Nhóm giải phápnâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm dulịch TP

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các giải pháp marketing về du lịch của trung tâm xúc tiến du lịch thành phố đà nẵng 001 (Trang 77 - 84)

3.2. Các giải phápMarketing vềdu lịchcủa Trung tâm xúc tiến dulịch Thành phố

3.2.1. Nhóm giải phápnâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm dulịch TP

3.2.1.1.Đa dạng hóa và nâng cao sức cạnh tranh vềsản phẩm dulịch

* Ƣu tiên phát triển sản phẩm dịch vụ du lịch biển chất lƣợng cao:

- Tổ chức các dịch vụ du lịch trên biển: Dịch vụ lặn biển ngắm san hô, đua thuyền buồm, lƣớt ván, mô tô nƣớc, dù bay; đôn đốc triển khai nhanh dự án KDL thể thao giải trí biển quốc tế San hô Đà Nẵng, khu dịch vụ thể thao giải trí biển Huy Khánh;

- Xây dựng khu ẩm thực vùng biển; Xây dựng và phát triển công viên chủ đềvềbiển Đà Nẵng.

- Tiếp tục xây dựng các bãi tắm công cộng theo quy hoạch của TP để đáp ứng cho khách du lịch và ngƣời dân của thành phố. Tổ chức các sự kiện du lịch, thể thao biển, nâng cao chất lƣợng các CSLT, nhà hàng ven biển hiện có; nghiên cứu hình thành các khu bán hàng lƣu niệm, giải trí và các dịch vụ phục vụ khách khu vực ven biển. Tổ chức các chƣơng trình nghệ thuật tại công viên biển Đông.

- Lắp đặt nhà vệ sinh công cộng đạt chuẩn quốc tế tại bãi biển, các khu, điểm du lịch, tại bến xe, nhà ga...

thếmạnh vềdu lịch biển. Các bãi biển đẹp nổi tiếng đều nằm tập trung ởmiền Trung nhƣCửa Lò, Lăng Cô, Đà Nẵng, Cửa Đại, Sa Huỳnh, Quy Nhơn, Phú Yên, Vân Phong, Đại Lãnh, Nha Trang, Ninh Chữ, Mũi Né. Đặc điểm địa hình vùng ven biển miền Trung cũng tạo nhiều vịnh đẹp nổi tiếng nhƣLăng Cô, Vĩnh Hy, Xuân Đài, Nha Trang, Vân Phong, Cam Ranh. Trong sốgần 3.000 hòn đảo ven bờ, nhiều đảo ởmiền Trung có hệsinh thái phong phú, cảnh quan đẹp nhƣCù Lao Chàm, Phú Quý, Cồn Cỏ, Lý Sơn, có thể hình thành các điểm du lịch biển đảo đặc biệt hấp dẫn.Với thếmạnh vềtiềm năng thiên nhiên nêu trên, du lịch Đà Nẵng nói riêng và miền Trung nói chung có nhiều điều kiện để đa dạng hóa sản phẩm du lịch biển.Nhƣvậy phát triển sản phẩm du lịch biển cần chú trọng giải pháp liên kết với 7 tỉnh và thành phốduyên hải miền Trung (Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa)đểtạo nên sản phẩm du lịch liên hoàn. Việc liên kết tạo sản phẩm liên vùng, liên quốc gia đểhội nhập các sản phẩm du lịch Đà Nẵng với khu vực, có thểhình thành thƣơng hiệu cạnh tranh hiệu quả với các khu du lịch biển nổi tiếng trong khu vực Asean...Bởi hệthống sản phẩm du lịch liên hoàn sẽkết nối các khu, điểm du lịch tạo chuỗi giá trịcung ứng dịch vụtrong vùng. Những yếu tố tƣơng đồng vềsản phẩm du lịch đƣợc thiết kếcó khả năng thay thếnhau; những yếu tốkhác biệt vềsản phẩm du lịch đƣợc thiết kếbổsung cho nhau.Để làm đƣợc điều này thì trƣớc hết phải: đầu tƣ xây dựng bến Cảng du lịch;Coi trọng phát triển du lịch tàu biển ởmiền Trung theo hƣớng khai thác tối ƣu tiềm năng và thếmạnh của loại hình du lịch này. Tăng cƣờng đầu tƣ kết cấu hạ tầng tại một số cảng biển, xây dựng cảng chuyên dụng cho khách tàu biển tại khu vực miền Trung theo hƣớng hiện đại và tiện lợi, đápứng tốt nhu cầu của khách tàu biển. Hình thành đội tàu khách trong nƣớc chạy dọc bờbiển miền Trung để đáp ứng nhu cầu của khách nội địa và khách quốc tế. Sớm mởcác tuyến du lịch trên biển kết nối Đà Nẵng với các đảo Cù Lao Chàm, Lý Sơn, Trƣờng Sa.

