Chƣơng 1 :CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC
2.1. Tổng quan về trƣờng Cao đẳng Phƣơng Đông – Quảng Nam
2.1.5. Thực trạng về hoạt động đào tạo và kết quả đào tạo của trƣờng Cao đẳng
Trƣờng hiện có 3 khu nhà với tổng số 60 Phòng học thoáng mát trong đó có 2 Hội trƣờng, 3 Phòng thí nghiệm, 3 Phòng máy vi tính, 1 Thƣ viện có máy tính để truy cập thông tin. Trƣờng đang xây dựng thêm khu ký túc xá 7 tầng với hơn 35 phòng và diện tích xây dựng 8.000 m2 dành cho sinh viên và cán bộ, giáo viên.
-Trong tƣơng lai sẽ có thêm cơ sở 2 với diện tích rộng hơn tạo điều kiện để xây dựng khu liên hợp gồm các giảng đƣờng, phòng thí nghiệm thực hành, xƣởng sản xuất, ký túc xá, khu thể thao, công viên…
-Thực hiện công tác tin học hoá toàn trƣờng, với 3 phòng máy, mỗi phòng gần 100 máy tính truy cập Internet. Các phòng thực hành máy tính dạy tin học cơ bản và tin học chuyên đề cho các ngành học đáp ứng tốt nhu cầu học tập của sinh viên. Các Khoa đƣợc trang bị máy projecter phục vụ kịp thời cho công tác cải tiến giảng dạy đạt hiệu quả cao.
-Hiện đã có 3 Phòng thí nghiệm Hóa, Sinh, Điện đáp ứng việc dạy thực hành. -Thƣ viện trƣờng đƣợc đầu tƣ trang thiết bị đảm bảo cho việc nghiên cứu của giảng viên, sinh viên và đang nhanh chóng phát triển theo hƣớng tin học hoá, hiện đại hoá. Thƣ viện sách sƣu tập các nguồn tài liệu, sách báo và phòng đọc có nối mạng Internet phục vụ học tập và nghiên cứu của sinh viên. Tập hợp, in ấn giáo trình, quản lý và phổ biến các nguồn thông tin hỗ trợ học tập và nghiên cứu giảng dạy.
-Nhìn chung cơ sở vật chất kỹ thuật của trƣờng còn thiếu thốn trong những năm đầu nhƣng đến nay, trƣờng đã nâng cấp và xây dựng mới cơ sở vật chất đầy đủ, đáp ứng nhu cầu hiện tại của trƣờng.
2.1.5. Thực trạng về hoạt động đào tạo và kết quả đào tạo của trƣờng Cao đẳng Phƣơng Đông - Quảng Nam đẳng Phƣơng Đông - Quảng Nam
a. Thực trạng hoạt động đào tạo:
Hiện nay nhà trƣờng có 3 hệ đào tạo chính: Cao đẳng chính quy, cao đẳng liên thông, trung cấp chuyên nghiệp. Ngoài ra nhà trƣờng còn có trung tâm đào tạo chứng chỉ: Ngoại ngữ, Tin học...
- Cao đẳng chính quy: 3 năm.
Bảng 2.3. Các ngành đào tạo hệ cao đẳng
STT Khoa Ngành 1 Y - Dƣợc Dƣợc 2 Điều dƣỡng 3 Kỹ thuật Kỹ thuật điện 4 Kỹ thuật điện tử
5 Xây dựng Dân dụng & CN
6 Xây dựng Cầu đƣờng
7
Kinh tế Kế toán
8 Tài chính Ngân hàng
9 Quản trị Kinh doanh
10 Giáo dục Thể chất Giáo dục Thể chất
(Nguồn: Phòng Đào tạo)
Đối với hệ cao đẳng chính quy, đây là hệ đào tạo có số học sinh đông nhất với nhiều ngành thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau. Để đáp ứng nhu cầu của ngƣời học và nhu cầu xã hội nhà trƣờng mới thành lập 2 Khoa mới với 3 chuyên ngành (Khoa Y Dƣợc (2011): Dƣợc, điều dƣỡng; Khoa GDTC (2012): Giáo dục thể chất).
- Cao đẳng Liên thông: 1,5 năm
Bảng 2.4. Các ngành đào tạo hệ Cao đẳng liên thông
STT Khoa Ngành 1 Y - Dƣợc Dƣợc 2 Điều dƣỡng 3 Kỹ thuật Kỹ thuật điện 4 Kỹ thuật điện tử
5 Xây dựng Dân dụng & CN
6 Xây dựng Cầu đƣờng
7
Kinh tế
Kế toán
8 Tài chính Ngân hàng
9 Quản trị Kinh doanh
Hệ cao đẳng liên thông chỉ đƣợc áp dụng đối với 9 ngành, với hệ đào tạo này nhằm thu hút những sinh viên trung cấp từ bên trong và bên ngoài trƣờng. Tuy nhiên số lƣợng sinh viên đăng ký học liên thông tại trƣờng không nhiều.
