lập năm 2007 và là chủ đầu tƣ, thuê đơn vị thi công dự án nên vốn cố định chủ yếu là các tài sản phục vụ cho hoạt động quản lý. Sang năm 2014, do Công trình đã hoàn thành và đƣa vào sử dụng nên hình thành Tài sản là nhà cửa, vật kiến trúc tăng trong năm từ đầu tƣ xây dựng cơ bản hoàn thành gồm:
- Khu tầng hầm B1 đƣợc sử dụng với mục đích chính là kinh doanh dịch vụ trông giữ xe cho các hộ dân sinh sống tại các căn hộ chung cƣ thuộc dự án;
- Khu bể bơi đƣợc sử dụng với mục đích kinh doanh dịch vụ vể bơi theo mùa;
- Khu vực văn phòng tại tầng 5 của tòa nhà đƣợc sử dụng là trụ sở văn phòng làm việc của Công ty.
Đây là lý do vốn cố định tăng mạnh vào năm 2014 so với hai năm 2012 và năm 2013. Tăng 43.182 triệu đồng so với năm 2013, tƣơng ứng tăng 3.066,9%.
Trong cơ cấu vốn lƣu động, hàng tồn kho luôn chiếm tỷ trọng lớn. Tỷ trọng hàng tồn kho trên tổng vốn chiếm 70,18%, 51,67% và 55,49% lần lƣợt vào các năm 2012, 2013 và 2014. Hàng tồn kho chủ yếu ở chi phí sản xuất kinh doanh dở dang, gồm: chi phí xây lắp, chi phí tƣ vấn, chi phí lãi vay, chi phí quyền sử dụng đất. Đây là những chi phí phục vụ cho quá trình thi công dự án The Light.
Phân tích chi tiết vốn lƣu động, ta thấy năm 2012 đạt 463.693 triệu đồng do chi phí xây lắp và chi phí vật tƣ thiết bị lớn. Đây là giai đoạn dự án đang thi công nên Công ty phải đầu tƣ vào hạng mục thi công của dự án nhƣ mua thép, cọc khoan nhồi, bê tông…
Năm 2013 giảm 119.956 triệu đồng so với năm 2012, tƣơng ứng giảm 25,87%, chủ yếu ở các khoản phải thu ngắn hạn và hàng tồn kho. Đây là giai đoạn bàn giao căn hộ, khách hàng đóng tiền nhà đợt cuối theo tiến độ hợp đồng mua bán để nhận nhà. Vì thế, Công ty có các khoản tiền gửi tại các ngân hàng. Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền chủ yếu là tiền gửi ngân hàng và các hợp đồng tiền gửi có kỳ hạn 1 tháng tại các ngân hàng thƣơng mại. Năm 2013, chỉ tiêu này chiếm tỷ trọng lớn hơn so với năm 2012.
Sang năm 2014, vốn lƣu động giảm so với năm 2013 ở tất cả các chỉ tiêu, giảm 165.091 triệu đồng, tƣơng ứng 48,03%.
* Về cơ cấu hình thành vốn :
Trong 2 năm 2012 và 2013, Nợ phải trả chiếm tỷ trọng lớn hơn vốn chủ sở hữu, tuy nhiên qua các năm phân tích thì ta thấy tỷ trọng nợ phải trả trên tổng nguồn vốn tƣơng ứng lần lƣợt là 74,07% và 59,65%. Theo đó thì tỷ trọng vốn chủ sở hữu tƣơng ứng là 25,93% và 40,35% trên tổng nguồn vốn. Năm 2013, vốn chủ sở hữu tăng, nợ phải trả giảm so với năm 2012, cho thấy Công ty đang có chính sách gia tăng khả năng tự chủ về tài chính, giảm phụ thuộc vốn vào bên ngoài. Ngƣợc lại năm 2014, tỷ trọng vốn chủ sở hữu lớn hơn nợ phải trả do Công ty thu hồi tiền nhà, bán các sàn thƣơng mại và hoạt động kinh doanh một số dịch vụ nhƣ bể bơi, tầng hầm đã làm cho vốn chủ sở hữu tăng. Các hạng mục công trình hầu hết quyết toán nên Công ty giảm khoản nợ phải trả cho ngƣời bán.
Bảng 3.3 : Bảng cơ cấu Vốn kinh doanh và tình hình biến động Vốn kinh doanh của Viettel - Hancic trong 3 năm 2012-2014
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 2013/2012 2014/2013 Số tiền % Số tiền % Số tiền % +/- % +/- % Tổng vốn 465.408 100,00 345.145 100,00 223.236 100,00 (120.263) (25,84) (121.909) (0,004) Vốn cố định 1.715 0,37 1.408 0,41 44.590 19,97 (307) (17,90) 43.182 0,31 Vốn lƣu động 463.693 99,63 343.737 99,59 178.646 80,03 (119.956) (25,87) (165.091) (0,005) Nguồn vốn 465.408 100,00 345.145 100,00 223.236 100,00 (120.263) (25,84) (121.909) (0,004) Vốn chủ sở hữu 120.698 25,93 139.252 40,35 170.954 76,58 18.554 15,37 31.702 0,002 Nợ phải trả 344.710 74,07 205.893 59,65 52.282 23,42 (138.817) (40,27) (153.611) (0,01)
Hình 3.3: Cơ cấu vốn kinh doanh theo đặc điểm chu chuyển vốn
So sánh cơ cấu vốn kinh doanh của Công ty so với ngành Bất động sản đƣợc thể hiện ở bảng 3.4.
