(Nguồn : tác giả tổng hợp)
2.2. Phƣơng pháp thu thập dữ liệu
2.2.1. Phƣơng pháp thu thập dữ liệu thông qua phỏng vấn sâu chuyên gia
Để thực hiện nghiên cứu, ngoài phƣơng pháp định tính bằng điều tra xã hội học, tác giả tiến hành phỏng vấn sâu. Với phƣơng pháp này, tác giả tiến hành phỏng
Thu thập dữ liệu
Xác định vấn đề cần nghiên cứu
Cơ sở lý luận Tài liệu tham khảo
Xây dựng câu hỏi phỏng vấn sâu với các chuyên gia
Xây dựng câu hỏi phỏng vấn và điều tra
Phân tích và xử lý dữ liệu
vấn các chuyên gia ngành quản lý chính sách, cụ thể là 05 chuyên gia bao gồm: 02 nhà hoạch định chính sách, 02 giảng viên nghiên cứu của trƣờng đại học kinh tế, 01 quản lý cao cấp của doanh nghiệp ngành dệt may. Sở dĩ tác giả chuyên gia thuộc ngành quản lý chính sách để phỏng vấn bởi đây là những ngƣời có hiểu biết và kiến thức sâu về các yếu tố của ngành, do đó họ sẽ có những đánh giá chuẩn xác về tầm quan trọng và ảnh hƣởng đối với doanh nghiệp. Kết quả và nhận định của phƣơng pháp định tính này cùng với các nghiên cứu và báo cáo trƣớc đây sẽ là những cơ sở quan trọng cho tác giả để đƣa ra bảng hỏi chính thức. Câu hỏi phỏng vấn đƣợc tập trung vào vấn đề nghiên cứu chính sách trên cơ sở các nghiên cứu trƣớc đây.
Kết quả của câu trả lời sẽ đƣợc tác giả đƣa vào Mô hình EFE để phân tích từ đó sẽ đánh giá khách quan đƣợc tầm quan trọng và ảnh hƣởng của các yếu tố bên ngoài đối với Tổng công ty May 10
2.2.2. Phƣơng pháp thu thập dữ liệu thông qua phỏng vấn sâu quản lý
Đối tƣợng tác giả tiến hành phỏng vấn sâu tiếp theo đó chính là quản lý (quản lý cấp trung trở lên), cụ thể là: 04 lãnh đạo cao cấp của doanh nghiệp dệt may, 06 quản lý cấp trung doanh nghiệp dệt may. Sở dĩ tác giả chọn quản lý cấp trung của các doanh nghiệp thuộc ngành bởi vì họ là những ngƣời nắm rõ cơ cấu, tổ chức, cách thức hoạt động của doanh nghiệp trong ngành, họ sẽ cho chúng ta biết đƣợc những đánh giá sát nhất về những chỉ tiêu có thể ảnh hƣởng trực tiếp đến việc xây dựng chiến lƣợc. Kết quả và nhận định của phƣơng pháp định tính này cùng với các nghiên cứu và báo cáo trƣớc đây sẽ là những cơ sở quan trọng cho tác giả để đƣa ra bảng hỏi chính thức. Câu hỏi phỏng vấn đƣợc tập trung vào vấn đề nghiên cứu chiến lƣợc trên cơ sở các nghiên cứu trƣớc đây.
Kết quả của câu trả lời sẽ đƣợc tác giả đƣa vào Mô hình IFE để phân tích từ đó sẽ đánh giá khách quan đƣợc tầm quan trọng và ảnh hƣởng của các yếu tố bên trong đối với Tổng công ty May 10
2.2.3. Phƣơng pháp thu thập dữ liệu thông qua điều tra xã hội học
Với điều tra xã hội học, tác giả chọn đối tƣợng là: khách hàng, nhân viên công ty, nhà cung cấp, cụ thể là: 02 Quản lý doanh nghiệp May 10, 03 quản lý cấp
trung của May 10, 10 Nhân viên tại May 10, 05 Khách hàng, 03 Nhà cung cấp, 05 Nhân viên của công ty đối thủ cạnh tranh. Sở dĩ tác giả chọn nhóm đối tƣợng này vì họ có tiếp xúc hàng ngày với các sản phẩm của công ty, họ là đối tƣợng trung gian đƣợc tiếp xúc nhiều luồng ý kiến về sản phẩm của công ty, và sản phẩm đối thủ May 10 từ đó sẽ có nhận xét khách quan. Kết quả và nhận định của phƣơng pháp định tính này cùng với các nghiên cứu và báo cáo trƣớc đây sẽ là những cơ sở quan trọng cho tác giả để đƣa ra bảng hỏi chính thức. Câu hỏi phỏng vấn đƣợc tập trung vào vấn đề nghiên cứu chiến lƣợc trên cơ sở các nghiên cứu trƣớc đây.
