1. Người nhận thức.
Nghiên cứu cho thấy những đặc tính cá nhân như thái độ, động cơ, mối quan tâm, kinh nghiệm và kỳ vọng là những yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức của mỗi người.
Sau đây là một ví dụ về ảnh hưởng của thái độ đến nhận thức: Mai và Dũng cùng ghi danh học ngành Quản trị kinh doanh. Mai thích những lớp học ít người vì cơ muốn đặt nhiều câu hỏi cho thầy giáo. Dũng thì ngược lại, anh ta muốn học ở những giảng đường lớn bởi ít khi đặt câu hỏi và khơng thích bị chú ý. Ngày đầu tiên bước vào lớp học với trên 100 sinh viên, sẽ chẳng cĩ gì ngạc nhiên khi chúng ta thấy hành vi của họ khác nhau: Mai tỏ ra hờn dỗi trong khi Dũng lại mỉm cười hài lịng.
Hình 3.1: Mơ hình về quá trình nhận thức
Nguồn: McShane S.L. và Von Glinow M. A. (2005), Organizational Behavior, pp. 76.
Tác nhân kích thích của mơi trường
Cảm nhận Nghe Nhìn Ngửi Nếm Chú ý cĩ chọn lọc Tổ chức nhận thức và diễn giải Cảm xúc và hành vi
Động cơ của mỗi người khi nhìn sự việc cũng ảnh hưởng đến nhận thức rất lớn. Ví dụ, khi chúng ta đang rất đĩi, nhìn vào bức tranh trừu tượng, chúng ta cĩ thể nhận thức đĩ là những mĩn ăn trong khi những người khơng đĩi cĩ thể nhìn ra một thứ khác.
Về mối quan tâm, khi cấp trên cĩ chỉ đạo là yêu cầu nhân viên khơng được đi làm trễ, người quản lý của bạn sẽ nhận thức việc đi trễ của bạn ngày hơm nay, sau khi cĩ chỉ đạo, sẽ khác với nhận thức cách đây một tuần.
Với kinh nghiệm, chúng ta nhận thức những gì đã biết khác với những người chưa biết gì về điều đĩ. Ví dụ, một người chưa nhìn thấy người da đen bao giờ sẽ cĩ hành vi khác với những người đã từng thấy họ.
Kỳ vọng cũng ảnh hưởng đến nhận thức của chúng ta. Nếu ta luơn kỳ vọng cao về tính cách của giảng viên như trung thực, thơng minh, cởi mở…thì khi gặp một người giảng viên nào đĩ, ta thường dễ nhận thức về người này như những điều ta đang kỳ vọng.
2. Mục tiêu nhận thức.
Các đặc điểm của mục tiêu được quan sát cĩ thể ảnh hưởng đến nhận thức của chúng ta. Ví dụ, trong đám đơng, những người hoạt bát, ồn ào lại gây được chú ý nhiều hơn so với những người ít nĩi.
Mục tiêu nhận thức khơng thể nhìn đơn lẻ, mối quan hệ giữa mục tiêu nhận thức và nền tảng của mục tiêu đĩ sẽ ảnh hưởng đến nhận thức của chúng ta. Ví dụ, khi xem hình 3.2 bạn nhìn thấy gì? Nếu bạn chọn nền là màu trắng, bạn sẽ thấy một người đàn ơng đang thổi kèn, nhưng nếu bạn chọn nền là màu đen, bạn sẽ thấy khuơn mặt một cơ gái.
Hình 3.2 Nền tảng của nhận thức
Ngồi ra, chúng ta thường cĩ khuynh hướng gộp những sự vật giống nhau thành nhĩm. Ví dụ, một giám đốc bán hàng mới được cử đến địa bàn hoạt động A. Sau khi ơng này đến làm việc khơng bao lâu, doanh số bán hàng tăng lên rất nhanh. Chưa chắc sự gia tăng doanh số và việc bổ nhiệm giám đốc mới cĩ liên quan với nhau. Cĩ thể do giám đốc tiền nhiệm trước đĩ đã tung ra những sản phẩm mới phù hợp với nhu cầu của người dân trong vùng, hay do một số lý do khác. Nhưng chúng ta vẫn cĩ xu hướng cho rằng hai sự việc đĩ cĩ liên quan với nhau.
3. Tình huống.
Bối cảnh cũng tác động rất lớn đến nhận thức. Cĩ thể chúng ta chẳng quan tâm đến những người mặc áo tắm khi họ ở bãi biển nhưng ta sẽ rất chú ý đến họ nếu gặp trên đường phố. Thời điểm, ánh sáng, nhiệt độ của mơi trường làm việc cũng làm cho chúng ta nhìn cùng một sự vật theo cách khác nhau. Ví dụ, buổi tối đi dự tiệc, với ánh sáng màu vàng, ta thấy Lan rất đẹp, sáng hơm sau nhìn lại thì thấy Lan …khơng đẹp nữa.