Giải pháp thị trƣờng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chiến lược kinh doanh cho tổng công ty may 10 giai đoạn 2016 – 2020 (Trang 90)

4.2 .Xây dựng chiến lƣợc kinhdoanh cho Tổng Công ty May10

4.3.8. Giải pháp thị trƣờng

Đối với thị trường xuất khẩu:

Phải giữ vững thị trƣờng đã có bằng cách:

 Linh hoạt giá cả, đảm bảo chất lƣợng sản phẩm và tiến độ giao hàng.

 Sử dụng hiệu quả các loại QUOTA đƣợc cấp.

 Phân tích lựa chọn khách hàng và có chính sách ƣu đãi đối với từng loại khách hàng.

Phát triển thị trƣờng mới bằng cách:

 Tăng cƣờng công tác tiếp thị, tham gia các cuộc triển lãm, hội chợ quốc tế, hội thảo.

 Tiếp tục mở rộng thị trƣờng Nhật Bản và các thị trƣờng Free Quota.

 Từng bƣớc nâng tỷ trọng sản xuất hàng mua nguyên liệu bán thành phẩm, thay dần phƣơng thức gia công, đến năm 2005, sản xuất FOB chiếm tỷ trọng 70% trong tổng doanh thu sản xuất.

 Có chính sách ƣu đãi đối với các sản phẩm mang nhãn hiệu May 10 ra thị trƣờng thế giới.

Đối với thị trường nội địa:

 Hoàn thiện qui chế cho hệ thống đại lý tiêu thụ sản phẩm của Công ty trên phạm vi cả nƣớc.

 Mở rộng thêm các đại lý ở các địa phƣơng có tiềm năng phát triển kinh tếnhƣ khu vực phía Bắc, miền Trung, đồng bằng sông Cửu Long, Tây Nguyên đi đôi với chính sách cho từng khu vực.

 Nghiên cứu chế thử và hoàn thiện thông số sản phẩm cho phù hợp với đặc điểm từng vùng.

 Duy trì hội nghị khách hàng tham gia các hội chợ hàng Việt Nam chất lƣợng cao, đẩy mạnh quảng cáo tiếp thị, tăng cƣờng công tác hƣớng dẫn thị trƣờng và ngƣời tiêu dùng. Có chính sách hậu mãi sau bán hàng.

 Nâng cao tỷ trọng tiêu thụ nội địa lên từ 30% đến 35% trong tổng doanh thu hàng mua nguyên liệu và bán thành phẩm.

4.3.9. Giải pháp về chi phí

Rút ngắn chi phí của quá trình sản xuất luôn lả bải toán hóc búa mà các doanh nghiệp luôn đi tìm lời giải. Đối với May 10 cần:

 Áp dụng chính sách không tăng ca đƣợc xem là biện pháp hữu hiệu để giảm chi phí

 Doanh nghiệp phải thắt chặt chi phí đầu vào, tính toán giờ sản xuất, bố trí sản xuất phù hợp theo từng đơn đặt hàng và thời hạn giao hàng. Tiếp đến là giài pháp sản xuất những sản phẩm có hàm lƣợng cao, giá trị gia tăng cao, có tính ổn định và lâu dài để tránh phải làm tăng ca, tăng giờ, thêm chi phí nhƣ sản xuất những đơn hàng nhỏ, lấy số lƣợng bù chất lƣợng.

 Ngoài ra công ty còn tiết giảm chi phí thông qua các cơ chế khoán. Theo đó tƣng đơn vị đều có tính chủ động cao nhƣ hạ thấp dàn đèn chiếu sang, máy làm mát và máy lạnh chỉ mở vào giờ cao điểm, chuyển từ hơi đốt dầu sang đốt bằng than, mỗi năm sẽ tiết kiệm hơn 1 tỷ đồng, mục tiêu cắt giảm chi phí toàn diện đặc biệt là trong sản xuất nhằm tăng hạ giá thành sản phẩm.

4.3.10. Các kiến nghị

4.3.10.1. Về phía nhà nước

Để hỗ trợ ngành dệt may phát triển, kiến nghị Chính phủ áp dụng thuế ƣu đãi cho xuất khẩu. Chỉ đạo hệ thống ngân hàng không cắt giảm định mức tín dụng đối với các doanh nghiệp dệt may.

