Giải pháp về xây dựng văn hóa doanh nghiệp làngnghề

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng nguồn nhân lực làng nghề truyền thống trên địa bàn hà nội (Trang 108 - 114)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.2. Giải pháp nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực cho làngnghề truyền

4.2.5. Giải pháp về xây dựng văn hóa doanh nghiệp làngnghề

Đây là giải pháp nhằm tạo niềm tin, khả năng hăng say làm việc, thu hút nguồn nhân lực có chất lượng cao, người lao động mong muốn gắn bó lâu dài với doanh nghiệp.

- Các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất phải tuân thủ mọi quy định của Nhà nước trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Hiện nay, phần lớn tại các làng nghề do có quy mô nhỏ, các hộ kinh doanh nhỏ, lẻ theo kiểu gia đình, không có tổ chức công đoàn, nên lao động ở đây không có hợp đồng lao động, hoặc chỉ là hợp đồng lao động ngắn hạn. Hàng tháng ngoài tiền lương thì không có thêm các khoản trợ cấp. Thậm chí chính bản thân người lao động không biết quyền lợi của bản thân mình được hưởng những gì. Do đó, người lao động thiệt thòi trong việc đòi hỏi các quyền mà lợi ích hợp pháp, chính đáng của họ. Vì vậy cần có tổ chức công đoàn đế đảm bảo lợi ích cho người lao động.

- Xây dựng văn hóa doanh nghiệp, thực hiện tác phong chuyên nghiệp tạo ra mối liên kết, gắn bó không chỉ mọi thành viên tại làng nghề mà trở thành niềm tin tưởng trong mỗi cá nhân, tạo nên nét riêng trong hành vi ứng xử và tạo thành sức

mạnh cho làng nghề. Ví như sự quan tâm của doanh nghiệp tới đời sống tinh thần của người lao động, thăm hỏi động viên lúc ốm đau, tổ chức sinh nhật, tâm tư tình cảm của họ, mỗi năm tổ chức thăm quan du lịch một lần...

- Tổ chức khám chữa bệnh thường kỳ cho người lao động, tìm hiểu tâm tư nguyện vọng để động viên, khuyến khích họ làm việc và gắn bó lâu dài.

- Đầu tư cho phát triển bền vững, lâu dài như mua sắm trang thiết bị, xây dựng nhà xưởng, dây chuyền sản xuất dồng bộ...

- Thực hiện nghiêm túc chế độ thai sản, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, hợp đồng lao động.

Xuất phát từ những khó khăn và thách thức của nhân lực làng nghề truyền thống Hà Nội trong quá trình phát triển. Tác giả xin đề xuất một số giải pháp để giúp các làng nghề truyền thống, Uỷ ban nhân dân thành phố tháo gỡ khó khăn, đồng thời phát huy hơn nữa nguồn “báu vật nhân văn sống”, tạo bước phát triển mạnh mẽ cho làng nghề trong quá trình hội nhập sâu rộng như hiện nay.

PHẦN KẾT LUẬN

Với quan điểm phát triển nghề, làng nghề phù hợp với Chiến lược và Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của Thủ đô, gắn với chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ngoại thành theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, gắn kết với phát triển làng nghề chung cả nước, Quy hoạch phát triển nghề, làng nghề Thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 đặt ra mục tiêu chung và các mục tiêu cụ thể, trong đó có mục tiêu hình thành đội ngũ doanh nhân có trình độ quản lý, trình độ tổ chức kinh doanh, tiếp thị sản phẩm, đội ngũ nghệ nhân lành nghề, thợ thủ công tay nghề cao để tạo ra mẫu mã sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu thị hiếu của khách hàng.

Để đạt được kết quả nói trên, phải huy động được tất cả các cấp ban ngành có liên quan, thực hiện đồng bộ tất cả các giải pháp. Dưới góc độ nghiên cứu tác giả cũng đã phần nào khái quát được tầm quan trọng của nguồn nhân lực làng nghề trong công cuộc phát triển kinh tế thủ đô nói chung, làng nghề nói riêng. Nhận thức được vấn đề này, tác giả vận dụng những tài liệu có sẵn để xây dựng khung khổ lý luận chung phù hợp với nội dung và cách tiếp cận của luận văn về nhân lực làng nghề. Tác giả cũng đã tìm hiểu, khái quát về hiện trạng chất lượng nguồn nhân lực, công tác nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tập trung phân tích những điểm mạnh, yếu của nguồn nhân lực này thông qua khảo sát của tác giả và tài liệu thứ cấp. Thông qua đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng nguồn lao động làng nghề.

