2.1. Tiến trình nghiên cứu
Vấn đề nghiên cứu các chiến lƣợc và hoạt động Marketing cho sản phẩm bi thép- hạt mài đã và đang diễn ra tại VinashinA, từ đó tổng hợp các thông tin chung liên quan đến hoat động Marketing trên thị trƣờng.
Sau khi đã xác định đƣợc vấn đề nghiên cứu, vấn đề tiếp theo là xác định mục tiêu thông qua các mô hình nghiên cứu, tập chung vào phân tích tình hình thị trƣờng, xử lý các số liệu đã thu thập nhằm đánh giá đúng và toàn diện hoạt động marketing của công ty trong giai đoạn 2011- 2014, để biết đƣợc tình hình hoạt động marketing của công ty đã đạt đƣợc những thành quả gì và những hạn chế hiện đang tồn tại từ đó đề xuất chiến lƣợc và cách thức triển khai chiến lƣợc marketing phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty.
2.2. Quy trình nghiên cứu
Sơ đồ 2.1 : Quy trình nghiên cứu.
(Nguồn: Tác giả tổng hợp)
2.3. Phƣơng pháp định tính.
2.3.1. Thu tập dữ liệu sơ cấp:
Những dữ liệu sơ cấp đƣợc là những dữ liệu chƣa qua xử lý, nó đƣợc thu thập bằng phƣơng pháp điều ra và phỏng vấn. Cụ thể trong luận văn này sẽ sử dụng những loại dữ liệu sơ cấp sau:
Xác định vấn đề nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu
Xây dựng cơ sở lý luận (CH 1)
Xây dựng mô hình nghiên cứu (Xây dƣng quy trinh chiến lƣợc marketing)
Thu thập số liệu sơ cấp:
(Quan sát thực tế, phỏng vấn thông qua bảng câu hỏi)
Thu tập số liệu thứ cấp:
(Các báo cáo của kế toán, internet, sách , báo, tap chí)
Xử lý số liệu và phân tích
Kết quả nghiên cứu
Giải pháp và kết luận. Sử dụng phƣơng pháp định tính
* Điều tra:
- Đối tƣợng: Một số doanh nghiệp có mối quan hệ cung ứng, cạnh tranh trên thị trƣờng sản phẩm cơ khí chế tạo nói chung và sản phẩm bi thép – hạt mài nói riêng.
- Quy mô: Tùy vào từng đối tƣợng và mục đích liên quan đến nghiên cứu để điều tra ở quy mô thích hợp.
- Nội dung: điều tra năng lực công nghệ, khả năng cung ứng ra thị trƣờng Hệ sản phẩm, điểm mạnh và hạn chế của đối tƣợng, trên cơ sở đó đánh giá khả năng tiềm tàng.
- Hình thức: điều tra trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua đánh giá của những đối tƣợng có liên quan.
* Phỏng vấn chuyên gia:
- Đối tƣợng: Ban lãnh đạo Công ty, chuyên gia luyện kim của Viên cơ học Việt Nam.
- Quy mô: mỗi nhóm xin ý kiến phỏng vấn từ 1 đến 6 ngƣời.
- Mục đích: thu thập thông tin và đánh giá thực trạng liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu từ góc độ của chuyên gia.
- Nội dung: Nội dung phỏng vấn liên quan đến các vấn đề vĩ mô của ngành cơ khí nói chung và lĩnh vực sản phẩm bi thép- hạt mài nói riêng.
- Hình thức phỏng vấn: Phỏng vấn trực tiếp và thông qua bảng câu hỏi đánh giá theo thang điểm.
Tác giả đã triển khai thu thập số liệu theo các bƣớc sau đây:
Bƣớc 1: Tiến hành gửi thƣ điện tử cho các nhà quản trị nói rõ các yêu cầu điều tra và đƣờng link kèm theo cho việc trả lời câu hỏi. Ngoài ra, đề cƣơng nghiên cứu giới thiệu về đề tài cũng đƣợc đính kèm theo bằng câu hỏi để phục vụ cho những ngƣời có nhu cầu hiểu rõ hơn về đề tài cũng nhƣ cái khái niệm sử dụng trong bảng câu hỏi.
