CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Tổng quan về Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia
3.1.1. Tổ chức, hoạt động sản xuất kinh doanh của EVNNPT
3.1.1.1. Về tư cách pháp nhân của EVNNPT
Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia đƣợc thành lập theo công văn số 1339/VPCP-ĐMDN ngày 03/3/2008 của Văn phòng Chính phủ về việc thành lập Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia và Quyết định số 223/QĐ-EVN ngày 11/4/2008 của Hội đồng quản trị Tập đoàn Điện lực Việt Nam trên cơ sở tổ chức lại 7 đơn vị gồm: 04 Công ty Truyền tải điện 1, 2, 3, 4 và 03 Ban Quản lý dự án các công trình điện miền Bắc, miền Trung, miền Nam. EVNNPT chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01/7/2008.
EVNNPT là doanh nghiệp do EVN nắm giữ 100% vốn điều lệ, đƣợc tổ chức dƣới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con có tƣ cách pháp nhân. EVNNPT giữ vai trò độc quyền nhà nƣớc trong lĩnh vực truyền tải điện, với mục tiêu: đảm bảo truyền tải điện an toàn, liên tục, ổn định cho các hoạt động kinh tế, chính trị, xã hội, an ninh, quốc phòng của Việt Nam; sản xuất kinh doanh có lãi theo định mức đƣợc cơ quan có thẩm quyền phê duyệt; bảo toàn và phát triển vốn đƣợc giao, sử dụng hợp lý các nguồn lực để tối đa hóa lợi nhuận, tích lũy đầu tƣ phát triển EVNNPT.
3.1.1.2. Mô hình, số lượng đơn vị thành viên của EVNNPT
Cơ cấu tổ chức và bộ máy của EVNNPT gồm có: Hội đồng thành viên; Ban Tổng giám đốc; Kiểm soát viên; Kế toán trƣởng; Ban Kiểm soát nội bộ,
Ban Tổng hợp, Văn phòng và 13 ban chuyên môn nghiệp vụ; 07 đơn vị trực thuộc gồm 04 Công ty Truyền tải điện 1, 2, 3, 4 và 03 Ban Quản lý dự án các công trình điện miền Bắc, Trung, Nam.
VĂN PHÕNG BAN KẾ HOẠCH BAN TỔ CHỨC VÀ NHÂN SỰ BAN TÀI CHÍNH KẾ TOÁN BAN QUẢN LÝ ĐẦU TƢ BAN QUẢN LÝ
ĐẤU THẦU BAN CNTT
BAN QUẢN LÝ XÂY DỰNG BAN KỸ THUẬT BAN AN TOÀN BAN VẬT TƢ BAN QUAN HỆ QUỐC TẾ BAN THANH TRA
BẢO VỆ BAN PHÁP CHẾ
BAN QLDA CÁC CÔNG TRÌNH ĐIỆN MIỀN BẮC BAN QLDA CÁC CÔNG TRÌNH ĐIỆN MIỀN TRUNG
BAN QLDA CÁC CÔNG TRÌNH ĐIỆN MIỀN NAM
CÔNG TY TRUYỀN TẢI ĐIỆN 1
CÔNG TY TRUYỀN TẢI ĐIỆN 2
CÔNG TY TRUYỀN TẢI ĐIỆN 3
CÔNG TY TRUYỀN TẢI ĐIỆN 4
HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN
BAN TỔNG HỢP BAN KIỂM SOÁT
NỘI BỘ TỔNG GIÁM ĐỐC PHÓ TGĐ KỸ THUẬT PHÓ TGĐ ĐẦU TƢ XÂY DỰNG PHÓ TGĐ KINH TẾ TÀI CHÍNH
Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức của Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia
(Nguồn: website http://www.npt.com.vn/) 3.1.1.3. Vị trí, vai trò của EVNNPT
EVNNPT là đơn vị độc quyền nhà nƣớc trong lĩnh vực truyền tải điện với mục tiêu: đảm bảo truyền tải điện an toàn, liên tục, ổn định cho các hoạt động kinh tế, chính trị, xã hội, an ninh, quốc phòng của Việt Nam; Sản xuất kinh doanh có lãi theo định mức đƣợc cơ quan có thẩm quyền phê duyệt, bảo toàn và phát triển vốn đƣợc giao, sử dụng hợp lý các nguồn lực để tối đa hóa lợi nhuận, tích lũy đầu tƣ phát triển.
