1.2. Cơ sở lý luận cơ sở lý luận về phát triển dịch vụ viễn thông cho khách hàng
1.2.5. Kinh nghiệm phát triển dịch vụ viễn thông cho khách hàng doanh nghiệp
đoàn Viễn Thông Quân đội
1.2.5.1. Kinh nghiệm phát triển dịch vụ viễn thông cho khách hàng doanh nghiệp của một số Tập đoàn viễn thông
Viettel Bắc Ninh cung cấp dịch vụ CNTT-VT tổng thể cho Doanh nghiệp theo đặc thù từng ngành, từ đó lan tỏa tới mọi đối tƣợng trong ngành nhƣ các nhà cung ứng, vệ tinh, đối tác, nhân viên. Viettel Bắc Ninh cung cấp dịch vụ CNTT-VT tập trung đáp ứng nhu cầu thúc đẩy bán hàng, quản trị và chăm sóc khách hàng của các doanh nghiệp.
Các giải pháp ứng dụng cho doanh nghiệp theo xu hƣớng công nghệ S.M.A.C (Social/Security - Mạng xã hội bảo mật, Mobility - Công nghệ di động, Analytics/Big Data - Phân tích dữ liệu lớn, Cloud - Điện thoán đám mây) theo hƣớng:
Dịch vụ hóa sản phẩm: cung cấp các gói sản phẩm khác nhau, cấu hình hóa linh động các tính năng giúp doanh nghiệp lựa chọn các gói dịch vụ phù hợp với từng mô hình quản trị.
Di động hóa sản phẩm: tất cả các sản phẩm của Viettel đƣợc phát triển theo xu hƣớng di động hóa (ERP.ONE, CRM.ONE, DMS.ONE, ….) giúp khách hàng có thể sử dụng mọi lúc, mọi nơi trên mọi thiết bị từ máy tính để bàn đến di động.
Điện toán đám mây hóa: đi liền với dịch vụ hóa sản phẩm, các sản phẩm cho khách hàng doanh nghiệp của Viettel đƣợc phát triển trên nền tảng điện toán đám mây. Thuận lợi cho các doanh nghiệp giảm chi phí đầu tƣ hạ tầng, chi phí cài đặt và bộ phận IT. Đồng thời cũng thuận lợi cho khách hàng cập nhật các phiên bản mới.
Quốc tế hóa sản phẩm: thay đổi tầm nhìn, sản phẩm của Viettel ngay từ lúc hình thành đƣợc định nghĩa cho khách hàng quốc tế không chỉ của Việt Nam. Theo kịp với xu thế quốc tế hóa của các doanh nghiệp hiện tại.
Trong 3 năm từ 2015 - 2017, Chi nhánh Viettel Bắc Ninh đã duy trì tốc độ tăng trƣởng trung bình sấp sỉ trên 100%. Năm 2017, Chi nhánh Viettel đạt doanh thu 783,264 triệu đồng, là doanh nghiệp đứng thứ 3 về doanh thu và lợi nhuận, nộp thuế thu nhập doanh nghiệp đứng thứ 2 trong tỉnh trong 3 năm. Khép lại năm 2017, Viettel Bắc Ninh đã hoàn thành toàn diện kế hoạch sản xuất kinh doanh đã đề ra trong năm 2017, thực hiện 104,4% so với kế hoạch và tăng 31% so với năm 2016. Lợi nhuận đạt 245.383 triệu đồng hoàn thành 135% kế hoạch và tăng 52% so với năm 2016. Với những kết quả ấn tƣợng này, Chi nhánh Viettel Bắc Ninh tiếp tục là
đơn vị dẫn đầu tăng trƣởng và tỷ suất lợi nhuận trong dịch vụ viễn thông dành cho khách hàng doanh nghiệp tại Tỉnh.
b) Kinh nghiệm của VNPT
VNPT định hƣớng tiếp tục đầu tƣ, phát triển vào các dịch vụ mũi nhọn nhƣ di động, băng rộng, CNTT, Giá trị gia tăng. Đặc biệt, VNPT sẽ tập trung chuyển đổi từ nhà cung cấp dịch vụ viễn thông truyền thống thành nhà cung cấp giải pháp dịch vụ viễn thông - CNTT. VNPT đã từng bƣớc chuyển dịch cơ cấu tăng trƣởng từ các dịch vụ viễn thông truyền thống sang phát triển, cung cấp các sản phẩm dịch vụ viễn thông – CNTT.
Sau khi tái cơ cấu, mô hình 3 lớp Dịch vụ - Hạ tầng - Kinh doanh của VNPT đã phát huy tác dụng. VNPT có nhiều điều kiện hơn trong việc đầu tƣ chăm sóc mạng lƣới; hệ thống kênh bán hàng đƣợc chú trọng hơn, thống nhất và xuyên suốt trên toàn quốc; chuyên biệt hơn trong việc bán hàng/chăm sóc khách hàng... Khối công nghiệp cũng đã có điều kiện phát triển, đã đáp ứng 100% nhu cầu của VNPT và dần tiến ra thị trƣờng trong và ngoài nƣớc. Sau 1 năm thực hiện đổi mới, sắp xếp lại mô hình hoạt động theo Đề án tái cơ cấu đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 888/QĐ-TTg. VNPT đã tiếp tục củng cố, khẳng định vị trí là một trong ba trụ cột chính trên thị trƣờng viễn thông – CNTT tại Việt Nam.