* Sản phẩm du lịch văn hóa:

- Tổ chức khai thác tốt hơn nữa các bảo tàng nhƣ: Bảo tàng TP, Bảo tàng Quân khu V, Bảo tàng Đồng Đình, Bảo tàng điêu khắc Chăm để đƣa vào chƣơng trình phục vụ khách tham quan, du lịch. Nghiên cứu thời gian phục vụ khách cho đến 22

- Xúc tiến xây dựng Bảo tàng mỹ thuật;

- Xây dựng Khu Công viên Văn hóa Ngũ Hành Sơn với các hạng mục:

+ Quy hoạch và đầu tƣ xây dựng khu danh thắng Ngũ Hành Sơn thành khu du lịch đặc trƣng có giá trị đặc biệt, hội tụ các yếu tố bảo tồn văn hóa di tích, cảnh quan của thành phố, hình thành một số điểm tham quan mới; khai thác phía Tây và khu vực sông Cổ Cò, hang Âm phủ, đƣa thang máy hòn Thủy Sơn vào phục vụ khách;

+ Hình thành làng đá thành một khu liên hoàn, có không gian riêng cho từng khu vực, 1 điểm tham quan có thuyết minh, chiếu phim giới thiệu, bán sản phẩm, trƣng bày, mua sắm;

+ Đầu tƣ và hình thành các điểm tham quan du lịch mới, lễ hội, bảo tàng, tâm linh, nghỉ dƣỡng và điêu khắc mua bán đá mỹ nghệ.

- Xây dựng các sản phẩm du lịch làng nghềdựa trên các làng nghềsản xuất sản phẩm thủcông truyền thống và độc đáo làng đá mỹnghệNgũHành Sơn…

- Xây dựng các tour hƣớng dẫn nghệ thuật chế biến món ăn truyền thống đậm nét văn hóa Trung bộ.

- Phát triển các show diễn nghệ thuật dân gian của Đà Nẵng;

- Nâng cấp các lễ hội nhƣ: Lễ hội Quan Thế Âm, lễ hội cầu Ngƣ; tổ chức festival làng đá, việc tổ chức phải diễn ra định kỳ để quảng bá cho khách du lịch và trở thành một thƣơng hiệu hoạt động du lịch không thể thiếu đối với du khách đến Đà Nẵng.

* Sản phẩm du lịch sinh thái:

- Du lịch Bán đảo Sơn Trà, gắn kết việc khai thác các khu nghỉ dƣỡng sinh thái cao cấp (KDL Bãi Bắc, Tiên Sa) với công tác bảo tồn, khai thác hiệu quả các chƣơng trình du lịch núi - biển;

- Du lịch Bà Nà - Suối Mơ (Đƣa vào khai thác Khu vui chơi giải trí quốc tế, BaNa Hills Fantasy Park Spring có sức chứa 1000 lƣợt khách/1lần, khu làng Pháp, Sân Golf 36 lỗ, các khu khách sạn nghỉ dƣỡng cùng các dịch vụ chất lƣợng cao khác), xây dựng KDL Bà Nà - Suối Mơ thành khu du lịch lƣu trú, giải trí, mua sắm có tầm cỡ khu vực với chất lƣợng phục vụ cao. Tiếp tục đầu tƣ xây dựng tuyến cáp

- Tổ chức lại Liên hoan gặp gỡ Bà Nà thành chƣơng trình sự kiện diễn ra hằng năm;

- Hình thành Khu đô thị sinh thái Hòa Xuân, khu đô thị sinh thái Nam Ô tạo thêm sản phẩm du lịch của TP.

* Du lịch đƣờng sông, tham quan làng nghề, làng quê:

- Xây dựng các tour du lịch đƣờng sông, biển dọc theo sông Hàn, sông Hàn ra cửa biển, các làng quê ven sông và các điểm quanh bán đảo Sơn Trà;

- Xây dựng các tuyến đƣờng sông Cổ Cò (Hòa Hải - Ngũ Hành Sơn) sau khi hình thành Công viên Văn hóa Ngũ Hành Sơn sẽ là một tuyến đƣờng sông hấp dẫn; Xây dựng tuyến sông Cu Đê (Hòa Liên - Hòa Bắc);

- Hình thành sản phẩm du lịch làng quê, làng nghề theo mô hình du lịch cộng đồng nhƣ làng Phong Nam, Đa Mặn - K20. Xây dựng các điểm đến tại Hoà Xuân, Thái Lai, xây dựng các điểm đến quanh bán đảo Sơn Trà;

- Hình thành đội tàu du lịch đƣờng sông kêu gọi đầu tƣ bằng nguồn xã hội hóa; hình thành dịch vụ bơi thuyền Kayak, Canoeing trên sông Hàn;

- Đầu tƣ xây dƣng các bến thuyền tại các địa điểm Thuận Phƣớc, Nại Hiên.