Với quy mô lớn và tốc độ phát triển nhanh, lƣới điện truyền tải do EVNNPT quản lý đã thực sự trở thành xƣơng sống của hệ thống điện Quốc gia, một bộ phận không thể thiếu trong kết cấu hạ tầng và giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong đảm bảo an ninh năng lƣợng quốc gia.
3.1.1.4. Ngành nghề kinh doanh
- Ngành, nghề kinh doanh chính bao gồm
Hoạt động truyền tải điện theo giấy phép hoạt động điện lực;
Đầu tƣ phát triển hệ thống lƣới điện truyền tải Quốc gia;
Quản lý vận hành, sửa chữa hệ thống lƣới điện truyền tải Quốc gia;
Tƣ vấn đầu tƣ xây dựng, tƣ vấn quản lý dự án, tƣ vấn giám sát thi công các công trình lƣới điện; Tƣ vấn đầu tƣ xây dựng, tƣ vấn quản lý dự án, tƣ vấn giám sát thi công các công trình viễn thông và công nghệ thông tin;
Quản lý, vận hành, sửa chữa hệ thống thông tin viễn thông dùng riêng;
Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho quản lý, vận hành, sửa chữa lƣới điện;
Hoạt động tự động hóa và điều khiển.
- Ngành, nghề liên quan phục vụ trực tiếp ngành, nghề kinh doanh chính
Sản xuất, xuất nhập khẩu, kinh doanh vật tƣ, thiết bị lƣới điện, thiết bị viễn thông và công nghệ thông tin;
Xây dựng, lắp đặt các công trình lƣới điện;
Xây lắp, giám sát lắp đặt thiết bị viễn thông và công nghệ thông tin;
Kinh doanh dịch vụ công nghệ thông tin;
Hoạt động của các cơ sở điều dƣỡng;
Cho thuê máy móc, thiết bị, sợi quang;
Vận tải phục vụ sản xuất kinh doanh;
Cho thuê văn phòng;
3.1.1.5. Phương thức tổ chức sản xuất kinh doanh trong các lĩnh vực Truyền tải điện và đầu tư xây dựng
EVNNPT đƣợc tổ chức theo 03 cấp quản lý, cấp 1 là Tổng công ty, cấp thứ 2 là các Công ty truyền tải và Ban QLDA, cấp thứ 3 là các Truyền tải, Trạm biến áp, đội xƣởng sản xuất hoạt động trong 02 lĩnh vực chính (truyền tải điện và đầu tƣ xây dựng), cụ thể:
a. Khối truyền tải điện
- Công ty truyền tải điện 1 (PTC1): Quản lý vận hành và tổ chức sản xuất kinh doanh hệ thống truyền tải điện khu vực miền Bắc (từ Hà Tĩnh trở ra). Đến nay, tổ chức và quản lý vận hành của PTC1 bao gồm: Truyền tải điện: Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hóa, Ninh Bình, Hòa Bình, Hà Nội, Đông
Bắc 1, Đông Bắc 2, Đông Bắc 3, Tây Bắc, Tây Bắc 2 và 03 đơn vị phụ trợ (Đội vận tải cơ khí, Xƣởng thí nghiệm điện, Xƣởng sửa chữa thiết bị).
- Công ty truyền tải điện 2 (PTC2): Quản lý vận hành và tổ chức sản xuất kinh doanh hệ thống truyền tải điện khu vực bắc miền Trung, bắc Tây nguyên (từ Quảng Bình đến Quảng Ngãi, Kontum). Đến nay, tổ chức và quản lý vận hành của PTC2 bao gồm: 07 Truyền tải điện khu vực (Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam, Đà Nẵng, Quảng Ngãi, KonTum) và 04 đơn vị phụ trợ (Đội Sửa chữa - Thí nghiệm, Đội xe máy, Đội xây lắp điện và Nhà nghỉ).