Kiến nghị các cơ quan quản lý khác nhƣ Bộ Công Thƣơng, Tổng cục Hải quan và Cục quản lý thị trƣờng cần quyết liệt hơn trong việc xử lý, ngăn chặn và chấm dứt các đơn vị có hành vi chuyển tải bất hợp pháp hàng dệt may, đừng vì lợi ích cục bộ mà làm giảm uy tín hàng dệt may, dễ dẫn đến việc Hoa Kỳ áp đặt thuế chống bán phá giá cho hàng dệt may Việt Nam.

Bên cạnh đó kiến nghị Nhà nƣớc có các biện pháp vĩ mô tránh tăng giá tiền đồng, có cơ quan cảnh báo để đƣa ra những dự báo cho doanh nghiệp trƣớc những biến động bất lợi từ bên ngoài.

Các cơ quan này cũng nên đơn giản hóa các thủ thủ tục hành chính để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp.

4.3.10.2. Về phía doanh nghiệp

Cần nhanh chóng hoàn thiện bộ máy tổ chức, nâng cao trình độ nhân lực, xây dựng một đội ngũ quản lý mạnh để quản lý thành công May 10.

Tổng công ty cần đẩy mạnh các công tác quảng bá, xúc tiến thƣơng mại sang các thị trƣờng tiềm năng khác để mở rộng thị phần ví dụ nhƣ khối Asean, Trung Đông...

Tình hình lạm phát, lãi suất ngân hàng,... ảnh hƣởng rất lớn đến việc kết quả thực hiện chiến lƣợc, đề nghị Tổng công ty phải kiểm tra công tác dự báo để việc thực hiện chiến lƣợc đạt hiệu quả cao.

KẾT LUẬN

May mặc và thời trang hiện nay đã trở thành nhu cầu tất yếu trong cuộc sống hàng ngày. Khi đời sống ngày càng tăng cao, thu nhập ngƣời dân đƣợc cải thiện thì ngƣời tiêu dùng cần nhu cầu thể hiện mình hơn là nhu cầu sử dụng trong cuộc sống thƣờng nhật. May 10 từ lâu đã trở thành thƣơng hiệu thời trang đƣợc nhiều ngƣời tiêu dùng trong và ngoài nƣớc tin tƣởng lựa chọn chứ không chỉ đơn thuần là một công ty may mặc.

Hiện nay khi Việt Nam đã gia nhập nhiều tổ chức thế giới sẽ tạo điều kiện cho các thƣơng hiệu thời trangnổi tiếng trên thế giới dễ dàng xâm nhập thị trƣờng trong nƣớc. Thêm vào đó, thị trƣờng dệt may nội địa đang có tốc độ tăng trƣởng rất mạnh, mức độ cạnh tranh cũng hết sức khốc liệt. Vì vậy ngay, từ bây giờ May 10 cần phải có sự đầu tƣ thích đáng vào cơ sở vật chất, kỹ thuật đồng thời nâng cao trình độ đội ngũ lao động, không ngừng cải tiến công nghệ, phát huy hiệu quả việc hoạch định chiến lƣợc lâu dài và thực hiện chiến lƣợc marketing phù hợp, khắc phục những mặt hạn chế nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu khách hàng, để trở thành thƣơng hiệu thời trang hàng đầu tại Việt Nam nói chung và đƣợc biết đến ở nhiều nƣớc khác.

Tổng công ty cổ phần may May 10 đã đạt đƣợc một số thành quả nhất định trong suốt thời gian hoạt động vừa qua do có một lợi thế tiềm lực cơ sở vật chất mạnh mẽ, đội ngũ cán bộ công nhân viên kỹ thuật trình độ cao, có truyền thống và kinh nghiệm vƣợt khó qua từng giai đoạn phát triển… và với phƣơng trâm đầy sức cạnh tranh “tiến độ nhanh, chất lƣợng tốt, chi phí giảm” May 10 sẽ có nhiều cơ hội phát triển và vƣơn cao hơn nữa.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Dƣơng Đình Giám, 2001. Phương huớng và các biện pháp chủ yếu nhằm phát triển ngành công nghiệp dệt may trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam. Luận án Tiến sĩ. Trƣờng đại học kinh tế quốc dân.

2. Hoàng Văn Hải, 2013. Quản trị chiến lược. Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia. 3. Lƣu Vĩnh Hảo, 2011. Xây dựng chiến lược kinh doanh của Công ty CP Đông Hải Bến tre giai đoạn 2011 – 2020. Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng đại học kinh tế Thành Phố Hồ Chí Minh.

