Giải pháp về nguồn nhân lực và công tác điều hành

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Chất lượng thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng TMCP Quân Đội. Tài chính Ngân hàng (Trang 107)

3.2 .2Những hạn chế và nguyên nhân

4.2. Giải pháp nâng cao chất lƣợng thẩm địnhdự án đầu tƣ tại Ngân hàng TMCP

4.2.3 Giải pháp về nguồn nhân lực và công tác điều hành

Xây dựng phƣơng án nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ là công tác thẩm định phải có một kế hoạch bố trí, sắp xếp, tuyển dụng những nhân viên làm công tác thẩm định tín dụng trong hệ thống Ngân hàng Quân Đội. Trƣớc hết là phải đánh giá đƣợc những cán bộ này về các mặt trình độ, kinh nghiệm, đạo đức nghề nghiệp, sức khoẻ,.. từ đó phân loại, sắp xếp lại những bố trí cho những cán bộ có năng lực, trẻ, có sức khoẻ đi học tập, đào tạo lại và có cơ hội làm việc lâu dài tại Ngân hàng.

Ngân hàng cũng luôn phải chú trọng tới vấn đề tuyển nhân viên mới. Hiện tại thì số lƣợng những ngƣời tốt nghiệp các khoá học về Ngân hàng thì quá nhiều so với nhu cầu tuyển dụng. Nhƣng trên thực tế để làm đƣợc việc thì còn phải học tập nhiều trong thực tế công việc. Vì vậy, trong tuyển dụng cần áp dụng những biện pháp tuyển dụng tiên tiến đã thực hiện ở một số Ngân hàng là đanhs giá nhân viên cơ sở năng lực

trí tuệ của chính bản thân nhân viên đó. Nghĩa là, đánh giá cao năng lực làm việc của nhân viên trong tƣơng lai hơn là xem nhân viên đó biết đƣợc những gì.

4.2.4 Giải pháp khi thực hiện thẩm định dự án đầu tư

Nhƣ trên đã trình bày, các chỉ số tài chính của doanh nghiệp là rất quan trọng đối với Ngân hàng, nhƣng chúng vẫn bị coi nhẹ trong công tác thẩm định. Các cán bộ thẩm định xem nhẹ khi các chỉ số này không đạt yêu cầu sẽ dẫn đến hậu quả tăng rủi ro cho nguồn vốn tài trợ của Ngân hàng.

Hệ số tài trợ, khả năng thanh toán, … là một trong những chỉ số tài chính quan trọng, khi xem xét nhất thiết phải nghĩ tới mục tiêu của công tác thẩm định và nhất thiết loại bỏ các hệ số tài trợ, khả năng thanh toán < 0,5.

Khi các donh nghiệp làm ăn ngày càng có quy củ thì họ sẽ có những dự án đầu tƣ dài hạn. Cho nên khi thẩm định cần tích cực chú trọng tới các chỉ số Ngân hàng, IRR, BCV nhất là chỉ số NPV vì:

+Phƣơng pháp tính chỉ số này đơn giản là ít gây ra phức tạp hơn phƣơng pháp tỷ suất sinh lời vốn nội bộ (IRR).

+ Đối với các dự án có quy mô đầu tƣ lớn thì chỉ số này tỏ ra đáng tin cậy hơn. + phƣơng pháp này sẽ đảm bảo tăng tối đa tài sản của công ty.

Song để sử dụng phƣơng pháp NPV cần lƣu ý một số điểm sau:

* Phải lập đƣợc dòng tiền phát sinh hàng năm là âm hoặc dƣơng (chi hoặc thu) cho dự án. Khi đó cần phải tinh đƣợc doanh thu và chi phí hàng năm của dự án dựa trên công suất thực tế của năm đó cùng với mức giá ƣớc tính, cuối cùng là quy tấ cả số tiền phát sinh trong cùng một kỳ vào cuối kỳ để đánh dấu các mốc cho việc tính toán.

