Bối cảnh quốc tế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đầu tư trực tiếp của hoa kỳ vào việt nam (Trang 92 - 95)

6 Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoạ

3.1.1.2 Bối cảnh quốc tế

Cỏch mạng khoa học và cụng nghệ hiện đại đó làm cho tớnh xó hội húa của lực lượng sản xuất vượt khuụn khổ quốc gia, mở rộng trờn phạm vi quốc tế, làm cho phõn cụng lao động quốc tế trở nờn sõu sắc và rộng khắp toàn cầu, bao quỏt nhiều lĩnh vực của đời sống xó hội và phỏt triển với tốc độ rất nhanh. Đặc biệt trong điều kiện hiện nay, dưới tỏc động của cuộc cỏch mạng khoa học và cụng nghệ thỡ trong sản xuất – kinh doanh cỏc quốc gia thường chỳ ý đến sản phẩm “vụ hỡnh”, cỏc sản phẩm cú hàm lượng khoa học – cụng nghệ cao so với cỏc loại sản phẩm cú hàm lượng nguyờn liệu và lao động giản đơn nhiều như trước đõy. Sự phỏt triển của cỏc cụng nghệ cao (cụng nghệ sinh học, cụng nghệ vật liệu mới, cụng nghệ thụng tin, cụng nghệ viễn thụng… ) đó thay đổi về chất lực lượng sản xuất của loài người. Cụng nghệ thụng tin hiện đại đó phỏ vỡ hàng rào ngăn cỏch về khụng gian giữa cỏc vựng trờn thế giới, làm cho cỏc quốc gia xớch lại gần nhau. Năm 1991 trờn thế giới mới cú 31 nước nối mạng Internet thỡ năm 1997 cú 179 nước; năm 1996 cú 67,5 triệu người sử dụng internet, thỡ năm 2000 là khoảng 350 triệu người và năm 2008 vượt ngưỡng hơn 1 tỷ người.

Sự phỏt triển của cuộc cỏch mạng khoa học và cụng nghệ đó dẫn đến cơ cấu sản xuất, cơ cấu đầu tư của cỏc nước, cỏc cụng ty xuyờn quốc gia… ngày càng cú xu hướng biến đổi thớch ứng với cấu trỳc thị trường. Trong đú ngành dịch vụ trở thành hướng đầu tư chủ yếu, với lượng vốn tăng dần. Cụng nghệ thụng tin phỏt triển là cụng cụ quan trọng làm cho toàn bộ thế giới được kết nối với nhau, biến cả thế giới thành một mụi trường chung toàn cầu. Điều này cũng đó và đang đặt ra yờu cầu đối với Nhà nước trong quản lý cỏc sản phẩm, đảm bảo cuộc sống của con người.

Toàn cầu húa kinh tế mở ra sự phụ thuộc và liờn hệ lẫn nhau giữa cỏc quốc gia, khu vực, doanh nghiệp và cỏ nhõn trờn cỏc mặt của đời sống kinh tế. Giữa cỏc nền kinh tế cú sự phụ thuộc lẫn nhau như cỏc bộ phận hợp thành khụng thể chia cắt của một hệ thống kinh tế thế giới. Và với sự phỏt triển mạnh mẽ của xu thế toàn cầu húa kinh tế, trỏch nhiệm của chớnh phủ cỏc nước đối với sự phỏt triển toàn cầu ngày càng lớn hơn. Toàn cầu húa kinh tế đó buộc cộng đồng thế giới phải chỳ ý đến vấn đề phõn phối chi phớ và lợi ớch giữa cỏc quốc gia. Việc tham gia vào toàn cầu húa kinh tế cũng mang lại những cơ hội để cỏc quốc gia phỏt triển kinh tế, cú được những lợi ớch của mỡnh. Do đú, tớnh tựy thuộc lẫn nhau giữa cỏc nền kinh tế quốc gia, cỏc hoạt động thương mại, đầu tư, tài chớnh đều được gia tăng mạnh mẽ. Trong nền kinh tế toàn cầu húa quản lý vĩ mụ trở thành yếu tố cú vai trũ quyết định, trở thành động lực quan trọng trong hoạt động kinh tế toàn cầu. Sự phỏt triển kinh tế toàn cầu từng bước đặt ra yờu cầu thiết lập cỏc định chế và tiờu chuẩn điều tiết xuyờn quốc gia. Chớnh phủ cỏc nước khi chế định luật phỏp, chớnh sỏch, tiờu chuẩn của mỡnh phải tớnh đến tỏc động và ảnh hưởng của bối cảnh quốc tế. Toàn cầu húa kinh tế tuy là xu thế khỏch quan nhưng đang chịu sự chi phối của Mỹ và cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển. Đú là phỏt triển mở rộng