VNPT sẽ tiếp tục đầu tƣ, phát triển vào các dịch vụ mũi nhọn nhƣ di động, băng rộng, CNTT, Giá trị gia tăng. Đặc biệt, VNPT sẽ tập trung chuyển đổi từ nhà cung cấp dịch vụ viễn thông truyền thống thành nhà cung cấp giải pháp dịch vụ ICT. Định hƣớng phát triển này đã đƣợc VNPT cụ thể hóa ngay từ trong quá trình tái cấu trúc. Trong 3 năm qua, Tập đoàn VNPT cũng đã làm đƣợc những điều tƣởng nhƣ không thể: từ những sản phẩm CNTT còn khiêm tốn đến nay đã triển khai VNPT - HIS, VnEdu, đã ký kết hợp tác về VT-CNTT với 51/63 UBND tỉnh, thành phố để triển khai các sản phẩm chính phủ điện tử (iOffice, iGate…).
Tính tới thời điểm này, VNPT đã tham gia sâu rộng vào việc ứng dụng CNTT trong an sinh xã hội và phục vụ chính quyền điện tử trên toàn quốc, có mối quan hệ chặt chẽ với các địa phƣơng. Mới đây nhất, VNPT tiếp tục đi đầu trong việc xây
dựng thành phố thông minh (SmartCity) tại Việt Nam khi chính thức đƣợc lựa chọn trở thành đối tác triển khai xây dựng SmartCity tại một số tỉnh/thành nhƣ TP Hồ Chí Minh, Kiên Giang (Phú Quốc), Tiền Giang, Lâm Đồng, Đắk Lắk,…
Mặt khác, VNPT chú trọng triển khai công tác bảo đảm an toàn thông tin trên cả 3 lĩnh vực công cụ, hệ thống quản lý cũng nhƣ đội ngũ thông qua việc đầu tƣ bài bản các hệ thống phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn tấn công mạng, sẽ đƣa trung tâm an ninh thông tin theo tiêu chuẩn quốc tế vào hoạt động. Đồng thời xây dựng đội ngũ chuyên gia trình độ cao để vừa bảo vệ hạ tầng mạng hệ thống thông tin nội bộ VNPT cũng nhƣ tiến tới cung cấp các dịch vụ an toàn thông tin của khách hàng, đặc biệt khách hàng chính phủ và doanh nghiệp.
1.2.5.2. Bài học cho Viettel Hà nội - Chi nhánh Tập đoàn Viễn Thông Quân đội trong phát triển dịch vụ viễn thông cho khách hàng doanh nghiệp
-Điều kiện đảm bảo (Cơ chế chính sách, Hạ tầng): Để bùng nổ và vƣợt trội Sản phẩm giải pháp KHDN:
Chuẩn bị CSDL, điều kiện đảm bảo trƣớc khi triển khai bán hàng.
Hạ tầng mạng lƣới: Viettel cần quan tâm mở rộng hạ tầng tại các KCN, các tòa nhà để bán các dịch vụ khách hàng doanh nghiệp.
-Nhân sự: Cần đào tạo nghiệp vụ cho nhân viên kỹ thuật (Đặc biệt là nghiệp vụ kênh truyền). Có chế tài mạnh để nhân viên kỹ thuật chủ động hơn trong công việc).
-Nỗ lực tìm kiếm khách hàng, theo đuổi tập khách hàng lớn đem lại doanh thu lớn, đầu tƣ chiều sâu tăng doanh thu đối với khách hàng cũ.
-Nâng cao vai trò của ngƣời đứng đầu, xây dựng cơ chế đánh giá cán bộ gắn trách nhiệm đối với việc phát triển khách hàng DN: Xây dựng, duy trì và phát triển thêm các mối quan hệ với lãnh đạo cơ quan chính quyền địa phƣơng và vận dụng linh hoạt các mối quan hệ tiếp cận và ủng hộ của các đơn vị đối với các giải pháp của Viettel (Y tế, Giáo dục, GP CNTT).
- Đa dạng hoá sản phẩm đi đôi với không ngừng nâng cao chất lƣợng dịch vụ viễn thông cho khách hàng doanh nghiệp. Có ba hƣớng chiến lƣợc để phát triển dịch vụ viễn thông dành cho khách hàng doanh nghiệp đó là hoạt động đa khu vực, đa
- Tăng cƣờng đầu tƣ cho nghiên cứu, phát triển để phát triển. Chi nhánh Viettel Hà nội cần phải phát triển dịch vụ viễn thông cho khách hàng doanh nghiệp trên cả ba lĩnh vực kinh tế, xã hội và môi trƣờng.
- Không ngừng nghiên cứu và cho ra đời các dịch vụ viễn thông mới cho khách hàng doanh nghiệp đặc biệt là các dịch vụ GTGT và có phong cách riêng biệt với chất lƣợng và tính năng sử dụng cao để đón bắt đƣợc các nhu cầu tiêu dùng trong tƣơng lai. Đối với các dịch vụ mà Viettel Hà nội đang cung cấp phải không ngừng nâng cao chất lƣợng dịch vụ, có phƣơng án giảm giá cƣớc linh hoạt để giữ vững thị phần.