* Phải xác định đƣợc lãi suất chuết khấu hợp lý cho từng dự án.

Để sử dụng đƣợc chỉ tiêu NPV thì việc xác định lãi suất chiết khấu sao cho phù hợp là rất quan trọng. Do vậy để tính toán chính xác lãi suất chiết khấu cần phải xem xét sự ảnh hƣởng của tất cả các nhân tố cơ bản sau:

- Tỷ lệ lạm phát hàng năm

- Tỷ lệ gia tăng do sử dụng phƣơng án này mà không sử dụng phƣơng án khác dựa trên việc xác định chi phí cơ hội. Tỷ lệ gia tăng này xuất hiện khi có các

phƣơng án loại trừ. Nghĩa là chủ đầu tƣ có nhiều cơ hội để tiến hành cônh cuộc đầu tƣ nhƣng chỉ đƣợc chọn mọtt trong số các cơ hội đó.

- Tỷ lệ tăng hoặc giảm do việc thu đƣợc hoặc mất đi một lƣợnh giátrị do các yếu tố rủi ro hoặc may mắn. Đây là yếu tố đã quy định việc xác định lãi suất chiết khấu cho từng dự án thuộc từng lĩnh vực, ngành nghề sản xuất kihn doanh khác nhau.

Thế nhƣng hệ thống chỉ tiêu dù sao cũng là phƣơng diện để đánh giá, phân tích mang lại. Việc đánh giá, kết luận cần lƣu ý những điểm sau:

+ Mỗi chỉ tiêu từ hệ thống chỉ tiêu đƣợc xem xét trong dự án sẽ đƣợc so sánh với các chỉ tiêu chuẩn cháap nhậ dự án nhất định. NPV > 0; IRR >IRR(đm)

Khi có nhiều dự án loại trừ nhau thì chọn dự án có IRR(max), NPV (max).

Lựa chọn dự án đầu tƣ của doanh nghiệp phải kết hợp với thẩm định kết quả hoàt đọng sản xuất và tình hình tài chính của doanh nghiệp.

Hoặc là một tiêu chuẩn qua so sánh với chỉ tiêu khác (IRR của dự án so với lãi suất Ngân hàng…), có thể là một chỉ tiêu do thông kê kinh nghiệm thực tế, do thông lệ quốc tế. Lƣu ý là tiêu chuẩn chấp nhận dự án ở đây cũng phụ thuộc vào điều kiện không gian cụ thể có thể thay đổi khi không gian thời gian phân tích đã thay đổi.

+Cần nhận thức rõ ràng cách giá, két luậ dự án còn phụ thuộc vào chủ thể thẩm định. Chủ dự án và khách hàng thì thƣờng ƣu tiên cho chỉ tiêu sinh lời của dự án nhƣng đối với Ngân hàng thì đôi khi không chú trọng mặt này mà ƣu tiên chỉ tiêu thời gian có thể trả nợ của dự án hoặc kết cấu tài chính của chủ dự án để giảm rủi ro do mất vốn.

+ Về thời gian hoạt động: Đối với dự án mà trong đó không nêu rõ thời gian hoạt động của dự án thì nên chọn khoảng thời gian khi hết khấu hao phần thiết bị chính để tính toán và phân tích.

+ Nội dung bảng tính: Nên tính thời gian dự án hoạt động khônag nên chỉ tính trong một vài năm.

+Độ nhạy của dự án: Ngân hàng nên chú trọng đƣa các chỉ tiêu độ nhạy của dự án vào tính toán để xem xét các biến động của các chỉ tiêu IRR, NPV trong điều kiện biến dổi của các chỉ tiêu khác nhƣ tỷ giá, giá cả, lãi suất chiết khấu.

