NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC 1 Nghiên cứu trong nước

Một phần của tài liệu khảo sát khả năng hấp phụ ion kim loại nặng cr(vi) bởi chitosan bọc trên các bề mặt khác nhau (Trang 36 - 37)

- Phương trình đẳng nhiệt Freundlich

1.5.NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC 1 Nghiên cứu trong nước

1.5.1. Nghiên cứu trong nước

- Lê Đức Trung và cộng sự nghiên cứu sử dụng vật liệu hấp phụ tự nhiên để xử lý kim loại nặng trong bùn thải cơng nghiệp. Nghiên cứu này bước đầu cho thấy phế liệu vỏ cua (chứa chitin thơ) cĩ tiềm năng xử lý kim loại nặng trong bùn thải cơng nghiệp. Với hàm ẩm là 81% và thời gian trộn 180 phút, kích thước vỏ cua 0,3 mm và tỷ lệ trộn là 10% theo khối lượng thì hiệu quả xử lý Pb2+ đạt 84,72%[32]

- Nguyễn Thị Như Mai và cộng sự nghiên cứu khả năng hấp phụ các ion kim loại nặng Hg, Cd, Cu, Zn trong dung dịch bởi chitosan. Kết quả cho thấy chitosan hấp phụ hiệu quả các ion kim loại năng: cao nhất là Hg (90%), tiếp đến là Cd (41%), Cu (38%) và Zn (20%). Hiệu suất hấp phụ đồng thời Hg, Cd, Cu và Zn của chitosan đạt được khoảng 98%. Khả năng hấp phụ ổn định ở pH 4÷6 [22].

- Nguyễn Văn Sức và cộng sự nghiên cứu khả năng hấp phụ uran bằng chitin cĩ độ deacetyl thấp. Kết quả cho thấy chitin/chitosan hấp phụ ion uran thấp hơn chitosan cĩ độ deacetyl cao (80%) nhưng cĩ ưu điểm là khơng bị phân

Công nghệ sau thu hoạch 2006

hủy trong mơi trường axit, rất bền trong mơi trường nước. Sản phẩn chitin/chitosan cĩ thể áp dụng làm sạch uran trong nước thải [27].

- Hà Thị Hồng Hoa, Đặng Kim Chi nghiên cứu khả năng hấp phụ Cr(VI) bởi chitosan (cĩ nguồn gốc từ vỏ tơm, dạng bột, độ deacetyl trên 80%). Kết quả nghiên cứu cho thấy khả năng hấp phụ Cr(VI) của chitosan đạt tối ưu ở giá trị pH 2,6÷2,7; thời gian khuấy 15÷45 phút với hàm lượng chitosan 1g/lit được coi là tốt nhất đối với quá trình hấp phụ, tốc độ khuấy ảnh hưởng khơng nhiều đến hiệu suất hấp phụ. Các tác giả cũng đã xây dựng được đường đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir, Freundlich[15].

- Phạm Bích Hạnh nghiên cứu phương pháp đồng trùng hợp ghép một số monomer vinyl với chitin và thăm dị khả năng hấp phụ ion kim loại nặng. Kết quả cho thấy khả năng hấp phụ ion Cu2+, Fe3+ của chitin nhỏ hơn nhiều so với chitin-AN, chitin-MAA và khả năng hấp phụ của các vật liệu phụ thuộc vào bản chất biopolymer, pH…[12]

Một phần của tài liệu khảo sát khả năng hấp phụ ion kim loại nặng cr(vi) bởi chitosan bọc trên các bề mặt khác nhau (Trang 36 - 37)