Bƣớc 2: Gọi điện thông báo cho các nhà quản trị biết việc đã gửi thƣ yêu cầu điều tra và đề nghị các nhà quản trị hợp tác trả lời. Việc gọi điện này nhằm hạn chế tính trì hoãn về thời gian của thƣ điện tử, cũng nhƣ góp phần thúc đẩy nhà quản trị trả lời nhanh chóng các câu hỏi.
Bƣớc 3: Nhận các câu trả lời và tổng hợp các kết quả trả lời qua thƣ điện tử.
Bƣớc 4: Tiến hành gặp trực tiếp một số nhà quản trị nhƣ các câu trả lời của họ chƣa đủ ý hoặc rõ nghĩa; hơn nữa trong một số trƣờng hợp có một số nhà quản trị sử dụng hoặc có sử dụng nhƣng không có thói quen check mail thƣờng xuyên, do vậy việc gặp trực tiếp sẽ giúp tác giả thu thập đƣợc ý kiến của họ.
2.3.2. Thu thập dữ liệu thứ cấp:
Để nghiên cứu và hoàn thiện đề tài, luận văn phải thu thập số liệu và tài liệu thứ cấp, bao gồm:
- Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh sản phẩm bi thép – hạt mài của Vinashina từ năm 2011 đến 2014;
- Dữ liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Tổng cục Thống kê;...
- Các Luật Thƣơng mại, một số nghị định và chính sách thuế Việt Nam; - Các báo cáo của VNSA.
- Tìm kiếm thông tin qua internet, các tác phẩm kinh tế trong và ngoài nƣớc… - Các tài liệu liên quan khác.
2.4. Xử lý và phân tích số liệu: Mô tả dữ liệu Mô tả dữ liệu
Thu thập dữ liệu là phƣơng pháp không thể thiếu trong việc thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học, đặc biệt là đề tại nghiên cứu về mặt định lƣợng của đối tƣợng nghiên cứu. Các phƣơng pháp thu thập dữ liệu đƣợc sử
dụng để lựa chọn những tài liệu, số liệu, những thông tin liên quan đến nội dung và đối tƣợng nghiên cứu của đề tài. Đây là tiền đề để giúp cho việc phân tích, đánh giá tổng hợp các nội dung và đối tƣợng nghiên cứu một cách khách quan và chính xác.Trong quá trình xử lý và phân tích số liệu, luận văn sử dụng những phƣơng pháp sau:
Phương pháp so sánh:
Đƣợc áp dụng nhằm phát hiện những điểm giống và khác nhau cảu các sự vật và hiện tƣợng, đồng thời xác định những nguyên nhân dẫn đến sự đồng nhất hay dị biệt, thậm chí ngoài xu thế vận động thông thƣờng. Đây là phƣơng pháp đƣợc sử dụng khá phổ biến trong phân tích nói chung, phƣơng pháp so sánh đƣợc sử dụng trong nghiên cứu để phân tích mức độ và xu hƣớng tăng trƣởng của khối lƣợng, quy mô đồng thời so sánh các kết quả điều tra, phỏng vấn, các chỉ tiêu đánh giá nhằm tổng hợp kết quả nghiên cứu một cách tổng quát nhất.
Phương pháp thống kê:
Bao gồm việc thu thập, xử lý, phân tích, giải thích và trình bày các dữ liệu về một vấn đề nào đó. Đây là phƣơng pháp đƣợc sử dụng trong quá trình nghiên cứu, phân tích và đánh giá về mặt định lƣợng các chỉ tiêu cạnh tranh, thị phần, trên cơ sở dữ liệu để dự báo xu thế phát triển trong một khoảng thời gian nhất định, trong một chu kỳ nhất định. Trong khuôn khổ đề tài này, số liệu thu thập, thống kê trong khoảng thời gian từ năm 2008 đến hết 2014 để làm cơ sở cho việc xử lý, phân tích và đánh giá.