Về chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận/ doanh thu khi xem xét chỉ tiêu này phải dựa vaò chu kỳ sản phẩm để dự đoán khả năng sinh lời trong thời gian tới bởi vì có thể hiện tại doanh nghiệp đang sinh lời nhƣng trong tƣơng lai lại không, trong trƣờng hợp sản phẩm đi vào giai đoan cuối.

Trong trƣờng hợp có các dự án của các công ty liên doanh lập ra và trình Ngân hàng xem xét thì trong cách lập của họ có những khác biệt so với các dự án do các doanh nghiệp trong nƣớc lập. Cần thiết Ngân hàng cần cập nhật và áp dụng các phƣơng pháp kỹ thuật thẩm định tài chính hiện đại của các Ngân hàng tiên tiến trên thế giới và áp dụng một cách có sáng tạo và tình hình thực tế của nƣớc ta vào hệ thống Ngân hàng. Các phƣơng pháp thẩm định đều có trình bày rất kỹ lƣỡng trong nhiều tài liệu khác nhau nhƣng vấn đề là sử dụng và ứng dụng thực tế vào công việc một cách có hiệu quả.

Để Ngân hàng thực hiện tốt giải pháp này thời gian tới các cán bộ tín dụng cần nỗ lực trong việc tự học, ban giám đốc Ngân hàng cần đƣa những cán bộ thẩm định tham gia các khoá học ngắn hạn tại các trung tâm đào tạo về ngành Ngân hàng.

4.2.5 Giải pháp về thông tin

Cơ sở của quá trình thẩm định dự án đầu tƣ là thông tin, số liệu về đơn vị, dự án và các tài liệu khác nhƣ: Luật, văn bản dƣới luật, văn bản thuế … Tuy nhiên trên thực tế các thông tin, số liệu đều do ngƣời lập dự án cung cấp và các số liệu này có đáng tin cậy hay không ? Tôi xin đƣa ra một số giải pháp sau:

Ngoài những hồ sơ, tài liệu mà Ngân hàng nhận đƣợc từ khách hàng vay vốn cung cấp, Ngân hàng cần phỏng vấn trực tiếp một số ngƣời chủ chốt liên quan đến dự án nhƣ: Giám đốc, kế toán trƣởng, cán bộ lập dự án. Đây là một “nghệ thuật” phỏng vấn mà mỗi cán bộ thẩm dịnh phải tự tạo cho mình trong thời gian làm việc. Mục đích của cuộc phỏng vấn này là kiểm tra tƣ cách của những ngƣời đứng đầu doanh nghiệp, kiểm tra về ý tƣởng của họ, về dự án, kiểm tra về trình độ hiểu biết của họ về dự án,… không nên chỉ phỏng vấn mà cần tiếp xúc trực tiếp với những ngƣời làm việc tại doanh nghiệp để nám rõ yình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong quá khứ.

Sử dụng triệt để các nguồn thông tin về doanh nghiệp do phòng quản trị rủi to cung cấp. Đây là nơi lƣu giữ tất cả những thông tin cần thiết, cơ bản về doanh nghiệp cho phép đánh giá sơ bộ khách hàng về các mặt; Lịch sử hình thành phát triển, tình hình tài chính, mức độ tín nhiệm.

Điều tra thông tin từ các đơn vị có tham gia quan hệ với với doanh nghiệp: kiểm tra khách hàng của doanh nghiệp để xem sản phẩm của doanh nghiệp có đáng tin cậy hay không? Có đảm bảo đƣợc sự phát triển trong tƣơng lai hay không? phƣơng thức thanh toán mà doanh nghiệp đang sử dụng, đây là khâu trực tiếp để đánh giá hiệu quả đầu tƣ của doanh nghiệp. Ngoài ra phải điều tra các nhà cung cấp đánh giá uy tín của doanh nghiệp trong việc trả nợ. Một cơ quan cần xem xét đó là cơ quan thuế, cơ quan thúê là cơ quan nhà nƣớc trực tiếp theo dõi tài chính của doanh nghiệp họ cung cấp cho Ngân hàng những số liệu tài chính đáng tin cậy nhất cho doanh nghiệp về bảng cân đối kế toán, doanh thu, lợi nhuận sau thuế,

