Nhóm giải pháp về các nguồn lực dulịch của TP Đà Nẵng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các giải pháp marketing về du lịch của trung tâm xúc tiến du lịch thành phố đà nẵng 001 (Trang 87 - 90)

3.2. Các giải phápMarketing vềdu lịchcủa Trung tâm xúc tiến dulịch Thành phố

3.2.3. Nhóm giải pháp về các nguồn lực dulịch của TP Đà Nẵng

3.2.3.1. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch

Để đảm bảo việc phát triển phần cứng cơsởhạtầng điđôi với việc phát triển nguồn nhân lực du lịch, điều này bắt buộc Trung tâm XTDL cần rà soát đánh giá sốlƣợng, chất lƣợng, xác định nhu cầu nguồn lực từnay cho đến năm 2020 và tiến hành công tác quy hoạch nguồn nhân lực theo yêu cầu.Đầu tƣ nguồn nhân lực ở tất cả các lĩnh vực du lịch: lữ hành, khách sạn, nhà hàng, hƣớng dẫn viên, vận chuyển, khu điểm du lịch, cán bộ quản lý Nhà nƣớc ở các cấp…

Mở các lớp đào tạo, bồi dƣỡng nghiệp vụ nhƣ quản lý nhà nƣớc về du lịch, thẩm định và xếp hạng cơ sở lƣu trú, hƣớng dẫn viên du lịch, tổ chức sự kiện, tiếp thị du lịch, nghiệp vụ lữ hành, nghiệp vụ khách sạn…

Mở các lớp đào tạo quản lý cấp cao cho các khách sạn, công ty lữ hành, công ty sự kiện du lịch; nghiệp vụ phục vụ các hoạt động vui chơi giải trí trên biển, du lịch đƣờng sông làng quê; phối hợp với các cơ sở đào tạo chuẩn hóa kiến thức kỹ năng bổ trợ cho nhân lực trực tiếp ở các đơn vị kinh doanh du lịch nhằm nâng cao khả năng lãnh đạo, điều hành, kiến thức nghiệp vụ theo kịp tiến trình hội nhập kinh tế khu vực và phù hợp với nhu cầu thực tế.

Trung tâmcũng tạo điều kiện giới thiệu cho các cơ sở đào tạo liên kết, hợp tác với các cơ sở đào tạo du lịch ở nƣớc ngoài nhƣ Singapore, Thái Lan, Australia, Nhật… để trao đổi đội ngũ giảng viên, sinh viên. Đồng thời, đƣa du lịch vào danh mục ngành nghề đƣợc nhà nƣớc hỗ trợ đào tạo ở nƣớc ngoài. Các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực du lịch và các cơ sở đào tạo phải liên kết hỗ trợ nhau nhằm giúp học viên có cơ hội tiếp xúc với thực tiễn.

Xây dựng chƣơng trình giảng dạy ngoại khóa về du lịch cho học sinh, sinh viên, nâng cao nhận thức của cộng đồng, nhất là thanh-thiếu niên, học sinh, sinh

viên đối với hoạt động du lịch, nhằm xây dựng Đà Nẵng thành điểm đến an toàn và thân thiện cho du khách.

Xây dựng Website về nguồn nhân lực du lịch để cung cấp những thông tin lao động trong ngành. Thu hút nguồn nhân lực giỏi trong ngành du lịch đến địa phƣơng công tác lâu dài bằng chế độ đãi ngộ đặc biệt nhƣ lƣơng, chỗ ở… Tuy nhiên cần bố trí sử dụng nguồn nhân lực này một cách hiệu quả để có thể giữ chân họ ở lại làm việc lâu dài tại địa phƣơng.

3.2.3.2. Huy động vốn và sử dụng vốn để phát triển du lịch TP

Đối với Đà Nẵng – Thành phố đang phát triển trở thành TP trung tâm của cả khu vực – thì nhu cầu về vốn là rất lớn và cấp thiết trên hầu hết các lĩnh vực. Trƣớc hết TP nên công bố các danh mục khuyến khích đầu tƣ ngành du lịch cho các cá nhân và các doanh nghiệp muốn đầu tƣ, tạo sự phát triển có định hƣớng, tránh hiện tƣợng đầu tƣ tự phát, tạo ra tình thế đầu tƣ không chọn lọc, cung vƣợt quá cầu.