- Công ty truyền tải điện 3 (PTC3): Quản lý vận hành và tổ chức sản xuất kinh doanh hệ thống truyền tải điện khu vực nam miền Trung và Tây nguyên (gồm các tỉnh: Bình Thuận, Ninh Thuận, Khánh Hòa, Phú Yên, Bình Định, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng. Đến nay, tổ chức và quản lý vận hành của PTC3 bao gồm: 09 Truyền tải điện khu vực (Khánh Hòa, Phú Yên, Bình Định, Gia Lai, Đăklăk, Ninh Thuận, Đăk Nông, Lâm Đồng, Bình Thuận), và 04 đơn vị phụ trợ (Đội Thí nghiệm điện, Xƣởng Cơ điện, Đội xe và Khách sạn).
- Công ty truyền tải điện 4 (PTC4): Quản lý vận hành lƣới điện truyền tải trên địa bàn 19 tỉnh, thành phố khu vực phía Nam (từ Đắk Nông, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu trở vào đến Cà Mau), tổ chức và quản lý vận hành của PTC4 bao gồm: 06 Truyền tải điện khu vực (miền Đông 1, Thành phố HCM, miền Đông 2, miền Tây 1, miền Tây 2, miền Tây 3) và 03 đơn vị phụ trợ (Đội Điều độ thông tin - Máy tính, Xƣởng Bảo trì Thí nghiệm điện và Đội xe máy).
b. Khối đầu tƣ xây dựng: Nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển hệ thống truyền tải điện quốc gia phù hợp tăng trƣởng tiêu thụ điện cho phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng đất nƣớc, EVNNPT thực hiện công tác đầu tƣ
xây dựng công trình lƣới điện truyền tải mới, thông qua các Ban QLDA các công trình lƣới điện, bao gồm:
- Ban QLDA các công trình điện miền Bắc: chủ yếu quản lý các dự án lƣới điện truyền tải khu vực miền Bắc.
- Ban QLDA các công trình điện miền Trung: chủ yếu quản lý các dự án lƣới điện truyền tải khu vực miền Trung và Tây nguyên.
- Ban QLDA các công trình điện miền Nam: chủ yếu quản lý các dự án lƣới điện truyền tải khu vực miền Nam.
Đối với các công trình, dự án cải tạo, mở rộng lƣới điện hiện hữu, tùy thuộc quy mô mức độ dự án đƣợc giao cho các đơn vị truyền tải điện thực hiện.
3.1.2. Quy mô tài sản, lực lượng lao động, trình độ lao động
3.1.2.1. Quy mô tài sản
Giai đoạn 2011 - 2015, EVNNPTđầu tƣ tổng cộng gần 76.000 tỷ đồng, trong đó đầu tƣ thuần trên 55.000 tỷ đồng, đóng điện gần 300 dự án. Với nỗ lực đầu tƣ của EVNNPT, lƣới điện truyền tải Quốc gia đã phát triển rất mạnh. Lƣới điện 500kV không chỉ có trục hai mạch Bắc - Nam đóng vai trò liên kết lƣới điện các miền, đấu nối các nhà máy điện lớn vào hệ thống mà đƣợc kết nối tạo thành các mạch vòng quan trọng nhƣ khu vực miền Nam là Phú Mỹ - Sông Mây - Tân Định - Phú Lâm - Nhà Bè; khu vực miền Bắc là Sơn La - Hiệp Hòa - Quảng Ninh - Thƣờng Tín - Nho Quan - Hòa Bình - Sơn La.
Để đảm bảo cho EVNNPT hoàn thành tốt vai trò quan trọng của mình, đáp ứng nhu cầu quản lý vận hành và đầu tƣ phát triển lƣới điện truyền tải Quốc gia, ngay từ khi thành lập, Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia đã đƣợc xác định vốn điều lệ là 7.200 tỷ đồng (bảy nghìn hai trăm tỷ đồng Việt Nam).
Từ 01/01/2013, EVNNPT đƣợc tăng vốn điều lệ lên thành 22.260 tỷ đồng (hai mƣơi hai nghìn hai trăm sáu mƣơi tỷ đồng) và đến hết năm 2016 là 24.160 tỷ đồng.
Với khối lƣợng quản lý vận hành trải dài khắp cả nƣớc, tổng mức đầu tƣ hàng năm lên đến hàng chục nghìn tỷ đồng nên giá trị tài sản của EVNNPT
quản lý là rất lớn. Tính đến thời điểm năm 2012, nguyên giá tài sản cố định của EVNNPT là 69.628 tỷ đồng và không ngừng tăng lên qua các năm. Năm 2013 là 75.200 tỷ đồng và năm 2014 là 93.245 tỷ đồng.