Kết quả của câu trả lời sẽ đƣợc tác giả đƣa vào Mô hình ma trận hình ảnh cạnh tranh để phân tích từ đó sẽ đánh giá khách quan vị trí của May 10 trong mắt ngƣời tiêu dùng và các nhà cung cấp.
2.3. Mẫu nghiên cứu 2.3.1. Thiết kế bảng hỏi 2.3.1. Thiết kế bảng hỏi
2.3.1.1. Câu hỏi phỏng vấn sâu tới các chuyên gia
Phỏng vấn chuyên sâu với các chuyên gia - những ngƣời có kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh tế và tƣ vấn quản trị doanh nghiệp. Câu hỏi phỏng vấn sâu với các chuyên gia bao gồm ba nhóm loại câu hỏi:
Các điều kiện ảnh hƣởng đến chiến lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp?
Mức độ tác động của các nhân tố ảnh hƣởng đến ngành?
Các căn cứ để xây dựng chiến lƣợc kinh doanh của ngành?
2.3.1.2. Câu hỏi phỏng vấn qua các nhà lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp
Từ các nghiên cứu trƣớc đây và căn cứ vào vấn đề cần nghiên cứu là xây dựng chiến lƣợc kinh doanh cho Tổng Công ty May 10, tác giả xây dựng bảng hỏi phỏng vấn với các nhà quản lý doanh nghiệp để nhận thấy mức độ am hiểu của các nhà quản lý doanh nghiệp với việc xây dựng chiến lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp. Bảng hỏi gồm 04 phần:
Phần 1: Nhóm câu hỏi về mức độ am hiểu của quản lý doanh nghiệp với chiến lƣợc kinh doanh
Phần 2: Nhóm câu hỏi về nhân tố ảnh hƣởng đến việc xây dựng chiến lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp
Phần 3: Nhóm câu hỏi về quan điểm của ngƣời quản lý về năng lực của doanh nghiệp
Phần 4: Thông tin của ngƣời đƣợc phỏng vấn
2.3.1.3. Câu hỏi phỏng qua người tiêu dùng, nhà cung cấp, nhân viên bán hàng.
Ngƣời tiêu dùng, nhà cung cấp, nhân viên bán hàng là những đối tƣợng trực tiếp tiếp xúc với ngƣời tiêu dùng, họ đƣợc nghe ý kiến khách quan từ ngƣời tiêu dùng phản ánh về sản phẩm cũng nhƣ sự so sánh trực tiếp sản phẩm của May 10 và đối thủ. Khảo sát ý kiến của đối tƣợng này tác giả sẽ xây dựng lên ma trận hình ảnh cạnh tranh. Bảng hỏi gồm 04 phần:
Phần 1: Nhóm câu hỏi liên quan đến chất lƣợng, thƣơng hiệu của sản phẩm.
Phần 2: Nhóm câu hỏi liên quan đến sức mua của khách hàng.
Phần 3: Nhóm câu hỏi liên quan đến sự cạnh tranh của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh
Phần 4: Thông tin của ngƣời đƣợc phỏng vấn
2.4.Công tác xử lý thông tin
2.4.1. Phƣơng pháp xử lý dữ liệu sơ cấp
Câu hỏi phỏng vấn sâu chuyên gia và nhà quản lý đƣợc tác giả tiến hành theo phƣơng pháp gặp trực tiếp phỏng vấn và ghi âm dữ liệu bằng thiết bị ghi âm. Bên cạnh đó, bảng hỏi phỏng vấn đƣợc sử dụng là bảng hỏi cứng. Những dữ liệu sơ cấp sau khi thu thập đƣợc làm sạch bằng cách loại bỏ những phiếu trả lời không hợp lệ, những câu trả lời không rõ ý hoặc câu trả lời không đúng nội dung.