* Du lịch mua sắm, giải trí và công vụ:

- Tổ chức hội nghị, hội thảo, triển lãm, hội chợ, phát triển loại hình du lịch này để khắc phục tính thời vụ trong du lịch;

- Xây dựng các sản phẩm du lịch theo hƣớng hiện đại nhƣ vui chơi, giải trí, ẩm thực, mua sắm chất lƣợng caocó kết hợp với các loại hình vui chơi giải trí có thƣởng dành cho ngƣời nƣớc ngoài…;

- Hình thành khu mua sắm chuyên phục vụ khách du lịch tại chợ Hàn, phố du lịch Bạch Đằng và đƣờng Trần Hƣng Đạo;

- Phát triển các mặt hàng lƣu niệm tại điểm đến của các khu làng nghề;

- Phát triển các loại hình du lịch thể thao giải trí hấp dẫn, hình thành các khu vui chơi giải trí về đêm.

- Tập trung quy hoạch xây dựng các khu nghỉdƣỡng biển hoặc tổhợp khu nghỉdƣỡng biển cao cấp tại các bãi biển đẹp nổi tiếng tại Đà Nẵng.Quy hoạch xây dựng trung tâm hội nghịquốc tếlớn, các trung tâm hội nghị đã có cần nâng cấp, hiện

tính chuyên nghiệp trong phục vụ đối tƣợng khách du lịch này.

- Thực hiện chiến dịch bán hàng giảm giá vào mùa thấp điểm đểthu hút khách du lịch.

- Xây dựng lộtrình mở, chú trọng khai thác thêm nhiều tuyến bay quốc tế; nâng cấp, cải tạo, xây dựng sân bay Đà Nẵng trởthành một sân bay quốc tếhiện đại… Có chủtrƣơng hỗtrợ đối với cácđƣờng bay mới, ít khách đểcó thểduy trì hoạt động.

3.2.1.2. Phát triểnsản phẩm du lịchkhác biệt

Đểphát triển sản phẩm mới, khácbiệt, hấp dẫn, đáp ứng nhu cầu thịtrƣờng hoặc tạo ra thịtrƣờng mới, ngành du lịch của TP cần: đầu tƣ vốn dựa trên nhu cầu thịtrƣờng, phát triển dựa trênsựdẫn dắt của cầu du lịch, sản phẩm du lịch đạt tiêu chuẩn và chất lƣợng cao,đầu tƣ vào kinh doanh hiện tại đểtăng trƣởng bền vữngvềdài hạn, tất cảcáchoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp lữhành du lịch đều phải dựa trênnguyên tắc phát triển bền vững.

Hình thành các tour du lịch mới:Với những cơ sở và sản phẩm hiện có, du lịch Đà Nẵng xây dựng kế hoạch, chƣơng trình hợp tác với tỉnh Quảng Nam, Thừa Thiên Huế và các tỉnh miền Trung - Tây Nguyên để hình thành 10 tour du lịch hấp dẫn nhƣ: Du lịch MICE (MICE tour); Du lịch văn hóa (Culture tour); Du lịch nghỉ dƣỡng (Relax tour); Du lịch lễ hội (Festival tour); Du lịch khám phá (Discovery tour); Du lịch tìm vận may (Casino tour); Du lịch thể thao (Golf tour); Du lịch ẩm thực (Cuisine tour); Du lịch tâm linh (Religious tour); Du lịch tham quan thành phố (City tour).

Coi trọng phát triển các tour du lịch liên quốc gia từThái Lan qua Lào vào Việt Nam và ngƣợc lại qua các cửa khẩu quốc tếởmiền Trung nhƣ: Lao Bảo (Quảng Trị), Cha Lo (Quảng Bình), Cầu Treo (Hà Tĩnh).