Đối với bài toán cho phát triển du lịch có một số cách giải quyết sau đây:

-Huy động mọi nguồn vốn, chú trọng nguồn vốn vay ƣu đãi trong nƣớc và hoàn trả bằng nguồn thu khai thác.

-Tranh thủ nguồn vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. Rà soát các chƣơng trình kêu gọi đầu tƣ hiện có của ngành du lịch TP, chọn một đến hai chƣơng trình khả thi, hình thành chƣơng trình trọng điểm của TP và xúc tiến quá trình kêu gọi đầu tƣ nƣớc ngoài.

-Dành ngân sách TP trích từ nguồn thu du lịch để tái đầu tƣ hệ thống cơ sở hạ tầng, tôn tạo nâng cấp các tuyển điểm tham quan, di tích lịch sử văn hóa đã đƣợc xếp hạng, đầu tƣ và tôn tạo bảo vệ cảnh quan thiên nhiên.

-Phát triển các hình thức tín dụng nhƣ quỹ xúc tiến du lịch, ngân hàng đầu tƣ phát triển … để tăng vốn đầu tƣ du lịch.

-Tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp vay vốn đầu tƣ cho du lịch với lãi suất ƣu đãi.

3.2.3.3. Phát triển kết cấu hạtầng du lịch

-Đƣờng bộ: những tuyến đƣờng đƣợc xác định là lộtrình du lịch với hành trình dài cần xây dựng và hình thành trạm dịch vụdừng chân dọc theo các tuyến đƣờng bộvới khoảng cách hợp lý.

-Đƣờng không: Xây dựng lộtrình mở, chú trọng khai thác thêm nhiều tuyến bay quốc tế; nâng cấp, cải tạo, xây dựng sân bay Đà Nẵng trởthành một sân bay quốc tếhiện đại… Có chủtrƣơng hỗtrợ đối với các đƣờng bay mới, ít khách đểcó thểduy trì hoạt động.

-Đƣờng biển: Nghiên cứu thiết lập các tuyến du lịch bằng đƣờng biển đến Đà Nẵng; nâng cấp Cảng Tiên Sa thành cảng hàng hóa kết hợp du lịch, xây dựng khu bán hàng lƣu niệm, ẩm thực phục vụkhách tàu biển tại Cảng cho văn minh, sạch đẹp.

-Đƣờng sắt: cần cókếhoạch đầu tƣ, di chuyển gaĐà Nẵng ra ngoại ô, mởthêm các độitàu nối Đà Nẵng với các điểm đến du lịch trong nƣớc nhƣHuế, Quảng Bình, Nha Trang...

* Cơsởvật chất kỹthuật du lịch

-Phát triển cảsốlƣợng và chất lƣợng cơsởlƣutrú nhằm đápứng nhu cầu của ngành du lịch.

-Ban hành những chính sách ƣu đãi đầu tƣ, thu hút và lựa chọn những dựán xâydựng khách sạn cao cấp với quy mô lớn, đẳng cấp quốc tế, kêu gọi xây dựng hạtầng xanh thân thiện với môi trƣờng.

-Nâng cấp và xây dựng thêm các khu vui chơi giải trí, các resort, các khu mua sắm lớn, hiện đại và đa dạng hóa vềchủng loại hàng hóa, các khu thểthao phù hợp với điều kiện địa hình của thành phố.

-Phát triểncác khu mua sắm đểtăng chi tiêu của du khách và có những chính sách ƣu đãi với những gian hàng của các làng nghềtrong khu mua sắm;

-Cần xây dựng một sốkhu vui chơi giải trí hiện đại mang đặc trƣng và sựkhác biệt so với những nơi khác.

-Nâng cao hơn nữa chất lƣợng các dịch vụkèm theo nhƣdịch vụvận chuyển, viễn thông, y tế, ngân hàng… và đầu tƣnâng cấp, trùng tu các khu bảo tàng, văn

hóa, sinh thái.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các giải pháp marketing về du lịch của trung tâm xúc tiến du lịch thành phố đà nẵng 001 (Trang 87 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)