sự hợp tỏc kinh tế đồng thời cũng làm cho cạnh tranh ngày càng gay gắt, quyết liệt.

Việt Nam cần chủ động tham gia vào quỏ trỡnh toàn cầu húa kinh tế với chiến lược, sỏch lược đầy đủ và đỳng đắn. Toàn cầu húa và hội nhập kinh tế quốc tế đang là xu hướng tất yếu lụi kộo tất cả cỏc nước tham gia, làm cho thị trường của từng nước gắn kết với thị trường thế giới, tạo nờn sự cạnh tranh khốc liệt trờn thị trường quốc tế, dẫn đến làn súng sỏt nhập và thụn tớnh giữa cỏc cụng ty đa quốc gia. Hơn nữa, cuộc cỏch mạng khoa học - cụng nghệ hiện đại đang diễn ra như vũ bóo, cỏc nước đang phỏt triển đang vươn lờn chiếm lĩnh cụng nghệ mới và thực hiện chuyển giao cụng nghệ, từ đú thỳc đẩy dũng chảy vốn đầu tư toàn cầu.

Kinh tế thế giới trong những năm tới lấy đà tăng tốc và sẽ đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất vào thập niờn thứ hai của thế kỷ XXI, dựa trờn sự đổi mới cụng nghệ mà cỏc nhà kinh tế gọi là pha dõng cao của chu kỳ súng dài thứ năm theo UNCTAD, từ nay đến năm 2020, nguồn vốn đầu tư chảy vào cỏc nước chõu Á sẽ tăng 6%/năm, trong khi mức bỡnh quõn của thế giới là 3,6%/năm. [37]

Tuy nhiờn, bờn cạnh những thuận lợi trờn, hoạt động thu hỳt FDI của Việt Nam cũng sẽ gặp những khú khăn nhất định như: Một là; Ở trong nước tỡnh hỡnh kinh tế chịu nhiều tỏc động bất lợi từ thị trường thế giới, giỏ cả nguyờn liệu đầu vào tăng cao, thiờn tai, lũ lụt… làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất – kinh doanh của cỏc doanh nghiệp; Dịch vụ kết cấu hạ tầng cũn hạn chế (quỏ tải về dịch vụ cảng biển, thiếu điện, phớ dịch vụ cao) ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động sản xuất – kinh doanh của cỏc doanh nghiệp và gõy tõm lý lo ngại đối với cỏc nhà đầu tư mới; lợi thế về nguồn lao động trẻ dồi dào chưa được phỏt huy đầy đủ do cụng tỏc đào tạo chưa đỏp ứng được yờu cầu… Hai là Cạnh tranh trong thu hỳt FDI giữa cỏc nước diễn ra gay gắt, trong đú Trung

Quốc, Ấn Độ vẫn là nơi cú lợi thế về thị trường, lao động và mụi trường đầu tư được đỏnh giỏ là hấp dẫn hàng đầu thế giới.

Cú thể núi, bối cảnh phỏt triển mới của thế giới và của Việt Nam với tư cỏch là thành viờn của WTO đang đặt ra cho nước ta nhiều vấn đề cần quan tõm trong thu hỳt vốn FDI từ Hoa Kỳ trong thời gian tới:

- Cũng như cỏc nước khỏc, nước ta phải điều chỉnh chiến lược đối ngoại, trong đú cú kinh tế đối ngoại, để thớch ứng với sự biến động của thế giới, đặc biệt của Hoa Kỳ, đồng thời phải kịp thời đề ra chủ trương và giải phỏp chủ động đối phú với những trạng thỏi bất thường của tỡnh hỡnh chớnh trị và kinh tế thế giới.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đầu tư trực tiếp của hoa kỳ vào việt nam (Trang 92 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)