Một trong những biện pháp ngƣời hay làm trong gần đây khi kiểm tra chế độ kế toán tài chính trong doanh nghiệp đó là kiểm toán. Ngân hàng có thể thuê những công ty kiểm toán để kiểm tra tính chính xác và trung thực của các báo cáo tài chính mà doanh nghiệp xin vay vốn. Do vậy cần thực hiện chế độ kiểm toán bắt buộc. Trƣớc nắt, tài liệu cân đối kế toán và kết quả tài chính của doanh nghiệp phải có kiển toán.

Để đánh giá đƣợc tính hợp lý của dự án có phù hợp với yêu cầu chung của xã hội, có nhằm trong kế hoạch phát triển của ngành địa phƣơng. Các cán bộ thẩm định phải tham khảo thêm các tài liệu về chủ trƣơng chính sách của Nhà nƣớc, Chính phủ các Bộ ngành có liên quan đến dự án. Mục tiêu của giải pháp là xác định tính đúng đắn trong việc thẩm định những cơ sở pháp lý của dự án.

Một nguồn thông tin quý giá mà chính Ngân hàng có thể tự khai thác đó là tình hình dƣ nợ trên các tài khoản vãng lai của doanh nghiệp tại Ngân hàng. Nếu trên tài khoản của doanh nghiệp luôn dƣ có ở mức cao chứng tỏ doanh nghiệp luôn ổn định về tài về chính, thu chi đƣợc cân đối và ngƣợc lại, cần theo dõi sát sao về các chỉ tiêu tài chính bởi lẽ năng lực tài chính và khả năng tài chính của doanh

nghịp là không đáng tin cậy. Từ đó Ngân hàng cần có những nhận xét về doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với Ngân hàng để đánh giá uy tín của họ trong quan hệ tín dụng và tiến hành sắp xếp các doanh nghiệp theo thứ tự “an toàn trong nguồn vốn đầu tƣ”nghĩa là doanh nghiệp nào có khả năng an toàn cao khi bỏ vốn đầu tƣ thì đƣợc xếp hàng ƣu tiên và ngƣợc lại.

4.2.6 Giải pháp về hỗ trợ thẩm định

Thẩm định dự án đầu tƣ là công tác vất vả đối với các cán bộ thẩm định, những hỗ trợ cho công tác này sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng thẩm định.

Trang bị những thiết bị hiện đại trong công tác thẩm định và các cán bộ thẩm định. Trƣớc mắt là trang bị những máy vi tính hiện đại cho các cán bộ thẩm định. Những máy này nhất thiết phải đƣợc nối mạng trong toàn hệ thống Ngân hàng Quân Đội liên quan đến khách hàng và dự án không cần qua phồng thông tin điện tử. Thứ hai họ có thể lƣu trữ tình hình thực hiện dự án khi dự án trong quá trình hoạt động. Thứ ba, máy tính sẽ hỗ trợ các cán bộ trong quá trính lập tờ trình dự án đầu tƣ, tính toán các chỉ số một cách đơn giản, dùng để lập các tờ trình có độ chính xác về mặt chuyên môn cao hơn.

Đây không phải là việc mới mẻ gì, nhƣng hiện tại Ngân hàng vẫn chƣa làm đƣợc. Trong tƣơng lai không xa khi hệ thống ngân hàng đổi mới do đòi hỏi của nền kinh tế thì lúc đó Ngân hàng sẽ trở nên lạc hậu mà ngành không đƣợc phép nhƣ vậy. Để làm đƣợc điều này các Ngân hàng đã và đang đầu tƣ máy móc và ứng dụng các phần mềm tiên tiến hiện có, đang đƣợc Ngân hàng thế giới hỗ trợ thông qua dự án tài trợ nhằm hiện đại hóa mạng lƣới Ngân hàng Việt Nam.

