(Nguồn:Website công ty CPXNK và KD Việt Mỹ Avibus.com ) - Đồng phục cho nhân viên: Bộ phận sản xuất có đồng phục riêng màu tím đặc trƣng, tƣợng trƣng cho sự thịnh vƣợng và trù phú, sự cân bằng khi kết hợp với màu xanh của logo của công ty, nhân viên trong quá trình lao động phảiđội mũ bảo hộ, theo kính bảo hộ; bộ phận văn phòng, nhân viên kinh doanh chƣa có
quy định cụ thể về đồng phục cho nhân viên, công ty đƣa ra quy định nhân viên viên không đƣợc đi dép lê đi làm, không mặc áo phông quần bò, cắt tóc kiểu dị, phải đeo thẻ ghi rõ họ tên, chức vụ.
- Doanh nghiệp chưa có ấn phẩm riêng như: Sổ tay văn hóa doanh nghiệp, ấn phẩm, bài viết về VHDN.
- Nghi lễ, giai thoại, truyền thuyết:
Hiện nay công ty chƣa có nghi lễ chính thức, khi có nhân viên mới đƣợc tuyển vào bộ phận nhân sự có trách nhiệm giới thiệu tên tuổi, vị trí nhân viên mới với các nhân viên thuộc bộ phận tuyển ngƣời đó, và một số bộ phận khác liên quan. Trong phòng ban, bộ phận có lẽ ra mắt không chính thức nhƣ liên hoan sau giờ làm việc, để các thành viên hiểu nhau hơn, ở các vị trí cao hơn nhƣ trƣởng phòng trở lên thì buổi ra mắt tổ chức rộng rã hơn và giới thiệu tới mọi thành viên trong công ty. Đây là hoạt động không chính thức đƣợc thành viên ngầm định với nhau, tuy nhiên hoạt động này cần đƣợc quan tâm lƣu ý nó góp phần vào xây dựng văn hóa của công ty.
Hàng năm công ty tổ chức hoạt động lễ hội nhƣ ngày thành lập công ty, ngày lễ quốc khánh, tết dƣơng lịch cán bộ công nhân viên đƣợc nghỉ làm việc, ngày tết thiếu thi có quà cho các gia đình có cháu nhỏ... ngày tổng kết cuối năm dịp gần tết nguyên đáncông ty tổ chức lễ tổng kết tuyên dƣơng và trao quà cho cá nhân có thành tích suất sắc.
Công ty tham gia cung cấp xe đạp cho các nhà tài trợ và các nhóm tổ chức nhƣ:Quỹ bảo trợ trẻ em Việt Nam, quỹ bảo trợ trẻ em Quảng Ninh, Vietcombank, Hội bảo trợ ngƣời tàn tật và trẻ em mồ côi thành phố Hà Nội, Báo điện tử giáo dục Việt Nam, Childfund Austrailia, Quỹ Thiện Tâm tập đoàn Vingroup, Cục Hậu cần quân chủng phong không không quân, Côn an thành phố Hà Nội, Bộ công an…
Văn hóa doanh nghiệp đƣợc công ty quan tâm và xây dựng năm 2013.Ban lãnh đạo đƣa ra các giá trị nhƣ:
- Tầm nhìn: Trở thành nhà cung cấp xe đạp, xe đạp điện hàng đầu trong nƣớc, có trình độ công nghệ sản xuất tiên tiến, hiện đại,
- Triết lý kinh doanh công ty: Chất lƣợng trong từng chi tiết.
- Sứ mệnh: Cung cấp sản phẩm xe đạp trẻ em, xe đạp thông dụng, xe đƣờng trƣờng, xe đạc chủng, xe trợ lực điệncó chất lƣợng tốt nhất trên thị thƣờng.
- Slogan: Uy tín – chất lƣợng
- Quan điểm về phát triển: Phát triển nhanh và liên tục cải cách để ổn định, lấy yếu tố con ngƣời làm cốt lõi, kinh doanh định hƣớng khách hàng.Hƣớng tới khách hàng – khách hàng là trung tâm, phát triển gắn với trách nhiệm xã hội, cộng đồng, đổi mới sáng tạo.
- Giá trị cốt lõi: Con ngƣời là yếu tố trung tâm, đề cao giá trị trung thực tôn trọng lẫn nhau, sẵn sàng hợp tác, giúp đỡ nhau. Hoạt động có đạo đức là nền tảng cho hoạt động sản xuất và kinh doanh. Sự công bằng minh bạch và tôn trọng đối với mọi thành viên trong công ty.