Phương pháp phân tích và tổng hợp:
Là phƣơng pháp đƣợc sử dụng rộng rãi, thƣờng xuyên trong toàn bộ quá trình nghiên cứu. Phân tích là phƣơng pháp dùng để chia cái toàn thể hay một vấn đề phức tạp ra thành những bộ phận, những mặt, những yếu tố đơn giản hơn để nghiên cứu và làm sáng tỏ vấn đề. Tổng hợp là phƣơng pháp liên
kết, thống nhất lại các bộ phận, các yếu tố, các mặt đã đƣợc phân tích, chỉ ra mối liên hệ giữa chúng nhằm khái quát hóa vấn đề trong nhận thức tổng thể. Phƣơng pháp phân tích các dữ liện thứ cấp: giải thích, diễn giải và tổng hợp lại và tiếp tục phân tích, đánh giá nhằm cung cấp các luận cứ phục vụ cho việc nghiên cứu của đề tài, từ đó tìm ra nguyên nhân của hạn chế và đề xuất những giải pháp khắc phục.
Cơ sở lý thuyết và thông tin cho bài viết đƣợc thu thập từ nguồn nội bộ công ty, một số nguồn khác từ bên ngoài. Đây là nguồn dữ liệu thứ cấp quan trọng phục vụ cho hoạt động nghiên cứu. Nguồn thu thập thông tin khác cho dữ liệu là :
Các sách giáo trình về marketing, nghiên cứu về marketing.
- Sách , báo, tạp chí, bộ tài chính , bộ khoa học công nghệ và các tài liệu trên internet
- Thƣ viện đại học quốc gia.
- Báo cáo doanh thu , chi phí và lợi nhuận 4 năm gần nhất của công ty về sản phẩm bi thép – hạt mài.
- Các báo cáo nội bộ của công ty.
2.5. Một số thuận lợi và khó khăn trong quá trình nghiên cứu.
Về mặt lý thuyết đề tài đƣợc tiếp cận rất nhiều tài liệu phong phú về marketing do đó có cơ sở để so sánh và lựa chọn những cơ sở lý thuyết tốt nhất.Đƣợc sự giúp đỡ của ban lãnh đạo và các phòng ban trong việc thu thập số liệu của VinashinA qua đó giúp cho việc phân tích chiến lƣợc marketing hiện tại của công ty đƣợc tiến hành thuận lợi, chân thật và đầy đủ.Tuy nhiên do lĩnh vực nghiên cứu của đề tài tập chung chủ yếu vào hoạt động sản xuất ngành bi thép –hạt mài một ngành rất hẹp trong lĩnh vực làm sạch cho công nghệ gia công cơ khí do đó các số liệu thống kê nghiên cứu gần nhƣ là không có riêng biệt bởi vậy các dữ liệu thực tế trong quá khứ và hiện tại của ngành
chủ yếu đƣợc thu thập và phân tích thông qua cơ sở dữ liệu của ngành cơ khí và các nguồn không chính thức khác. Nội dung của đề tài chủ yếu tập chung phân tích chiến lƣợc marketing của sản phẩm bi thép – hạt mài hiện tại của công ty để từ đó đƣa ra các giải pháp hoàn thiện chiến lƣợc phù hợp nhất. Bên cạnh đó, trong quá trình thu thập số liệu thông qua phỏng vấn và bảng hỏi cũng gặp rất nhiều khó khăn vì việc nhận định môi trƣờng tác động, đối thủ cạnh tranh trong bối cảnh kinh tế hiện nay khó có thể chính xác và cụ thể đƣợc, những nhận định chỉ mang tính tƣơng đối. Do vậy, đề tài không tránh khỏi những thiếu sót mong ban lãnh đạo VinashinA và Quý thầy, Cô quan tâm đóng góp ý kiến để đề tài đƣợc hoàn thiện hơn và thành công hơn khi áp dụng vào thực tế.