Thành phố Đà Nẵng tiếp tục phát triển và hoàn thiện các sản phẩm du lịch chất lƣợng, đặc sắc, đa dạng và đồng bộ, có giá trịgia tăng cao, bảo đảm đáp ứng nhu cầu của khách du lịch nội địa và quốc tế; phát triển sản phẩm du lịch “xanh”, tôn trọng yếu tốtựnhiên và văn hóa địa phƣơng.

Trung tâm XTDL tiếp tục phối hợp với Sở VH-TT-DL thành phố tiếp tục “Chương trình kích cầu du lịch” nhƣng phải đảm bảo chất lƣợng để "thu hút thật nhiều khách, làm cho khách ở lâu hơn và chi tiêu thật nhiều tiền".Mức giá giảm kèm theo chất lƣợng tốt khi các công ty lữ hành tham gia tích cực vào nhóm kích cầu du lịch, liên kết với hãng hàng không, nhà hàng, khách sạn, cửa hàng lƣu niệm…Tất cả phải đƣợc quy hoạch chi tiết và phân công phối hợp thực hiện theo nguyên tắc thống nhất (trách nhiệm, vốn, nhân lực, giá cả, tỷ lệ ăn chia...).Để thu hút Doanh nghiệp tham gia chƣơng trình này thì Trung tâm phải:

- Thứ nhất Trung tâm phải cho các Doanh nghiệp thấy đƣợc cái đƣợc hƣởng lợi khi họ tham gia chƣơng trìnhnhƣ đƣợc giảm kinh phí khi tham gia các hội chợ, sự kiện do Bộ VH-TT-DL và Tổng cục Du lịch tổ chức; đƣợc giới thiệu miễn phí trên các trang web của chƣơng trình kích cầu du lịch 2013 và website chính thức của Du lịch Việt Nam, ngoài ra các đơn vị còn đƣợc quảng bá hình ảnh của mình trên các trang báo Du lịch, Công thƣơng, tạp chí Du lịch và các phƣơng tiện thông tin đại chúng khác.

- Thứ hai, trung tâm phải giám sát ngay từ khi mà doanh nghiệp đăng ký tức là chƣơng trình doanh nghiệp đăng ký mức độ giảm giá đó bao gồm những dịch vụ gì, sản phẩm đó có dịch vụ gì khách đƣợc hƣởng để làm cơ sở cho trung tâm giám sát.

- Thứ 3 sau khi doanh nghiệp đăng ký trung tâm công khai rõ ràng minh bạch chƣơng trình các doanh nghiệp đăng ký đó để ngƣời dân, du khách cùng giám sát và TT tăng cƣờng công tác kiểm tra, hậu kiểm việc thực hiện của các doanh nghiệp để kịp thời chấn chỉnh và xử lý ngay những trƣờng hợp không đảm bảo chất lƣợng nhƣ khi đăng ký ban đầu tham gia chƣơng trình này.

Trung tâm XTDL nên thành lập các hiệp hội ngành nghề trong du lịch nhƣ: Hiệp hội du lịch Đà Nẵng, hiệp hội Khách sạn – nhà hàng nhƣ cơ quan trọng tài vừa bảo vệ quyền lợi của các thành viên, vừa ngăn chặn không lành mạnh nhƣ tăng giá phòng, giá các mùa cao điểm hoặc phá giá tour, gia phòng vào mùa thấp điểm làm ảnh hƣởng đến hình ảnh du lịch của thành phố.

Trung tâm nên phối hợp với cục Thuế để thống nhất vé lẻ cho các doanh nghiệp chuyên tổ chức cho các đối tƣợng Tây ba lô, khách quốc tế không mua tour

tour)… Đây là loại hình khá phổ biến hiện nay và đƣợc ƣa chuộng. Đồng thời phải phối hợp với các ngành có liên quan và địa phƣơng có giải pháp quản lý tốt loại hình kinh doanh này, vừa đảm bảo an ninh quốc gia vừa đảm bảo chất lƣợng tour của hoạt động.

Trong tƣơng lai gần, các chi phí về hàng không phải giảm xuống ngang bằng với giá trong khu vực thì giá tour du lịch tới Việt Nam mới có cơ hội cạnh tranh và hấp dẫn lôi cuốn khách du lịch.

3.2.1.4. Đa dạng hóa hệ thống phân phối sản phẩm

TTXT du lịch TP Đà Nẵng cần phải đa dạng hóa hệ thống kênh phân phối: - Mở văn phòng đại diện tại các thị trƣờng mục tiêu, trọng điểm để phân phối sản phẩm du lịch trực tiếp đến với du khách.Đồng thời tăng cƣờng xây dựng hệ thống giới thiệu và bán sản phẩm trực tiếp qua mạng cho các khách hàng ở nƣớc ngoài cũng nhƣ trong nƣớc.