Tác giả mong rằng kết quả nghiên cứu của luận văn được Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội và các tỉnh có điểm tương đồng có thể tham khảo, vận dụng vào việc ban hành, chỉ đạo tổ chức triển khai chính sách phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho làng nghề thông qua các kiến nghị của tác giả. Tuy nhiên, do giới hạn về thời gian, tài chính và khả năng của bản thân, tác giả chưa có điều kiện đi sâu và mở rộng tìm hiểu toàn diện để nhân lực làng nghề phát triển bền vững đáp ứng và phù hợp xu thế phát triển của toàn cầu. Đây cũng có thể là hướng nghiên cứu của tác giả hoặc tổ chức, nhà nghiên cứu khác để giúp làng nghề truyền thống Hà Nội nói riêng, làng nghề Việt Nam nói chung phát triển mạnh mẽ, bền vững.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt

1. Bạch Thị Lan Anh, 2010. Phát triển bền vững làng nghề truyền thống vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. Luận án tiến sỹ. Trường ĐH kinh tế quốc dân.

2. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, 2011. QĐ 2636/QĐ- BNN- CB ngày 31/10/2011 “Về việc phê duyệt chương trình bảo tồn và phát triển làng nghề". Hà Nội.

3. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn và Jica, 2002. Báo cáo nghiên cứu quy hoạch phát triển ngành thủ công theo hướng Công nghiệp hóa nông thôn Việt Nam. Hà Nội.

4. Nguyễn Thị Hồng Cẩm, 2013. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam. Luận án tiến sỹ. Trường ĐH Kinh tế Quốc dân.

5. Trần Lê Đoài, 2014. Hoàn thiện chính sách phát triển hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu ở Nam Định đến 2020. Luận án tiến sỹ. Trường ĐH Kinh tế Quốc dân.

6. Hoàng Hà. Đánh giá thực trạng và đề xuất các chính sách, giải pháp chủ yếu phát triển bền vững làng nghề Hà Nội đến 2020, tầm nhìn đến 2030. Đề tài cấp thành phố mã số 01X- 10/01- 2010- 2. Hà Nội

7. Nguyễn Hà, 2010. Làng nghề thủ công Việt Nam. Hà Nội: NXB Thông tin và Truyền thông.

8. Triệu Đức Hạnh, 2013. Nghiên cứu các giải pháp tạo việc làm bền vững cho lao động nông thôn Thái Nguyên. Luận án tiến sỹ. Trường ĐH Kinh tế Quốc dân.

9. Vũ Ngọc Hoàng, 2016. Làng nghề truyền thống Nam Định trong hội nhập quốc tế. Luận án tiến sỹ. Học Viện chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.

10. Nguyễn Thị Thu Hường, 2014. Chính sách Nhà Nước về phát triển làng nghề thủ công mỹ nghệ Việt Nam. Luận án tiến sỹ. Trường ĐH Kinh tế Quốc dân. 11. John M. Ivancevich, 2010. Human Resource Basic, Career, Jobs. Dịch từ tiếng

12. Trịnh Kim Liên, 2013. Phát triển làng nghề sản xuất hàng xuất khẩu trên địa bàn Hà Nội đến năm 2020. Luận án tiến sỹ. Trường ĐH Kinh tế quốc dân

13. Đinh Xuân Nghiêm, 2008. Những giải pháp phát triển làng nghề huyện Yên Mô- Ninh Bình. Đề tài khoa học cấp viện.

14. Đinh Xuân Nghiêm, 2010. Một số chính sách chủ yếu phát triển bền vững làng nghề Việt Nam. Đề tài cấp Bộ.

15. Phòng Thương mại và công nghiệp Việt Nam, 2011. Báo cáo điều tra cộng đồng doanh nghiệp và các vấn đề hội nhập- Ngành thủ công mỹ nghề Hà Nội.

Hà Nội.

16. Dương Bá Phượng, 2001. Bảo tồn và phát triển làng nghề trong quá trình công nghiệp hóa. Hà Nội: NXB Khoa học xã hội.

17. Sở Công thương Hà Nội, 2015. Báo cáo Tổng kết 5 năm phát triển nghề và làng nghề Thành phố giai đoạn 2010 - 2015, Kế hoạch phát triển nghề và làng nghề Thành phố giai đoạn 2016 - 2020. Hà Nội.

