6 Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoạ
2.2.2.2 Năng lực của cỏc đối tỏc trong nước cũn nhiều hạn chế
Đối tỏc đầu tư cú năng lực và biết cỏch hợp tỏc với nhà đầu tư nước ngoài là nhõn tố hấp dẫn đối với cỏc nhà đầu tư nước ngoài. Khi đầu tư vào một nước, cỏc nhà đầu tư nước ngoài thường gặp một số khú khăn như: chưa quen phong tục tập quỏn, luật phỏp, chưa khai thụng được cỏc mối quan hệ chớnh quyền cỏc cấp, chưa am hiểu thị trường…
Trờn thực tế năng lực cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp Việt Nam được đỏnh giỏ là thấp so với cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới. Theo bỏo cỏo năng lực cạnh tranh toàn cầu năm 2007 - 2008 của Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF), Việt Nam đứng vị trớ thứ 68 trờn tổng số 131 quốc gia và nền kinh tế được xếp hạng năm 2007, tụt 4 bậc so với đỏnh giỏ này năm trước. Bỏo cỏo năng lực cạnh tranh năm 2007 của WEF dựa trờn kết quả khảo sỏt đối với 11 nghỡn doanh nhõn quốc tế, và xem xột cỏc nền kinh tế trờn 12 tiờu chớ, bao gồm: Thể chế, hạ tầng, ổn định kinh tế vĩ mụ, y tế và giỏo dục sơ đẳng, giỏo dục và đào tạo đại học, hiệu quả của thị trường hàng húa, hiệu quả của thị trường lao động, mức độ phỏt triển của thị trường tài chớnh, khả năng sẵn sàng về cụng nghệ, quy mụ thị trường, sự nhạy bộn và khả năng sỏng tạo của cộng đồng doanh nghiệp [29].
Sự yếu kộm về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp được biểu hiện ở một số khớa cạnh như: It vốn, cụng nghệ lạc hậu, năng suất lao động thấp, trỡnh độ quản lý yếu kộm, thiếu kỹ năng về tiếp thị, thiếu hiểu biết về thị trường thế giới và cỏc luật lệ kinh doanh quốc tế.
Nguyờn nhõn của sự yếu kộm về năng lực cạnh tranh của Việt Nam khụng chỉ do doanh nghiệp mà cũn do mụi trường kinh doanh trong nước cũn nhiều yếu kộm. Với thang điểm là 5 về ý nghĩa quyết định thỡ chớnh sỏch của nhà nước Việt Nam chỉ đạt được mức trung bỡnh là (2,6 điểm), quy định về thuế (2,9 điểm), ưu đói vốn (2,9 điểm), tiờu chuẩn chất lượng sản phẩm (3,1
điểm)… bờn cạnh đú là một loạt những cản trở như thủ tục cấp phộp đầu tư cũn phức tạp rườm rà, cú chứa đựng yếu tố tiờu cực, chớnh sỏch khuyến khớch chưa phự hợp, trỡnh độ quản lý thấp.
Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam thấp nờn khụng đỏp ứng được thị trường tiờu dựng trong nước và xuất khẩu. Thậm chớ cú những sản phẩm rất đơn giản như đồ dựng sinh hoạt hàng ngày của người dõn cũng được nhập khẩu từ Trung Quốc, Thỏi Lan… Khi Việt Nam mở cửa thị trường hàng húa và dịch vụ nước ngoài như trong cam kết WTO thỡ nguy cơ cỏc doanh nghiệp trong nước bị lấn sõn là khụng trỏnh khỏi. Cỏc doanh nghiệp nước ngoài, đặc biệt là cỏc TNCs từ Hoa Kỳ với những lợi thế và thế mạnh của mỡnh về vốn, cụng nghệ, năng lực quản lý sẽ dễ dàng đỏnh bại cỏc doanh nghiệp Việt Nam.
Do đú, để cỏc doanh nghiệp trong nước cú thể thực hiện liờn doanh, hợp tỏc đầu tư với cụng ty xuyờn quốc gia Hoa Kỳ một cỏch hiệu quả thỡ cỏc doanh nghiệp cần cú nỗ lực hết mỡnh để nõng cao năng lực cạnh tranh và trở thành đối tỏc tin cậy của cỏc nhà đầu tư Hoa Kỳ.