- Hỗ trợ về vật chất, việc này là rất thiết thực đối với mỗi cán bộ thẩm định. Việc hỗ trợ này có tác dụng làm tang tinh thần trách nhiệm của cá cán bộ thẩm định đối với công việc của mình, có nhiều kinh phí trong việc đi thực tế tại các doanh nghiệp, chi phí tìm hiểu thông tin, …đi liền với hỗ trợ thì cũng gắn trách nhiệm của các cán bộ thẩm định vào các dự án của mình thẩm định. Thực hiện điều này có thể bằng nhiều cách, cho phép các cán bộ thẩm định đƣợc hƣởng một khoảng kinh phí khi tiến hành thẩm định những dự án khả thi, các khoản này có thể là cố định. Một

phƣơng án khác có thể là trích phần trăm từ trị giá hợp đồng khi món vay đƣợc thực hiện. Những hỗ trợ này có thể làm tăng chi phí của Ngân hàng, nhƣng điều này không những cần thiết trong trƣớc mắt xét về lâu dài là động lực thúc đẩy cho Ngân hàng phát triển.

- Ngoài những hỗ trợ về vật chất, Ngân hàng cũng không nên xem nhẹ sự hỗ trợ về mặt tinh thần. Cán bộ lãnh đạo cần có những kiến nghị kịp thời góp ý cho quá trình thẩm định đƣợc tốt hơn. Thƣờng xuyên quan tâm, nhận xét, tiếp thu những ý kiến của cán bộ thẩm định. ngoài ra, cần ghi nhận những đóng góp của họ trong những dự án cũng nhƣ trong quá trình để có thể cân nhắc, bổ nhiệm họ vào những vị trí phù hợp với năng lực và trình độ.

4.2.7 Một số giải pháp khác

4.2.7.1 Giải pháp nâng cao khả năng phòng ngừa rủi ro

Trong quá trình thẩm định dự án, Ngân hàng Quân Đội vẫn chƣa tập trung và chú trọng nhiều vào công tác dự báo rủi ro, nhất là những rủi ro mang tính vĩ mô, khó kiểm soát, tính pháp lý cao. Rủi ro này sẽ tác động trực tiếp đến các dự án Ngân hàng đang thẩm định, gây rủi ro cho Ngân hàng. Để khắc phục tình trạng này, cán bộ thẩm định phải là ngƣời có chuyên môn cao, nắm vững luật kinh doanh, luật đầu tƣ, chính sách của Nhà Nƣớc lien quan đến dự án. Ngân hàng Quân Đội cũng nên thành lập một phòng chuyên về dự báo và phòng ngừa rủi ro dựa trên cơ chế hoạt động linh hoạt để có thời gian đƣa ra các giải pháp khắc phục hiệu quả và kịp thời để hạn chế tối đa do thiệt hại của rủi ro gây ra.

4.2.7.2 Nên lập quỹ dùng cho công tác thẩm định

Công việc thẩm định là một công việc phức tạp, không phải là công việc một sớm một chiều có thể giải quyết ngay đƣợc. Để công tác thẩm định đạt kết quả cao, ngân hàng thƣờng xuyên phải gặp gỡ khách hàng, xuống thăm cơ sở sản xuất kinh doanh, gặp gỡ tiếp xúc các bên lien quan đến dự án nhƣ: ngƣời cung cấp nguyên vật kiệu, bạn hàng của chủ đầu tƣ … Từ những thực tế trên , Ngân hàng Quân Đội nên thành lập quỹ thẩm định riêng nhằm giảm bớt chi phí cho cán bộ thẩm định, tăng cƣờng trang thiết bị cơ sở vật chất, ứng dụng công nghệ.. trong quá trình thẩm định.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Chất lượng thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng TMCP Quân Đội. Tài chính Ngân hàng (Trang 107)