- Phương trình đẳng nhiệt Freundlich
VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 NGUYÊN VẬT LIỆU
ADS* DD Cr(VI)
DD Cr(VI) pH= 3,2; 3,5; 3,7…; 5,3; 5,5 pH tối ưu (pHopt) Khả năng hấp phụ Co= 20 mg/L Mads = 10 g/L Vdd = 100 ml τ = 60 phút v= 100 v/ph T = 27±1 oC NaOH; H2SO4 0,1N Điều chỉnh pH
Công nghệ sau thu hoạch 2006 2.4.3.2. Khảo sát ảnh hưởng của hàm lượng CTS-CA đến khả năng hấp phụ Cr(VI)
Hình 2.5: Sơđồ thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng của hàm lượng CTS-CA đến quá trình hấp phụ
Cách thực hiện
Pha dung dịch Cr(VI) nồng độ Co=20 mg/L, dùng NaOH 0.1N; H2SO40.1N điều chỉnh pH đạt pHopt. Hàm lượng ADS* khảosát 1÷30 gam/L. Cân chính xác 0,1; 0,2; …3 gam vật liệu hấp phụ được chọn, cho vào 100 ml dung dịch hấp phụ cĩ nồng độ Co chuẩn bị ở trên, tiến hành quá trình hấp phụ trong khoảng thời gian 60 phút. Dung dịch sau hấp phụ đem phân tích Cr(VI). Từ kết quả thu được nhận xét khả năng hấp phụ của vật liệu, chọn hàm lượng ADS* cho hiệu quả hấp phụ tốt nhất Mopt (g/L).
pHopt, Mopt (g/L) được chọn để tiếp tục khảo sát ảnh hưởng của các yếu tố khác.
Mads= 1; 2; 4 ….28; 30 gam/L
DD Cr(VI)
Hàm lượng ADS* tối ưu (Mopt ) Khả năng hấp phụ Co= 20 mg/L Vdd= 100 ml pH = pHopt τ = 60 phút V= 100 v/ph T = 27±1 oC ADS*
Công nghệ sau thu hoạch 2006 2.4.3.3. Khảo sát ảnh hưởng thời gian đến khả năng hấp phụ Cr(VI) của CTS-CA
Hình 2.6: Sơđồ thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng thời gian đến khả năng hấp phụ Cr(VI) của CTS-CA
Cách thực hiện:
Pha dung dịch Cr(VI) nồng độ Co=20 mg/L, dùng NaOH 0.1N; H2SO40.1N điều chỉnh pH đạt pHopt. Cân chính xác Mopt gam ADS*, cho vào 100 ml dung dịch hấp phụ, chuẩn bị ở trên, tiến hành quá trình hấp phụ trong khoảng thời gian từ 5÷220 phút. Dung dịch sau hấp phụ đem phân tích Cr(VI). Từ kết quả thu được nhận xét khả năng hấp phụ của ADS*, chọn thời gian hấp phụ cho hiệu quả hấp phụ tốt nhất-τopt (phút).
pHopt, Mopt (g/L), τopt(phút) được chọn để tiếp tục khảo sát ảnh hưởng của nồng độ ban đầu của dung dịch Cr(VI) đến khả năng hấp phụ của vật liệu.
τ = 20; 30; …220 phút DD Cr(VI) Nhiêt độ tối ưu (τ opt) Khả năng hấp phụ Co= 20 mg/L pH = pHopt Vdd = 100 ml Mads =Mopt v = 100 v/ph T = 27±1 oC ADS*
Công nghệ sau thu hoạch 2006 2.3.3.4. Khảo sát ảnh hưởng nồng độ ban đầu của dung dịch Cr(VI) đến khả năng hấp phụ của ADS*
Hình 2.7: Sơđồ thí nghiệm ảnh hưởng nồng độ dung dịch Cr(VI) ban đầu đến khả năng hấp phụ CTS-CA
Cách thực hiện:
Pha dung dịch Cr(VI) nồng độ ban đầu Co khác nhau trong khoảng 5÷600 (mg/L), dùng NaOH 0.1N; H2SO40.1N điều chỉnh pH đạt pHopt. Cân chính xác Mopt gam vật liệu hấp phụ, cho vào 100 ml dung dịch hấp phụ cĩ nồng độ Co chuẩn bị ở trên, tiến hành quá trình hấp phụ trong thời gian τopt phút. Dung dịch sau hấp phụ đem phân tích Cr(VI). Từ kết quả thu được nhận xét khả năng hấp phụ của vật liệu, chọn nồng độ ban đầu cho hiệu quả hấp phụ tốt nhất-Copt (mg/L)
Quá trình khảo sát chia làm hai giai đoạn:
- Giai đoạn 1 khảo sát với nồng độ C0 trong khoảng 50÷600mg/L với bước nhảy của hai thí nghiệm liền kề 50 mg/L.
- Giai đoạn 2 khảo sát với nồng độ C0 ban đầu thấp hơn, nằm trong khoảng (5÷50mg/L) với bước nhảy của hai thí nghiệm liền kề 5 mg/L.
ADS*DD Cr(VI) DD Cr(VI) Co=5, 20, 30…600 mg/L Copt Khả năng hấp phụ pH=pHopt Mads = Mopt Vdd = 100 ml τ = τopt phút v = 100 v/ph T = 27±1 oC
Công nghệ sau thu hoạch 2006