- Trung cấp chuyên nghiệp: 2 năm
Bảng 2.5. Các ngành đào tạo hệ Trung cấp chuyên nghiệp STT Ngành
1 Điện tử - Tin học
2 Điện công nghiệp và dân dụng 3 Kỹ thuật xây dựng cấp thoát nƣớc 4 Xây dựng Cầu đƣờng bộ
5 Kế toán doanh nghiệp 6 Kế toán tin
7 Nghiệp vụ văn thƣ lƣu trữ 8 Nghiệp vụ lễ tân
9 Nghiệp vụ nhà hàng 10 Pháp lý
11 Tin học
12 Chế biến và bảo quản thủy sản 13 Kế toán tin
(Nguồn: Phòng đào tạo)
Đối với hệ trung cấp chuyên nghiệp đƣợc đào tạo trong 2 năm chủ yếu dành cho những ngành đòi hỏi kỹ năng làm việc thực tế, nhƣng số lƣợng lớp và sinh viên tuyển sinh vào học các ngành ở hệ đào tạo này cũng không nhiều, với khoảng 15 đến 25 sinh viên đối với một ngành, thậm chí có ngành còn không có lớp.
- Đào tạo chứng chỉ:
Bảng 2.6. Các ngành đào tạo chứng chỉ
STT Trung tâm Trình độ Thời gian ĐT
1
Tin học Văn phòng 3 tháng
2 Kỹ thuật viên 6 tháng
Ngoài những hệ và chuyên ngành đào tạo chính ở trên, nhà trƣờng còn có trung tâp đào tạo chứng chỉ với các trình độ khác nhau nhằm hỗ trợ cho sinh viên có thêm những kỹ năng và chứng chỉ khi ra trƣờng nhƣ: tin học, ngoại ngữ.
Nhìn chung trong thời gian qua nhà trƣờng đã chủ động mở rộng và đa dạng hóa chuyên ngành và loại hình đào tạo để đáp ứng nhu cầu ngƣời học cũng nhƣ của xã hội, nhƣng do nhà trƣờng chƣa tuyển sinh theo ngành đào tạo và chƣa làm nổi bật đặc thù của ngành đào tạo nên dẫn đến cơ cấu sinh viên giữa các ngành còn bất cập. Có ngành sinh viên, học sinh đăng ký nhiều nhƣ ngành Dƣợc, Điều dƣỡng, Quản trị kinh doanh, Kế toán nhƣng cũng có ngành sinh viên, học sinh đăng ký học rất ít nhƣ ngành xây dựng, điện, điện tử. Điều này ảnh hƣởng rất nhiều đến công tác bố trí giảng dạy, quản lý và làm tăng chi, nảy sinh mâu thuẩn giữa sự đáp ứng nhu cầu của ngƣời học, của xã hội với việc thực hiện cơ chế tự chủ của nhà trƣờng. Đây là một vấn đề lớn mà nhà trƣờng cần phải cân nhắc kỹ để có những quyết định phù hợp vừa đảm bảo nhu cầu của ngƣời học vừa đáp ứng chi tiêu theo cơ chế tự chủ.
b. Kết quả đào tạo tại trường cao đẳng Phương Đông – Quảng Nam:
- Quy mô học sinh - sinh viên:
Bảng 2.7. Quy mô sinh viên từ 2008 - 2012
ĐVT: Sinh viên
STT Khoa Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Tổng
1 Y- Dƣợc 289 457 746
2 Kinh tế 381 496 395 217 196 1685
3 Kỹ thuật 350 456 278 245 187 1516
4 GDTC 21 21
Tổng 731 952 673 751 861 3968
(Nguồn: Phòng Đào tạo)
Thông qua số liệu thống kê, có thể thấy quy mô sinh viên có sự tăng trƣởng từ năm 2008 đến năm 2009, năm 2010 số lƣợng sinh viên giảm đột ngột và trƣờng tuyển sinh không đạt chỉ tiêu. Nhƣng đến 2011 và 2012 số lƣợng sinh viên tăng trở lại do nhà trƣờng mở thêm 3 ngành mới đáp ứng đƣợc sự kỳ vọng của học viên và nhu cầu xã hội.
- Cơ cấu học sinh - sinh viên:
Hình 2.3. Cơ cấu sinh viên các khoa trong trường 2011 - 2012
(Nguồn: Phòng dào tạo)
Thông qua kết quả thống kê từ năm 2008 - 2012 nhà trƣờng có tổng số 3968 sinh viên, học sinh và chiếm số lƣợng đông nhất vẫn là sinh viên, học sinh ở hai khoa kinh tế và kỹ thuật. Vì vậy trong thời gian đến nhà trƣờng cần tập trung vào chất lƣợng đào tạo, đẩy mạnh quảng bá và tìm mọi cách để gia tăng số lƣợng sinh viên, học sinh vào học các ngành học này ở trong trƣờng.
Các ngành Giáo dục thể chất lƣợng sinh viên, học sinh khá ít với 1%, tuy nhiên ngành này ngàng mới có thể phát triển trong tƣơng lai.