4. Lƣu Thị Minh Ngọc và Cao Thị Thanh, 2015. Giáo trình chiến lược kinh doanh, Hà Nội: NXB Thống kê.

5. Michael E. Porter, 2009. Chiến lược cạnh tranh. Hà Nội: NXB Trẻ.

6. Micheal Porter, 2009. Lợi thế cạnh tranh.Ngƣời dich Nguyễn Phúc Hoàng, Hà Nội: NXB Trẻ.

7. Phạm Thị Thu Phƣơng, 2000. Những giải pháp chiến lược nhằm nâng cao hiệu quả ngành may Việt Nam. Hà Nội: NXB Khoa học Kỹ thuật.

8. Bùi Văn Tốt, 2014. Phân tích ngành dệt may. Hà Nội: Fpt Securities.

9. Tổ chức Hợp tác Quốc tế của Nhật Bản (JICA) và Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân (NEU), 2004. Chính sách công nghiệp và thƣơng mại của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập. Hà Nội.

10. Tổng Công ty May 10, 2014, 2015, quý III-2016. Báo cáo tài chính. Hà Nội

Tiếng Anh

11. Appelbaum and Gereffi, 2003. The global apparel chain: What prospects for upgrading by developing countries.Verlag Dr. Kovac, Hammburg.

12. Khalid Nadvi and John Thoburn, 2003. Vietnam in the global garment and textile value chain: implications for firms and workers.China.

13. Hassan Oteifa and Dietmar Stiel, eds,. 2000. Vietnam’s Garment Industry: Moving up the Value Chain.Washington.

14. H. Mintzberg, J Lampel, J. B. Quin, S. Ghoshal, 2003. The Strategy Process. Pearson Education Limited.

15. Quinn, J., B. 1980. Strategies for Change: Logical Incrementalism. Homewood, Illinois, Irwin. Harper Collins Publishing, New York.

16. Zhiming Zhang, Chester and Ning Cao, 2004. How do industry clusters success: a case study in China’s textiles and apparel industries. Journal of Textile

Technology and Management.

Website:

17. http:// www.garco10.vn – Tổng Công ty May 10.

PHỤ LỤC

1. Bảng hỏi phỏng vấn đối với chuyên gia

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐÉN XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CHO DOANH NGHIỆP DỆT MAY

(Dành cho các chuyên gia kinh tế)

Kính gửi Ông/ Bà!

Bảng câu hỏi này nhằm mục đích tìm hiểu về các yếu tố ảnh hưởng đến việc xây dựng chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp dệt may.Những câu trả lời của các Ông/ Bà sẽ chỉ được sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học.các thông tin cá nhân sẽ được giữ kín. Sự trả lời khách quan của Ông/Bà sẽ góp phần quyết định sự thành công của công trình nghiên cứu này và giúp xây dựng chiến lược kinh doanh hiệu quả cho doanh nghiệp dệt may. Trân trọng cảm ơn sự hợp tác giúp đỡ của các Ông/Bà!

Phần 1: Câu hỏi 1:

Theo Ông/ Bà có các điều kiện nào ảnh hƣởng tới chiến lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp kinh doanh dệt may nói riêng?

Câu hỏi 2:

Theo Ông/Bà mức độ tác động của các nhân tố ảnh hƣởng đến ngành dệt may là các nhân tố nào?

Câu hỏi 3:

Theo Ông/ Bà có những căn cứ nào để xây dựng chiến lƣợc kinh doanh cho ngành dệt may?

Phần 2:

Ông/ Bà vui lòng đánh giá các yếu tố bên ngoài ảnh hƣởng đến chiến lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng dệt may theo hai nội

Số:……….. PVV:………..

dung:

(01) Trọng số mức độ quan trọng của các yếu tố: Là mức độ ảnh hƣởng của yếu tố đó tới lĩnh vực/ngành nghề mà doanh nghiệp đang kinh doanh. Có hai mức điểm cần đánh giá:

- Điểm trọng số theo thang điểm từ 0,0 (Không quan trọng) đến 1,0 (Rất quan trọng) cho từng yếu tố.

- Tổng mứcđộ quan trọng của các yếu tố phải bằng 1.