CHƢƠNG 3 : PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHIẾN LƢỢC MARKETING CHO SẢN PHẨM BI THÉP- HẠT MÀI CỦA
VINASHINA GIAI ĐOẠN 2011 ĐẾN 2014.
3.1. Tổng quan về Vinashina
3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển công ty
THÔNG TIN CHUNG VỀ CÔNG TY
Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ CHÍNH XÁC VINASHIN
Địa chỉ : KHU CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY LAI VU, KIM THÀNH, HẢI DƢƠNG
Địa chỉ :Thôn Quyết Tâm, Xã Lại Vu, huyện Kim Thành, Tỉnh Hải Dƣơng
Số điện thoại :03203. 728838 Số fax :03203. 728848
Email :info@vinashina.com.vn
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và đăng ký thuế Số: 08008289782.
CÁC NGHÀNH KINH DOANH CHÍNH.
1. Chế tạo, lắp ráp các sản phẩm cơ khí, thiết bị, phụ tùng phục vụ nghành công nghiệp đóng mới và sửa chữa tàu thủy, phƣơng tiện nổi.
2. Chế tạo cơ khí dùng cho dân dụng và công nghiệp. 3. Sản xuất và kinh doanh sản phẩm kết cấu thép. 4. Mua bán vật tƣ phụ tùng máy công nghiệp.
5. Dịch vụ mạ kẽm các sản phẩm cơ khí phục vụ nghành công nghiệp tàu thủy và cơ khí chế tạo.
6. Dịch vụ sản xuất và cung cấp hạt bi thép –Hạt mài.
7. Dịch vụ lắp đặt sửa chữa, bảo hành và chế tạo các dây chuyền thiết bị công nghiệp.
8. Chế tạo động cơ Diesel phục vụ nghành công nghiệp đóng tàu.
9. Kinh doanh và cho thuê mặ bằng, kho, bến bãi, nhà xƣởng, phƣơng tiện, máy móc, dây chuyền thiết bị công nghiệp.
3.1.2. Tổ chức nhân sự
Cơ cấu tổ chức bộ máy Công ty.
Sơ đồ 3.1. Cơ cấu tổ chức của Vinashina
(Nguồn: Phòng nhân sự và đào tạoVinashina )
- Hội đồng Quản trị Công ty: có nhiệm vụ đƣa ra các chính sách lớn,
định hƣớng chung đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, việc tăng giảm vốn đầu tƣ vào các chƣơng trình trọng điểm…
- Giám đốc: Điều hành hoạt động chung của Công ty, đƣa ra các quyết
định trên cơ sở tham vấn ý kiến của các phòng liên quan.
Phòng Quản lý chất lƣợng Xƣởng mạ kẽm nóng HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ GIÁM ĐỐC Phòng sản xuất Kinh doanh Phòng tài chính Kế toán Xƣởng X1 Phòng Nhân sự và đào tạo Tổ phuc vụ sx số 1 BAN KIỂM SOÁT
Xƣởng Kết cấu thép Xƣởng bi thép, hạt mài Tổ phuc vụ sx số 2 Phó Giám đốc sản xuất Phó Giám đốc kinh doanh Kế toán trƣởng
- Phòng sản xuất Kinh doanh: Phòng sản xuất kinh doanh có nhiệm
vụ theo dõi và điểu chỉnh các yếu tố kỹ thuật của sản phẩm, đảm bảo chất lƣợng của các ca sản xuất, thiết kế các mẫu mã mới theo yêu cầu của khách hàng, phát triển thị trƣờng và quan hệ với khách hàng; thăm dò thị hiếu và ý kiến khách hàng về sản phẩm để báo cáo Ban Giám đốc điều chỉnh sản phẩm; kết hợp với Phòng Kế toán theo dõi công nợ…
Cơ cấu tổ chức bộ máy của xƣởng hạt mài.