Sau khi có đƣợc nguồn dữ liệu sơ cấp đó, tác giả tiến hành tổng hợp và thống kê qua excel. Dựa trên các kết quả tổng hợp này, tác giả tiến hành phân tích so sánh và đánh giá định tính các thông tin liên quan đến chiến lƣợc kinh doanh của Tổng Công ty May 10
2.4.2. Phƣơng pháp xử lý dữ liệu thứ cấp
Sau khi đã thu thập đƣợc các dữ liệu và thông tin cần thiết, tác giả sẽ tiến hành tổng hợp, thống kê và phân tích các thông tin đó bằng phƣơng pháp luận biện chứng và tƣ duy logic kết hợp với thực tiễn tại công ty, từ đó đƣa ra dự báo về vấn đề phát hiện đƣợc trong quá trình nghiên cứu.
Phƣơng pháp thống kê: Thống kê các bảng biểu, số liệu từ đó rút ra các kết luận, các xu hƣớng để đánh giá tình hình hoạch định chiến lƣợc kinh doanh của công ty nhƣ: Việc phân tích môi trƣờng kinh doanh bên trong và bên ngoài doanh nghiệp để tìm ra cơ hội, thách thức, điểm mạnh, điểm yếu của công ty. Các căn cứ để xác định mục tiêu chiến lƣợc kinh doanh của công ty, các phƣơng án chiến lƣợc mà công ty đã lựa chọn, các khó khăn hay vấn đề nảy sinh từ quá trình gắn kết chiến lƣợc của doanh nghiệp với môi trƣờng cạnh tranh.
Phƣơng pháp so sánh, phân tích, tổng hợp: các số liệu từ các bản báo cáo tài chính, kế toán đƣợc so sánh qua các năm, qua đó phân tích chiến lƣợc hiện tại của công ty, đánh giá tính hiệu quả của chiến lƣợc và tổng hợp để đƣa ra nhận xét.
Tóm tắt chƣơng 2
Chƣơng 2: Trình bày về quy trình nghiên cứu khoa học của luận văn bao gồm từ bƣớc xác định vấn đề cần nghiên cứu, và qua các tài liệu tham khảo, cơ sở lý luận tác giả xây dựng các bảng hỏi và qua đó sử dụng để thu thập dữ liệu.Bƣớc tiếp theo là phân tích và xử lý dữ liệu và viết báo cáo. Trong chƣơng 2 tác giả cũng làm rõ phƣơng pháp nghiên cứu là phỏng vấn sâu với các đối tƣợng liên quan và quá trình thu thập cũng nhƣ xử lý thông tin để phục vụ cho nhiệm vụ phân tích môi trƣờng kinh doanh của Tổng Công ty May 10 trong chƣơng 3 của luận văn.
CHƢƠNG 3:PHÂN TÍCH CĂN CỨ ĐỂ XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC Ở MAY 10
3.1. Tổng quan về doanh nghiệp May 10
3.1.1. Lịch sử hình thành
3.1.1.1.Thông tin chung
Tên Công ty: Tổng Công ty May 10 – Công ty cổ phần
Tên tiếng Anh: Garment 10 Corporation – Joint Stock Company
Tên giao dịch: Tổng Công ty May 10 - CTCP
Tên viết tắt: GARCO 10
Trụ sở chính: Số 765A, đƣờng Nguyễn Văn Linh, phƣờng Sài Đồng, quận Long Biên, Hà Nội
Điện thoại: (84-4) 3827 6923
Fax: (84 4) 3827 6925
Website: www.garco10.com.vn
Logo Công ty:
Giấy chứng nhận ĐKKD: Số 0100101308 do Sở Kế hoạch và Đầu tƣ Thành phố Hà Nội cấp, đăng ký lần đầu ngày 15/12/2004, cấp thay đổi lần thứ 10 ngày 03/06/2016.