Bảng 3.4: Phân tích cơ cấu vốn kinh doanh của Viettel – Hancic so với trung bình ngành Bất động sản TT Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 A B (1) (2) (3) I Nợ phải trả/Tổng vốn
1 Công ty TNHH Phát triển nhà Viettel -
Hancic 74,07 59,65 23,42
2 Ngành Bất động sản 64,00 62,00 59,00
II Nợ phải trả/Vốn chủ sở hữu
1 Công ty TNHH Phát triển nhà Viettel -
Hancic 285,60 147,86 30,58
2 Ngành Bất động sản 186,00 177,00 159,00
III Tỷ lệ Vốn chủ sở hữu
1 Công ty TNHH Phát triển nhà Viettel -
Hancic 25,93 40,35 76,58
2 Ngành Bất động sản 7,00 12,00 19,00
(Nguồn: trang wed cophieu68.vn)
Nếu so sánh với tỷ trọng nợ phải trả/tổng nguồn vốn trung bình của ngành Bất động sản đƣợc tổng hợp dựa trên các Công ty hoạt động trong lĩnh vực Bất động sản đã niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán vào năm 2012, 2013, 2014 (nguồn số liệu lấy từ website: www.cophieu68.vn) với tỷ trọng nợ phải trả/ tổng nguồn vốn (hay còn gọi là hệ số nợ) bình quân của ngành trong 3 năm 2012, 2013, 2014 tƣơng ứng là 64%, 62% và 59%, thì ta thấy: Năm 2012, hệ số nợ của Công ty cao hơn bình quân ngành là chỉ số không tốt đối với Công ty. Nhƣng sang năm 2013 và 2014 hệ số nợ của Công ty thấp hơn so với trung bình ngành.
Điều này cho thấy mức độ độc lập về tài chính của Công ty cao hơn so với mức bình quân của ngành.
Qua phân tích ở trên chúng ta thấy rằng tỷ trọng nợ phải trả/tổng nguồn vốn lớn. Nguyên nhân do hàng hóa của Công ty kinh doanh bất động sản thƣờng có giá trị lớn, việc bỏ ra một nguồn vốn lớn để đầu tƣ xây dựng bất động sản nhằm mục đích kinh doanh nhƣ bán hay cho thuê lại là rất khó khăn. Ở một Công ty khi có một dự án về đầu tƣ xây dựng bất động sản bán thì cơ cấu nguồn vốn thƣờng là từ vốn tự có, vốn đi vay và vốn huy động từ khách hàng đóng tiền theo tiến độ. Trong những năm từ 2012 đến 2013, thị trƣờng Bất động sản hoạt động càng ngày càng khó khăn, việc huy động vốn của các Công ty hoạt động trong lĩnh vực này ngày càng trở nên khó khăn do thị trƣờng đóng băng, nhà đầu tƣ dè dặt trong việc đóng tiền mua bất động sản theo tiến độ dẫn đến các doanh nghiệp kinh doanh Bất động sản để thích ứng với thị trƣờng vƣợt qua khó khăn chung của ngành phải cố gắng để huy động vốn từ các nguồn lực bên ngoài khác.
Tỷ trọng nợ phải trả/vôn chủ sở hữu năm 2012 cao hơn so với trung bình ngành do đây là giai đoạn công trình thi công, nhiều gói thầu đang thực hiện, nên các khoản nợ với nhà thầu và đối tác chƣa hoàn thành. Sang năm 2013, 2014, dự án đƣa vào bàn giao sử dụng nên Công ty thu tiền về từ việc bán sàn thƣơng mại, cho thuê căn hộ, khách hàng nộp tiền nhà để nhận nhà. Vì thế đã là gia tăng vốn chủ sở hữu, trong khi các gói thầu chỉ còn phải thanh toán phần nhỏ nên dẫn đến tỷ trọng nợ phải trả/vốn chủ sở hữu trong 2 năm này thấp hơn so với trung bình ngành.
Tỷ lệ vốn chủ sở hữu trong 3 năm 2012-2014 luôn cao hơn trung bình ngành là một tín hiệu tốt, thể hiện mức tự chủ tài chính của Công ty.Tỷ lệ vốn chủ sở hữu lần lƣợt là 25,93%; 40,35% và 76,58%. Trong khi đó, tỷ lệ này của trung bình ngành là 7%; 12%; 19%.