Sơ đồ 3.2. Cơ cấu tổ chức của xƣởng hạt mài
(Nguồn: Phòng nhân sự và đào tạo Vinashina )
Nhiệm vụ, trách nhiệm , quyền hạn của các cá nhân, bộ phận.
Quản đốc phân xƣởng.
- Là ngƣời chịu trách nhiệm trƣớc Giám đốc về mọi hoạt động của xƣởng.
- Quản lý trực tiếp các hoạt động của xƣởng: nhân lực, hạch toán, tiền lƣơng và tổ chức thực hiện sản xuất.
- Theo dõi sản phẩm,nhập vật tƣ, phối liệu, tổng hợp tiến độ sản xuất hàng ngày.
- Theo dõi thực hiện công tác ISO của đơn vị.
QUẢN ĐỐC
KỸ THUẬT - KCS ĐỐC CÔNG - THỐNG KÊKẾ TOÁN
THỦ KHO
- Giải quyết hoặc kiến nghị với công ty các vấn đề có liên quan đến sản xuất tại đơn vị và các vấn đề có liên quan đến chế độ chính sách của ngƣời lao động.
- Báo cáo mọi hoạt động của đơn vị theo yêu cầu của lãnh đạo công ty.
- Quản lý và trực tiếp điều hành các bộ phận kỹ thuật, quản lý chất lƣợng. Giám sát và giải quyết các vấn đề có liên quan đến kỹ thuật, các tài liệu có liên quan đến kỹ thuật.
- Phụ trách công tác thi đua - khen thƣởng và công tác Kaizen tại đơn vị
- Lập biên bản báo cáo Giám đốc xử lý các vi phạm về kỷ luật lao động, vi phạm về công nghệ, thiết bị.
Kỹ thuật.
- Nhận từ Quản đốc các tài liệu liên quan đến sản xuất, kế hoạch sản xuất của xƣởng để triển khai, tổ chức sản xuất.
- Theo dõi, giám sát và lập hồ sơ các loại sản phẩm. Đề xuất các biện pháp khắc phục sai hỏng trong quá trình sản xuất
- Kiểm tra nghiệm thu và lập hồ sơ đo kiểm các trang thiết bị , công nghệ. phát hiện kịp thời và có các biện pháp khắc phục các sai hỏng do các trang thiết bị, công nghệ.
- Trực tiếp quản lý tài liệu kỹ thuật, các hồ sơ có liên quan đến kỹ thuật, dụng cụ đo lƣờng và hồ sơ kiểm định đo lƣờng hàng năm.
- Hƣớng dẫn công nhân trực tiếp sản xuất thực hiện đúng quy trình công nghệ hoặc hƣớng dẫn công nghệ.
- Xử lý các công nhân vi phạm quy trình công nghệ ở mức độ nhẹ và đề xuất với Quản đốc xử lý theo quy định của xƣởng các vi phạm quy trình công nghệ nghiêm trọng.
- Chịu trách nhiệm trƣớc Quản đốc về kết quả thực hiện các nhiệm vụ đƣợc giao.
- Tham gia cùng Quản đốc phối hợp với các phòng ban chức năng triển khai sản xuất sản phẩm mới cũng nhƣ giải quyết các vấn đề về kỹ thuật, nhằm nâng cao chất lƣợng và hiệu quả kinh tế của các sản phẩm sản xuất tại xƣởng.
KCS .
- Thực hiện kiểm tra phát hiện tất cả các sản phẩm không phù hợp với tiêu chuẩn nghiệm thu đã đƣợc quy định. lập hồ sơ sản phẩm không phù hợp báo cáo quản đốc.
- Thống kê, ghi chép đầy đủ tình hình chất lƣợng của tất cả các sản phẩm