Đẩy mạnh hội nhập quốc tế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển theo hướng bền vững ở huyện yên khánh, tỉnh ninh bình (Trang 105 - 128)

3.2.3 .Về lĩnh vực xã hộ iở huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình

4.3. Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh phát triển theo

4.3.5. Đẩy mạnh hội nhập quốc tế

Hội nhập thật mạnh với các huyện trong vùng, với tỉnh và cả nƣớc. Tận dụng cơ hội để phát triển mạnh kinh tế đối ngoại, mở rộng các hình thức thu hút nguồn lực từ bên ngoài, kể cả các hình thức đầu tƣ trực tiếp, đầu tƣ gián tiếp.

Mở rộng liên kết với các tỉnh, huyện, liên kết vùng và các cơ sở khoa học trong phát triển của huyện. Trong thực tế cho thấy, việc liên kết đảm bảo cho địa phƣơng phát triển ổn định, có hiệu quả cao, một mặt học hỏi kinh nghiệm, tiếp thu công nghệ tiên tiến, đổi mới kỹ thuật, mặt khác mở rộng đƣợc thị trƣờng khai thác, bảo vệ nguồn lợi cho địa phƣơng.

Bên cạnh đó, huyện cần phải thực hiện giải pháp phát triển cơ sở hạ tầng, đây là một trong những điều kiện tiên quyết để thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững. Cơ sở hạ tầng tốt mới tận dụng đƣợc những cơ hội để phát triển kinh tế do quá trình hội nhập kinh tế đem lại. Cơ sở hạ tầng tốt mới thu hút đƣợc các dự án đầu tƣ của các doanh nghiệp tƣ nhân trong và ngoài nƣớc, tạo điều kiện tăng trƣởng kinh tế, tăng nguồn lực tài chính, tạo điều kiện giải quyết có hiệu quả những vấn đề về xã hội và môi trƣờng.

Ngoài ra, trong thời gian tới huyện cần đẩy mạnh công tác giám sát, đánh giá thực hiện việc phát triển theo hƣớng bền vững trên địa bàn nhằm bảo đảm thực hiện các mục tiêu đề ra.

KẾT LUẬN

Khái niệm phát triển theo hƣớng bền vững tuy chƣa đƣợc đề cập ở nhiều công trình nghiên cứu hay ở phạm vi, góc độ khác nhau. Đến nay, nó vẫn còn là một khái niệm tƣơng đối mới mẻ, đặc biệt là đối với cấp huyện. Nhƣng đây là một vấn đề có mối liên hệ trực tiếp, đóng vai trò quan trọng trong việc tiến tới mục tiêu phát triển bền vững của một quốc gia, một vùng, một địa phƣơng nhất định.

Qua nội dung đã trình bày, luận văn có thể rút ra các kết luận nhƣ sau:

1. Nội dung của khái niệm phát triển theo hƣớng bền vững ở huyện là: quá trình phát triển trong đó, đảm bảo nhịp độ tăng trƣởng ổn định, hiệu quả; giải quyết có hiệu quả những vấn đề xã hội, phát triển phải gắn với việc bảo vệ môi trƣờng trên cơ sở thực hiện vận dụng chƣơng trình, mục tiêu, định hƣớng phát triển theo hƣớng bền vững của tỉnh, của đất nƣớc phù hợp với điều kiện của huyện trong mối quan hệ phát triển bền vững tổng thể, góp phần tích cực vào việc phát triển theo hƣớng bền vững của tỉnh, của đất nƣớc nói chung.

Nhìn lại kết quả sau 20 năm tái lập huyện và thực hiện công cuộc đổi mới cùng đất nƣớc, huyện Yên Khánh đã đƣợc những bƣớc phát triển quan trọng: tốc độ tăng trƣởng kinh tế đạt khá, bình quân mỗi năm tăng 12,5%, riêng giai đoạn 2010- 2013, tăng bình quân là 25%; nhiều chỉ tiêu đạt và vƣợt mức kế hoạch đề ra. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo xu hƣớng tích cực, giảm dần tỷ trọng của ngành nông nghiệp, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng và dịch vụ trong cơ cấu kinh tế 3 nhóm ngành. Nông nghiệp chuyển dịch mạnh sang sản xuất hàng hoá. Mặt khác, cơ sở hạ tầng, đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân ngày càng đƣợc cải thiện rõ rệt.