3.1.1.2.Quá trình phát triển của công ty qua các thời kỳ
Bảng 3.1 Tóm tắt các bƣớc phát triển quan trọng của Tổng Công ty May 10 - CTCP
Năm 1946 Thành lập các xƣởng may quân trang ở chiến khu ViệtBắc
Năm 1952 Hợp nhất các xƣởng may quân trang tại chiến khu Việt Bắc
thành Xƣởng May10
Năm 1956
Chuyển về Gia Lâm – HàNội
Hợp nhất Xƣởng May 10, Xƣởng May 40 và xƣởng may quân nhuLiên khu V tập kết ra Bắc, lấy tên chung là Xƣởng May10
Năm 1959 Xƣởng May 10 đƣợc vinh dự đón Bác Hồ về thăm
ngày8/1/1959
Năm 1961 Đổi tên thành Xí nghiệp May 10 trực thuộc Bộ Công nghiệpnhẹ
Năm 1992 Chuyển đổi mô hình hoạt động thành Công ty May10
Năm 2005 Chuyển đổi mô hình hoạt động thành Công ty Cổ phần May10
Năm 2010 Chuyển đổi mô hình thành Tổng Công ty May 10 -CTCP
(Nguồn: BCTC riêng năm 2014, năm 2015 và năm 2016 của May 10)
3.1.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của Tổng Công ty May 10
3.1.2.1. Tình hình đầu tư, hiệu quả đầu tư, hiệu quả sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty May 10
Trong giai đoạn vừa qua, nền kinh tế Việt Nam gặp rất nhiều khó khăn, tuy nhiên, hoạt động kinh doanh của Tổng Công ty May 10 - CTCP vẫn đạt đƣợc kết quả khả quan. Cụ thể:
Về kết quả hoạt động kinh doanh: Tổng công ty đã hoàn thành tất cả các chỉ tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh theo Nghị quyết Đại hội đồng cổ đông năm
2015 đề ra và đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ tặng cờ “Đơn vị thi đua xuất sắc”. Cụ thể: Tổng thu nhập năm 2015 đạt 2.740,43 tỷ đồng, tăng 11,85% so với kế hoạch và tăng 15,81% so với năm 2014; Lợi nhuận đạt 59,46 tỷ đồng, tăng 8,11% so với kế hoạch và tăng 5,86% so với năm 2014; Thu nhập bình quân đạt 6.786.460 đồng/ngƣời/tháng, tăng 4,89% so với kế hoạch và tăng 12,33% so với năm 2014.
Về công tác đầu tư: Năm 2015, tổng mức đầu tƣ thực hiện 138,75 tỷ đồng, đạt 62,93% so với kế hoạch, tăng 6,08% so với cùng kỳ. Cụ thể:
Đầu tƣ máy móc, thiết bị, đổi mới công nghệ, phần mềm quản lý: 58,88 tỷ đồng.
Đầu tƣ máy móc thiết bị cho dự án ODM/Trung tâm phát triển sản phẩm: 26,86 tỷ đồng.
Xây dựng nhà kho số 1 tại Tổng công ty: 20,74 tỷ đồng.
Đầu tƣ máy móc thiết bị và mở rộng nhà xƣởng sản xuất Xí nghiệp Hà Quảng: 10,39 tỷ đồng.
(Nguồn: BCTC riêng năm 2014, năm 2015 và năm 2016 của May 10)
3.1.3. Doanh thu theo cơ cấu sản phẩm/dịch vụ qua các năm
Bảng 3.2: Cơ cấu doanh thu thuần của Công ty hợp nhất năm 2014, 2015 và Năm 2016
TT Diễn giả
Năm 2014 Năm 2015 % Tăng/ giảm doanh thu năm 2015 / 2014 Năm 2016 Doanh thu (triệu VND) Tỷ trọng (%) Doanh thu (triệu VND) Tỷ trọng (%) Doanh thu (triệu VND Tỷ trọng (%) 1 Doanh thu thuần từ hoạt động bán hàng 1.679.331 71,64 2.023.966 74,62 20,52 1.623.735 76,84
2 Doanh thu thuần từ hoạt động cung cấp dịch vụ 6.447 0,27 7.867 0,29 22,03 2.604 0,12 3 Doanh thu thuần từ hoạt động gia công 658.376 28,09 680.655 25,09 3,38 486.861 23,04 Tổng cộng 2.344.154 100 2.712.488 100 15,71 2.113.200 100
(Nguồn: BCTC riêng năm 2014, năm 2015, năm 2016 của May 10)
Tổng doanh thu thuần hợp nhất của Tổng công ty năm 2015 đạt hơn 2.712 tỷ đồng, tăng 15,71% so với năm 2014. Hai mảng hoạt động mang lại doanh thu chính cho Tổng công ty là hoạt động bán hàng và gia công. Trong đó, doanh thu hoạt động bán hàng chiếm tỷ trọng chủ yếu (chiếm gần 75%) tổng doanh thu thuần của Tổng công ty và doanh thu từ hoạt động gia công chiếm 25% tổng doanh thu thuần của Tổng công ty.