3.1.2.2. Cơ cấu lao động S KD điện theo đối tượng quản lý
Cơ cấu lao động thuộc khối sản xuất kinh doanh điện của Tổng công ty đến thời điểm 31/12/2014 cụ thể nhƣ sau:
Bảng 3.1: Cơ cấu lao động thuộc khối sản xuất kinh doanh điện
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của EVNNPT)
Trong đó cơ cấu lao động theo trình độ cụ thể nhƣ sau:
Bảng 3.2: Cơ cấu lao động theo trình độ
TT Nội dung Tổng số lao động có m t đến 31/12
Trên Đại học Đại học Cao đ ng trung cấp Công nhân kỹ thuật Số ngƣời T trọng (%) Số ngƣời T trọng (%) Số ngƣời T trọng (%) Số ngƣời T trọng (%) 1 Năm 2011 6.480 109 1,68 1.916 29,57 866 13,36 3.589 55,39 2 Năm 2012 6.645 146 2,20 2.277 34,27 1.638 24,65 2.584 38,89 3 Năm 2013 6.732 181 2,69 2.484 36,90 1.736 25,79 2.331 34,63 4 Năm 2014 7.104 182 2,56 2.661 37,46 1.776 25,00 2.485 34,98 TT Nội dung Tổng số lao động có m t đến 31/12
LĐ quản l LĐ chuyên môn nghiệp vụ LĐ trực tiếp SXKD LĐ phục vụ phụ trợ Số ngƣời T trọng (%) Số ngƣời T trọng (%) Số ngƣời T trọng (%) Số ngƣời T trọng (%) 1 Năm 2011 6.480 423 6,53 942 14,54 3.532 54,51 1.583 24,43 2 Năm 2012 6.645 431 6,49 898 13,51 3.716 55,92 1.600 24,08 3 Năm 2013 6.732 437 6,49 905 13,44 3.804 56,51 1.586 23,56 4 Năm 2014 7.104 450 6,33 796 11,20 4.180 58,84 1.678 23,62
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của EVNNPT)
3.1.3. Kết quả chủ yếu trong sản xuất kinh doanh giai đoạn 2011-2015 2015
3.1.3.1. Truyền tải điện.
- Sản lƣợng: trong giai đoạn 2011 – 2015, sản lƣợng điện truyền tải của Tổng công ty cụ thể nhƣ sau:
Bảng 3.3: Sản lƣợng điện truyền tải giai đoạn 2011 - 2015
Năm 2011 2012 2013 2014 2015 KH EVN giao (tỷ kWh) 90,5 101,8 111,86 122,2 136,5 Sản lƣợng thực hiện (tỷ kWh) 90,571 103,58 111,928 124,143 136,5 Tăng trƣởng (%) 9,5 14,4 8,1 10,9 9,9
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của EVNNPT)
Biểu đồ 3.1: Sản lƣợng điện truyền tải giai đoạn 2011 – 2015
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của EVNNPT)
Giai đoạn 2011 - 2015, EVNNPT đã vận hành hệ thống điện truyền tải an toàn, ổn định để truyền tải hết sản lƣợng điện phát của các nhà máy điện và đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội của đất nƣớc với tốc độ tăng trƣởng
sản lƣợng điện truyền tải bình quân 10,6%/năm.
Các yếu tố ảnh hƣởng làm biến động sản lƣợng giai đoạn năm 2011- 2015:
Chỉ tiêu tăng trƣởng kinh tế GDP là yếu tố làm thay đổi nhu cầu phụ tải và làm thay đổi sản lƣợng điện truyền tải qua các năm. (Năm 2011, GDP của Việt Nam đạt 5,89%; Năm 2012, mức tăng trƣởng giảm xuống còn 5,25%; Năm 2013, mức tăng trƣởng đạt 5,42%, năm 2014 mức tăng trƣởng là 5,98%).