Tuy nhiên, trình độ hiện tại của huyện Yên Khánh còn thấp so với yêu cầu của sự phát triển theo hƣớng bền vững. Về cơ bản Yên Khánh vẫn chƣa thoát khỏi một huyện nông nghiệp, công nghiệp - dịch vụ tuy có chiều hƣớng phát triển mạnh nhƣng cơ bản huyện vẫn còn là một huyện thuần nông, với

nền sản xuất nông nghiệp là chủ yếu.Kinh tế phát triển chƣa thực sự giải quyết tốt các vấn đề xã hội và môi trƣờng của huyện.

Kinh nghiệm có thể rút ra trong quá trình phát triển theo hƣớng bền vững của huyện Yên Khánh trong thời gian qua là: Tiếp tục nâng cao nhận thức về phát triển bền vững, nâng cao vai trò nhận thức cho toàn Đảng, toàn dân ở các tầng lớp xã hội; Xây dựng chiến lƣợc phát triển theo hƣớng bền vững kịp thời lồng ghép vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của huyện; Xây dựng hệ thống văn bản quy định về phát triển bền vững; Huy động mọi nguồn lực cho phát triển theo hƣớng bền vững; Đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, xử lý các chất thải công nghiệp, đô thị, nông thôn,... bảo vệ môi trƣờng sống; Chia sẻ, học tập các kinh nghiệm của các tỉnh, địa phƣơng khác, tranh thủ sự ủng hộ, giúp đỡ của các bộ, ngành, trung ƣơng, các tổ chức quốc tế về phát triển bền vững để thực hiện phát triển theo hƣớng bền vững của huyện mình.

Việc thực hiện các mục tiêu phát triển theo hƣớng bền vững ở huyện Yên Khánh trong thời gian tới trƣớc hết đƣợc thể hiện ở quan điểm của cấp huyện về phát triển theo hƣớng bền vững, cụ thể: Phát triển theo hƣớng bền vững trên địa bàn phải phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của huyện; xem phát triển kinh tế là nhiệm vụ trọng tâm, hàng đầu, là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội của huyện. Trong đó, lấy phát triển công nghiệp làm động lực đóng góp cho tăng trƣởng kinh tế; chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng tăng nhanh tỷ trọng khu vực dịch vụ; coi trọng và nâng cao hiệu quả của hợp tác quốc tế, hợp tác liên tỉnh, liên huyện và liên ngành trong phát triển kinh tế; Phát triển khoa học công nghệ, phát huy nhân tố con ngƣời trong phát triển; Phát triển kinh tế xã hội phải kết hợp chặt chẽ với bảo vệ môi trƣờng sinh thái, đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội. Phát triển theo hƣớng bền vững của huyện cần có lộ trình và phù hợp với lộ trình hội nhập quốc tế của đất nƣớc, lộ trình phát triển của tỉnh Ninh Bình.

Luận văn đã đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển theo hƣớng bền vững trên địa bàn huyện. Trong đó, việc đổi mới tƣ duy và nhận thức về phát triển theo hƣớng bền vững là một trong những yếu tố quyết định sự phát triển của huyện Yên Khánh trong những năm tới. Điều này có ý nghĩa quan trọng trong việc đề ra chủ trƣơng, chính sách và định hƣớng chính sách phát triển huyện trong bối cảnh đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập kinh tế quốc tế.

Phát triển theo hƣớng bền vững là một vấn đề mang tính chiến lƣợc quan trọng, là một bộ phận hữu cơ đối với quá trình phát triển bền vững của huyện. Do đó, đề thúc đẩy phát triển theo hƣớng bền vững đòi hỏi phải có sự đồng thuận và nỗ lực to hớn của Huyện, cơ sở và đặc biệt là của chính cộng đồng dân cƣ trên địa bàn huyện.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lê Huy Bá, Vũ Chí Hiếu, Võ Đình Long (2000), Tài nguyên môi trường và phát triển bền vững, NXB Khoa học – Kỹ thuật.

2. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ (2011), Kỷ yếu Hội nghị Phát triển bền vững toàn quốc lần thứ ba. Hà Nội, 01/2011.

3. Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn (2006), Phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững, Hội Nghị Phát triển bền vững toàn quốc lần thứ 2.

4. Phạm Thành Công (2011), Kinh tế xanh: định hƣớng phát triển bền vững trong thế kỷ mới, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (401), tr.22-28.

5. Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2004), Chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam (Chƣơng trình Nghị sự 21 của Việt Nam).