Trong năm 2016, hai mảng hoạt động là bán hàng và gia công vẫn là hai mảng cơ bản mang lại Doanh thu cho Tổng công ty. Trong đó hoạt động bán hàng tiếp tục chiếm tỷ trọng lớn, mang lại 76,84% doanh thu cho Tổng công ty.
(Nguồn: BCTC riêng năm 2014, năm 2015 và năm 2016 của May 10)
3.2. Thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng đến việc xây dựng chiến lƣợc của May 10
3.2.1. Phân tích môi trƣờng bên ngoài
Trong nền kinh tế thị trƣờng, mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty luôn chịu sự tác động từ môi trƣờng bên ngoài, có vai trò nhƣ là nhân tố gián tiếp ảnh hƣởng đến kết quả sản xuất kinh doanh. Tổng Công ty May 10 cũng không nằm ngoài sự tác động đó, thực tế cho thấy các công ty không thể kiểm soát các biến cố đem lại từ môi trƣờng bên ngoài này mà chỉ có thể tận dụng các thông tin thu thập
đƣợc làm tăng cơ hội thuận lợi và hạn chế các rủi ro có thể xảy ra. Trong khi đƣơng đầu với điều kiện môi trƣờng phức tạp và diễn biến nhanh, Công ty phải dựa vào việc phân tích đúng môi trƣờng vĩ mô và môi trƣờng ngành.
3.2.1.1.Môi trường vĩ mô
Tình hình chính trị, pháp luật
Ngành dệt may là ngành mang lại nhiều việc làm, là ngành mà Việt Nam có lợi thế cạnh tranh, có nhiều tiềm năng xuất khẩu mang lại ngoại tệ cho đất nƣớc nên chính phủ có nhiều khuyến khích phát triển đối với ngành này. Đây cũng là tác động tích cực đối với công ty May 10.
Ngày 19/06/2013, Quốc hội đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp. Theo đó, Luật quy định từ 01/01/2014 áp dụng mức thuế suất phổ thông là 22%; doanh nghiệp có tổng doanh thu không quá 20 tỷ đồng đƣợc áp dụng thuế suất phổ thông 20% kể từ 01/07/2013. Từ ngày 01/01/2016, mức thuế suất phổ thông là 20% và mức thuế suất ƣu đãi 20% đƣợc điều chỉnh giảm xuống 17%.
Tháng 02/2014, Thủ tƣớng Chính phủ ký quyết định số 288/QĐ-TTg về việc hỗ trợ kinh phí đào tạo nguồn nhân lực dệt may Việt Nam cho Tập đoàn Dệt may Việt Nam. Theo đó, sẽ hỗ trợ 65,6 tỷ đồng từ nguồn ngân sách trung ƣơng năm 2014 để hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực Dệt may Việt Nam.
Theo tác giả những quyết định của chính phủ có tác động rất lớn thúc đẩy ngành dệt may phát triển lâu dài, giải quyết bài toán về nhân lực từ đó giúp doanh nghiệp có thể yên tâm mở rộng thị trƣờng.
Tình hình kinh tế
Sự biến động của các biến số kinh tế vĩ mô nhƣ tốc độ tăng trƣởng, lạm phát, lãi suất, tỷ giá, chính sách của Chính phủ thực hiện điều chỉnh các biến số kinh tế vĩ mô cũng nhƣ chính sách phát triển ngành sẽ có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt động và kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp.
Tốc độ tăng trƣởng kinh tế là một trong những nhân tố quan trọng phản ánh khả năng tăng trƣởng của hầu hết các ngành nghề và lĩnh vực kinh tế. Những năm