- Kết quả thực hiện TTĐN giai đoạn 2011 – 2015 của Tổng công ty cụ thể nhƣ sau:
Bảng 3.4: Kết quả thực hiện tổn thất điện năng giai đoạn 2011 - 2015
Năm 2011 2012 2013 2014 2015
KH EVN giao (%) 2.6 2.5 2.3 2.2 2.0
Thực hiện TTĐN (%) 2,56 2,33 2,69 2,49 2,25
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của EVNNPT)
- Khối lƣợng quản lý vận hành lƣới điện truyền tải: Trong giai đoạn 2011-2015, tình hình cung ứng điện rất căng thẳng do nhiều công trình lƣới điện, nguồn điện không đạt tiến độ đề ra, lƣới truyền tải luôn phải vận hành đầy tải và một số thời điểm quá tải ở khu vực Miền Bắc và Miền Nam, lƣới điện 500kV Bắc - Nam luôn vận hành trong tình trạng đầy tải dẫn đến nguy cơ sự cố, tổn thất tăng cao. Nhiều thiết bị, công trình đƣa vào vận hành nhiều năm (trên 20 năm nhƣ các TBA 500 kV Hà Tĩnh, Phú Lâm, Pleiku, Đà nẵng, Hoà Bình, ĐZ 500 kV Bắc - Nam) đã cũ xuống cấp, chất lƣợng giảm sút, lạc hậu, vận hành không tin cậy. Bảng chi tiết khối lƣợng quản lý vận hành từ năm 2011 đến 2015.
TT Năm Khối lƣợng quản l Đƣờng dây (km) Trạm biến áp (trạm) Dung lƣợng MBA (MVA) Số Lƣợng MBA (máy) 500 kV 220 kV 110 kV 500 kV 220 kV 110 kV 500 kV 220 kV 110 kV 500 kV 220 kV 110 kV 1 2011 4438 10999 150.2 17 72 4 13050 23914 2931 29 139 60 2 2012 4838,6 11313 93.2 18 76 1 16050 26226 3095 32 147 61 3 2013 5534 11833 42.8 20 75 1 19350 27226 3133 36 150 61 4 2014 6756 12513 42.8 23 82 1 21900 31351 3175 40 161 63 5 2015 7404 15104 42.8 24 91 1 22950 35976 3276 41 175 64
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của EVNNPT)
Tình hình điện áp trên hệ thống: Nhìn chung chất lƣợng điện áp trên hệ thống điện nằm trong giới hạn cho phép. Tuy nhiên điện áp cao vẫn xuất hiện vào thời gian thấp điểm, điện áp thấp vẫn xảy ra vào thời gian cao điểm tại một số trạm 500kV, 220kV miền Bắc và miền Nam.
Tuy nhiên khi đƣa vào vận hành các đƣờng dây 500kV Nhà Bè - Ô Môn; Pleiku - Cầu Bông, Vĩnh Tân - Sông Mây, điện áp khu vực miền Nam đã đƣợc cải thiện.
3.1.3.2. Công tác đầu tư xây dựng
Trong thời gian từ năm 2011 đến nay, EVNNPT luôn phấn đấu hoàn thành những nhiệm vụ đƣợc giao. Hệ thống truyền tải điện đã tăng trƣởng đáng kể cả về khối lƣợng lƣới điện truyền tải đƣa vào vận hành và khối lƣợng thực hiện đầu tƣ.
Số liệu cụ thể về tốc độ tăng trƣởng của lƣới điện truyền tải và khối lƣợng thực hiện đầu tƣ giai đoạn 2011-2015 đƣợc tổng hợp theo bảng 3.6 và Biểu đồ 3.2 dƣới đây.
Bảng 3.6: Khối lƣợng quản l vận hành, đầu tƣ giai đoạn 2011-2015
STT Nội dung Đơn vị
tính 2011 2012 2013 2014 2015 1 Tổng chiều dài ĐZ km 15.147 16.311 18.124 19.269 23.218 2 Số lƣợng TBA 500kV và 220kV trạm 89 93 95 105 117 3 Tổng dung lƣợng TBA MVA 38.426 41.826 46.828 56.426 66.928 4 Tổng giá trị đầu tƣ xây dựng tỷ đồng 10.189 11.974 16.044 17.995 19.515 5 Số DAĐT đƣợc phê duyệt Dự án 31 43 49 59 73
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của EVNNPT)
Biểu đồ 3.2: Khối lƣợng đầu tƣ giai đoạn 2011 – 2015