6. Trần Văn Chử (2004), Tài nguyên thiên nhiên và môi trường với tăng trưởng và phát triển bền vững ở Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

7. Cục thống kê tỉnh Ninh Bình (2012), Niên giám Thống kê tỉnh Ninh Bình 2012, Nxb Thống kê, Hà Nội.

8. Cục thống kê tỉnh Ninh Bình (2012), Niên giám thống kê huyện Yên Khánh 2012, Nxb Thống kê, Hà Nội.

9. Đảng cộng sản Việt Nam (1986),Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI , Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.

10.Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII , Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.

11. Đảng cộng sản Việt Nam (2001),Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX , Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.

13. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2008), Văn kịên Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khoá X, Nxb Chính trị quốc gia,Tr 121 - 145,Hà Nội.

14. Đảng Cộng sản Việt Nam(2011),Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

15. Lê Thế Giới, Võ Xuân Tiến (2005), Hội nhập kinh tế quốc tế với phát triển bền vững, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

16. Lƣu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh (2001),Quản lý môi trường cho sự phát triển bền vững, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

17. Nguyễn Xuân Hảo (2004), Góp phần phát triển nông nghiệp bền vững nông thôn Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

18. Vũ Văn Hiền (2014), Phát triển bền vững ở Việt Nam, Tạp chí Cộng sản, 03/01/2014.

19. Lại Thị Hiếu (2013), Phát triển nông nghiệp bền vững ở tỉnh Phú Thọ, Luận văn Thạc sĩ, Đại học kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội.

20. Trƣơng Quang Học (2012), Phát triển bền vững - Chiến lược phát triển toàn cầu thế kỷ XXI, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trƣờng, Đại học Quốc gia Hà Nội.

21. Vũ Trọng Hồng (2008), Tăng trƣởng kinh tế và sự phát triển bền vững nông nghiệp và nông thôn, Tạp chí Cộng sản, Chuyên đề cơ sở, (22), Tr 12 - 14

22. HĐND tỉnh Ninh Bình (2013), Nghị quyết về nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2014, Số13/2013/NQ-HĐND, ngày 20/12/2013.

23. Đinh Công Huân (2014), Phát triển bền vững ngành thủy sản Ninh Bình, Luận văn Thạc sĩ, Đại học kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội,

24. Nguyễn Mạnh Hùng (2004), Kinh tế - xã hội Việt Nam hướng tới chất lượgn tăng trưởng, hội nhập – phát triển bền vững, NXB Thống kê, Hà Nội.

25. Nguyễn Thị Bích Hƣờng (2005), Chuyển đổi cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

26. Trần Hƣơng (2014), Ninh Bình ƣu tiên phát triển các dự án xanh,Tạp chí Môi trường, số 01/2014.

27. Huyện ủy Yên Khánh (2008), Báo cáo tổng kết công tác xây dựng Đảng năm 2007, phương hướng nhiệm vụ công tác xây dựng Đảng năm 2008,

số 113 -BC/HU, ngày 7/01/2008.

28. Huyện ủy Yên Khánh (2008), Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 22 – NQ/TW của Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) về nâng cao năng lực, sức chiến đấu của tổ chức cơ sở Đảng và chất lượng đội ngũ đảng viên, số 21 – CTr/HU, ngày 29/4/2008.

29. Huyện ủy Yên Khánh (2008), Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 27 – NQ/TW ngày 06/08/2008 về Xây dựng đội ngũ trí thức trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, số 24 – CTr/HU, ngày 06/11/2008.

30. Huyện ủy Yên Khánh (2008), Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 04 –NQ/TW ngày 25/7/2008 của Ban chấp hành Trung ương (khóa X) về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác thanh niên thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, số 22 – CTr/HU, ngày 6/11/2008.

31. Huyện ủy Yên Khánh, Ban tuyên giáo huyện ủy (2009), Báo cáo tổng kết công tác tuyên giáo năm 2009 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2010, số 169 – BC /TG, ngày 24/11/2009.

32. Huyện ủy Yên Khánh (2009), Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ năm 2008, phương hướng nhiệm vụ năm 2009, số 181 – BC/HU, ngày

33. Huyện ủy Yên Khánh, Ban tuyên giáo huyện ủy (2010), Báo cáo tổng kết công tác tuyên giáo năm 2010 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2011, số 21 – BC /BTGHU, ngày 23/11/2010.