(02) Phân loại các yếu tố: Là mức độ phản ứng của công ty với các yếu tố. - Điểm phân hạng có 4 mức là 1,2,3,4

- Ý nghĩa của bốn mức điểm + 4 là mức phản ứng tốt + 3 là phản ứng khá + 2 là phản ứng trung bình + 1 là phản ứng yếu STT Các yếu tố Mức độ quan trọng Điểm Phân loại Điểm quan trọng 1 Sự ổn định về Chính trị-xã hội 4 2 Tốc độ tăng trƣởng GDP 4 3 Tỷ lệ lạm phát 3

4 Suy thoái kinh tế trên toàn cầu 3

5 Hệ thống pháp luật 3

6 Quan hệ hợp tác song phƣơng 4

7 Các bất đồng và tranh chấp lãnh thổ 2 8 Các yếu tố văn hóa, xã hội, giáo dục 3

9 Điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý 3

11 Thị trƣờng trongnƣớc 3

12 Thị trƣờng xuất khẩu 4

13 Thị trƣờng NPL trongnƣớc 2

14 Thị trƣờng NPL nhập khẩu 4

15 Đối thủ cạnh tranh quốc tế 2

16 Những DN gia nhập thị trƣờng 3

17 Các sản phẩm thay thế 3

18 Mức độ thâm dụng vốn/ lao động 2

Tổng cộng 1.00

Phần 3.Vui lòng cho biết một số thông tin cá nhân

Họ và tên: ……….

Chức vụ:………

Nơi công tác:……….

Email:………

Điện thoại:……….

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐÉN XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CHO DOANH NGHIỆP DỆT MAY

(Dành cho các nhà quản lý doanh nghiệp)

Kính gửi Ông/ Bà!

Bảng câu hỏi này nhằm mục đích tìm hiểu về các yếu tố ảnh hưởng đến việc xây dựng chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp dệt may.Những câu trả lời của các Ông/ Bà sẽ chỉ được sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học.các thông tin cá nhân sẽ được giữ kín. Sự trả lời khách quan của Ông/Bà sẽ góp phần quyết định sự thành công của công trình nghiên cứu này và giúp xây dựng chiến lược kinh doanh hiệu quả cho doanh nghiệp dệt may.

Trân trọng cảm ơn sự hợp tác giúp đỡ của các Ông/Bà!

Phần 1: Câu hỏi 1:

Ông/Bà hiểu nhƣ thế nào về chiến lƣợc kinh doanh?

Câu hỏi 2:

Công ty Ông/Bà đang làm việc có áp dụng chiến lƣợc kinh doanh nào không?

Câu hỏi 3:

Theo Ông/Bà doanh nghiệp có cần xây dựng chiến lƣợc kinh doanh không?

Phần 2:

Ông/Bàvui lòng đánh giá cá yếu tố năng lực bên trong của doanh nghiệp theo hai nội dung:

(1) Trọng số hay mức độ quan trọng của các yếu tố: là mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố tới lĩnh vực/ngành nghề mà doanh nghiệp đang kinh doan. Có hai mức điểm cần đánh giá:

- Điểm trọng số theo thang điểm từ 0,0 ( không quan trọng) – 1,0 ( rất quan trọng) cho từng yếu tố.

- Tổng mức độ quan trọng của các yếu tố phải bằng 1

Số:……….. PVV:………..

(2) Phân hạng các yếu tố: Là mức độ mạnh/ yếu của các yếu tố trong công ty. - Điểm phân hạng có4 mức là 1,2,3,4.

- Ý nghĩa của bốn mức điểm: + 4 là yếu tố mạnh + 3 là yếu tố khá + 2 là yếu tố trung bình + 1 là yếu tố yếu STT Các yếu tố nội bộ ảnh hƣởng đến kết quả SXKD Mức độ

quan trọng Phân loại

Số điểm quan trọng

1 Năng lực của hệ thống quản trị 2.99

2 Qui mô, năng lực sản xuất kinh doanh 3.43

3 Thị phần 3.00

4 Năng lực Mar và bán hàng 2.59

5 Lợi thế vị trí, địa điểm kinh doanh 3.50

6 Chất lƣơng SP 3.00

7 Năng suất lao động 2.70

8 Sản phẩm đa dạng phong phú 3.00

9 Giá bán sản phẩm 2.99

10 Qui trình SX hợp lý 3.00

11 NLĐ đƣợc đào tao, hƣớng dẫn CV 3.00

12 Chế độ tiền lƣơng, khen thƣởng hơp lý 3.30

13 Cơ cấu vốn/ lao động hơp lý 2.80

14 Tồn kho hợp lý 3.00

15 Khả năng tài chính 2.67

16 Hoạt động nghiên cứu phát triển 2.12

17 Xây dựng môi trƣờng văn hoá DN 3.00

Phần 3. Vui lòng cho biết một số thông tin cá nhân Họ và tên: ………. Chức vụ:……… Nơi công tác:………. Email:……… Điện thoại:……….

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chiến lược kinh doanh cho tổng công ty may 10 giai đoạn 2016 – 2020 (Trang 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)