18. Nguyễn Ngọc Thắng, 2013. Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong các khu công nghiệp tỉnh Hải Dương. Tạp chí Quản lý kinh tế, số 53. 19. Thủ tướng Chính phủ, 2011. QĐ 1081/QĐ- TTg của TTCP ngày 06/7/2011

Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030. Hà Nội.

20. Nguyễn Đình Trung, 2010. Phát triển làng nghề ở Hà Nội trong quá trình CNH- HĐH. Tạp chí Quản lý kinh tế, số 36, tháng 10.

21. Trần Văn Tùng và Lê Ái Lâm. Phát triển nguồn nhân lực - kinh nghiệm Thế giới và bài học cho nước ta. Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.

22. UBND Thành phố Hà Nội, 2010. Quy hoạch tổng thể phát triển nghề, làng nghề thành phố Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn 2030 (dự thảo).Hà Nội.

23. UBND Thành phố Hà Nội, 2013. Quyết định về việc duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển nghề, làng nghề thành phố Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn 2030. Hà Nội 24. Viện nghiên cứu Đông Bắc Á, 2011. Vấn đề bảo tồn và phát triển nghề thủ

25. Viện nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung Ương, 2010. Một số chính sách chủ yếu phát triển bền vững làng nghề ở Việt Nam. Hà Nội.

26. Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế TW, 2013. Quản lý Nhà Nước đối với phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam: vấn đề và giải pháp. Hà Nội.

27. Đào Quang Vinh, 2005. Phương hướng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH- HĐH nông nghiệp, nông thôn. Tạp chí Quản lý kinh tế, số 10.

28. Trần Quốc Vượng, 2008. Cơ sở văn hóa Việt Nam. Hà Nội: NXB Thông tin và truyền thông.

29. William J. Rothwell, 2010. Chuyển hóa nguồn nhân lực. Dịch từ tiếng anh. Người dịch Vũ Thanh Vân, 2010. Hà Nội: NXB Thaihabooks & ĐH Kinh tế quốc dân.

30. William R. Tracey, 2010.The Humans Resources Glossary. Dịch từ tiếng anh. Người dịch Võ Thị Phương Oanh, 2010. Hồ Chí Minh: NXB Tổng hợp TP.HCM.

Các Website:

31. Cục phát triển doanh nghiệp, 2016. Hà Nội dành 3 tỷ đồng hỗ trợ xây dựng thươnghiệulàngnghềnăm2016.<http://www.business.gov.vn/Tint%E1%BB%A9 cv%C3%A0s%E1%BB%B1ki%E1%BB%87n/tabid/98/catid/337/item/14385/h a-n%E1%BB%99i-danh-3-t%E1%BB%B7-%C4%91%E1%BB%93ng- h%E1%BB%97tr%E1%BB%A3xayd%E1%BB%B1ngth%C6%B0%C6%A1ng -hi%E1%BB%87u-lang-ngh%E1%BB%81-n%C4%83m-2016.aspx>.[Ngày truy cập: 12 tháng 6 năm 2016].

32. Vũ Minh Huệ, 2016. Làng nghề thủ công truyền thống. <http://lienketviet.net/images/event/logo_vietlink.png>.[Ngày truy cập: 1 tháng 7 năm 2016]. 33. Phạm Liên, 2012. Phát triển nguồn nhân lực làng nghề mạnh cả về số lượng và

chất lượng. https://mywork.com.vn/tin-tuc/phat-trien-nguon-nhan-luc-lang- nghe-manh-ca-ve-so-luong-va-chat-luong_12817.html.[Ngày truy cập: 12 tháng

34. Việt Nga, 2015. Phát triển làng nghề Hà Nội: Lượng đi đôi với chất. <http://baocongthuong.com.vn/phat-trien-lang-nghe-ha-noi-luong-di-doi-voi- chat.html>. [Ngày truy cập: 2 tháng 10 năm 2016].

35. Văn Đình Tấn, 2016. Nguồn nhân lực trong công cuộc CNH- HĐH nước ta. <http://truongchinhtrina.gov.vn/ArticleDetail.aspx?_Article_ID=212>.[Ngày truy cập: 01 tháng 9 năm 2016].

36. Trịnh Xuân Thắng, 2014. Bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống một cách bềnvững.<http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/PrintStory.aspx?distribution=284 70&print=true>. [Ngày truy cập: 10 tháng 8 năm 2016].

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng nguồn nhân lực làng nghề truyền thống trên địa bàn hà nội (Trang 108 - 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)