34. Trần Thị Tuyết Lan (2014), Đầu tư trực tiếp nước ngoài theo hướng phát triển bền vững ở vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Luận án Tiến sĩ, Học việc chính trị quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

35. Lê Bảo Lâm (2007), Các nhân tố ảnh hƣởng đến tăng trƣởng kinh tế dài hạn: Lý thuyết, thực tiễn và Việt Nam,Tạp chí kinh tế phát triển, số 126,12/2007.

36.Trần Mạnh Liểu-Trung tâm CUS, Phát triển bền vững trong bối cảnh biến động toàn cầu: nguyên tắc tiếp cận, nội dung và thách thức.

37. Lâm Thị Hồng Loan (2012), Phát triển du lịch theo hướng bền vững ở tỉnh Ninh Bình, Luận văn Thạc sĩ, TTĐTBDGVLLCT, Đại học quốc gia Hà Nội.

38. Võ Đại Lƣợc, Trần Văn Thọ (1991), Kinh nghiệm phát triển của các nền kinh tế trong khu vực và Việt Nam, Viện kinh tế thế giới, Hà Nội.

39. Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.

40. Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 7, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội

41. Nguyễn Văn Nam (2008), Bàn về các tiêu chí phát triển bền vững vùng Kinh tế trọng điểm ở Việt Nam, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, (134), tr.3-6.

42. Nguyễn Văn Nam, Trần Thọ Đạt (2006), Tốc độ và chất lượng tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

43. Vũ Văn Nâm (2009), Phát triển nông nghiệp bền vững ở Việt Nam,

44. Trần Thị Nhung - Võ Dao Chi (2003), Phát triển bền vững - Lý thuyết và nghiên cứu thực nghiệm ở Nam bộ và Việt Nam,Tạp chí Khoa học xã hội, số 1/2013.

45. Đỗ Đức Quân(2009),Phát triển bền vững đồng bằng Bắc Bộ trong quá trình phát triển, xây dựng các khu công nghiệp, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh.

46. Nguyễn Ngọc Quỳnh (2006), Những vấn đề môi trƣờng trong phát triển bền vững ở Ninh Bình, Báo nhân dân, 05/02/2006.

47. Nguyễn Quang Thái và Ngô Thắng Lợi(2007), Phát triển bền vững ở Việt Nam: thành tựu, thách thức và triển vọng, NXB Lao động – Xã hội.

48. Hà Huy Thành,Phát triển bền vững từ quan điểm đến hành động,

Viện nghiên cứu môi trƣờng và PTBV.

49. Hồ Trung Thanh(2006), Cơ sở khoa học để giải quyết mối quan hệ giữa các chính sách thương mại với chính sách môi trường đảm bảo phát triển thương mại bền vững, Đề tài khoa học cấp bộ, Bộ thƣơng mại, Hà Nội.

50. Hồ Trung Thanh (2009), Xuất khẩu bền vững ở Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sĩ, Đại học kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội.

51. Nguyễn Quang Thái, Ngô Thắng Lợi (2007), Phát triển bền vững ở Việt Nam - Thành tựu, cơ hội, thách thức và triển vọng, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội.

52. Nguyễn Xuân Thảo (2004), Góp phần phát triển bền vững nông thôn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

53. Bùi Tất Thắng(2006), Bàn thêm về phát triển bền vững, Viện chiến lƣợc – Bộ kế hoạch và đầu tƣ, Tạp chí nghiên cứu PTBV.

55. Phạm Thị Thanh Thuỷ (2012), Phát triển nông nghiệp bền vững ở Hải Dương, Luận văn Thạc sỹ - TTBDGVLLCT – Đại học Quốc gia Hà Nội, 56. Tạp chí cộng sản(2012), Giải pháp phát triển nền kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 theo tinh thần Nghị quyết Đại hội XI của Đảng.

57. Đỗ Quốc Sam (2002),Một số ý kiến về chƣơng trình nghị sự của Việt Nam, định hƣớng sự phát triển bền vững,Kỷ yếu Hội thảo, Hà nội.

58. Nguyễn Hữu Sở (2009), Phát triển kinh tế bền vững ở Việt Nam,

Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.

59. UBND tỉnh Ninh Bình (2006), Định hướng chiến lược phát triển bền vững tỉnh Ninh Bình, giai đoạn 2006 – 2010 và đến 2020, (văn kiện Chƣơng trình nghị sự 21) Ninh Bình.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển theo hướng bền vững ở huyện yên khánh, tỉnh ninh bình (Trang 105 - 128)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)