- Huy động cácdoanhnghiệpdulịchcầntham

giacácHiệphộidulịchtrongvàngoàinƣớc nhằmmục đích liênkết xâydựng các tour, điều phốilƣợng khách hàng.

- Hợp tác với Tổng công ty hàng không tham gia các hội chợ du lịch “Dƣới một mái nhà chung” để phân phối sản phẩm du lịch đến khách hàng.

3.2.1.5. Giải pháp phát triển du lịch gắn kết với cộng đồng địa phương, xây dựng văn minh đô thị du lịch đặc trưng:

Sự tham gia của cộng đồng địa phƣơng là một điều kiện không thể thiếu để phát triển du lịch tại địa phƣơng. Sự gắn kết này sẽ giúp cho hoạt động du lịch đƣợc bền vững và thực thi nếu cộng đồng địa phƣơng từ vai trò là sản phẩm du lịch đƣợc tham gia vào lĩnh vực du lịch dƣới dạng: Tham gia quy hoạch phát triển du lịch; Tham gia vào việc lập quyết định liên quan đến phát triển điểm du lịch; Tham gia hoạt động và quản lý hoạt động du lịch ở những vị trí, ngành nghề thích hợp. Bên cạnh đó cần nâng cao nhận thức và vai trò của cộng đồng địa phƣơng về phát triển du lịch, đặc biệt về vấn đề bảo vệ môi trƣờng sinh thái (không xả rác bừa bãi, giữ gìn thành phố sạch đẹp…), bảo tồn các tài nguyên du lịch, xây dựng - quản lý môi trƣờng kinh doanh dịch vụ du lịch lành mạnh và văn minh đô thị. Du khách chỉ thực

sự cảm nhận đƣợc thành phố Đà Nẵng là một thành phố du lịch xanh – sạch – đẹp khi họ cảm nhận đƣợc ý thức thực sự của chính ngƣời dân địa phƣơng.

Thêm vào đó, vai trò của cộng đồng địa phƣơng trong việc Marketing du lịch rất quan trọng. Họ có thể giúp cho địa phƣơng hình thành một đặc trƣng hấp dẫn riêng cũng nhƣ tự tiếp thị, quảng bá cho hình ảnh của mình ngay tại chỗ. Ngành du lịch cần tuyên truyền đến cho mọi ngƣời dân phong cách ứng xử của cƣ dân một thành phố du lịch lớn. Với phong cách của ngƣời dân Đà Nẵng là: “hiền hòa -thân thiện - mến khách” (Có 44,6% ý kiến du khách nhận xét về cƣ dân địa phƣơng tham gia rất thân thiện trong quá trình du lịch của họ (phụ lục 3 câu 7)), do đó cần tìm cách tuyên truyền về những lợi ích của hình ảnh này đối với nền kinh tế địa phƣơng cũng nhƣ đối với cuộc sống của chính họ. Cố gắng hạn chế những hành vi không có lợi cho hình ảnh này nhƣ tệ nạn lôi kéo du khách, mua bán chụp giật, làm mất an ninh trật tự… Trung tâm XTDL cần soạn thảo những chƣơng trình hành động cũng nhƣ những quy tắc hƣớng dẫn, in ấn thành tài liệu quảng bá hấp dẫn để phân phát đến tất cả ngƣời dân địa phƣơng, làm cho nó trở thành cẩm nang, hình thành phong cách văn minh của một đô thị du lịch. Xây dựng kế hoạch và nội dung cụ thể để tổ chức tuyên truyền trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng với các chƣơng trình phong phú, thiết thực và thƣờng xuyên nhƣ chuyên mục, chuyên đề, tọa đàm để nâng cao nhận thức của mọi ngƣời dân địa phƣơng cũng nhƣ du khách để họ cùng hƣởng ứng.

Phát triển du lịch gắn kết với cộng đồng địa phƣơng cũng làm: gia tăng sự hiểu biết về phát triển du lịch bền vững; Đảm bảo sự tham gia của cộng đồng vào quá trình xây dựng quy hoạch phát triển du lịch và sản phẩm du lịch; Đảm bảo sự tham gia tích cực của cộng đồng vào các hoạt động du lịch; Chia sẻ lợi ích từ nguồn thu du lịch để hỗ trợ phát triển cộng đồng; Đảm bảo sự tham gia giám sát của

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các giải pháp marketing về du lịch của trung tâm xúc tiến du lịch thành phố đà nẵng 001 (Trang 77 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)