Thứ ba: Giá trị ngầm định: Quan niệm ăn sâu vào tâm trí toàn bộ cán bộ nhân viên công ty, định hƣớng cho suy nghĩ và hành động của mọi thành viên là: “đoàn kết – hợp tác vì sự phát triển công ty”, nêu cao sự đoàn kết không chỉ trong nhóm nội bộ nhân viên, mà còn trong toàn bộ các lãnh đạo và nhân viên hợp nhất thành một khối vững chắc nhƣ thành đồng, đây là việc đƣợc lãnh đạo các cấp, các phòng ban thƣờng xuyên gƣơng mẫu thực hiện và nhắc nhở nhân viên cấp dƣới noi theo.Thực hiện tốt việc đoàn kết, nhất trí vì một lợi ích chung của tập thểquyết định thành công xây dựng VHDN tại công ty.
3.2.2. Công tác tổ chức thực hiệnquản trị văn hóa doanh nghiệp
Tổ chức triển khai, thực hiện văn hóa doanh nghiệp làm bật các khía cạnh của VHDN và thể hiện rõ nét cần đƣợc tiếp tục duy trìđể tạo dựng yếu tố tổ chức bền vững trong quản trị VHDN, thông qua công tác tổ chức thực hiện phát hiện
những khía cạnh văn hóa mờ nhạt, chƣa đƣợc đánh giá cao nhƣng có tác động đến sự phát triển VHDN thì cần tập trung xây dựng.
Ban giám đốc công ty nhận thức rõ tổ chức thực hiện triển khai văn hóa doanh nghệp là quá trình rất linh hoạt, đòi hỏi sự hợp tác của cán bộ nhân viên quản trị với kỹ năng lãnh đạo và khả năng khuyến khích động viên mọi ngƣời cùng tham gia thực hiện. Tổ chức thực hiện ảnh hƣởng đến toàn bộ các cán bộ và nhân viên trong doanh nghiệp; đòi hỏi các phòng ban nhận thức rõ các yêu cầu, nhiệm vụ và cách thức triển khai thực hiện hiệu quả nhất.
Yêu cầu đối với công tác tổ chức thực hiện quản trị văn hóa doanh nghiệp: (i): Các nội dung cơ bản của văn hóa doanh nghiệp phải đƣợc phổ biến và quán triệt đến tất cả các thành viên trong công ty.
(ii): Thu hút đƣợc gia đầy đủ nhiệt tình của đội ngũ cán bộ nhân viên. (iii): Đảm bảo đủ nguồn lực cần thiết nhƣ nhân sự, kinh phí.
* Thiết lập mục tiêu hàng năm:
Đây là mốc đánh giá quản trị văn hóa doanh nghiệp phải đạt đƣợc hàng năm để hƣớng tới mục tiêu dài hạn; cụ thể hóa thành các khóa đào tạo về văn hóa doanh nghiệp cho các lãnh đạo thuộc các phòng ban 1 lần/năm; số lƣợng là 7 ngƣời , mỗi khóa học kéo dài 2 ngày cử đi học tại trung tâm. Tại mỗi phòng ban tổ chức lớp học văn hóa doanh nghiệp do lãnh đạo phòng trực tiếp trao đổi 1 lần/năm. Mỗi năm tổ chức hội thi tìm hiểu văn hóa doanh nghiệp vào ngày thành lập công ty.
Tuy nhiên kế hoạch cụ thể năm chƣa thể hiện rõ đƣợc các nội dung cơ bản nhƣ:
(i): Phân bổ nguồn nhân sự trong quá trình thực hiện công tác quản trị văn hóa doanh nghiệp do các trƣởng phòng trực tiếp kiêm nhiệm, thiếu cán bộ chuyên trách am hiêu văn hóa doanh nghiệp.
(ii): Đánh giá mực độ hoàn thành công việc chƣa cụ thể: báo cáo tổng kết của phòng ban dừng lại mức độ đã hoàn thành công tác triển khai tìm hiểu văn
hóa doanh nghiệp tại phòng ban, chƣa có đánh giá cụ thể nhƣ số lƣợng cán bộ nhân viên hiểu rõ các nội dung VHDN, ý nghĩa tầm quan trọng của việc quản trị VHDN, số lƣợng nhân viên mới đã đƣợc đào tạo, tìm hiểu VHDN của công ty, mức độ nhận thức của nhân viên về VHDN chƣa đƣợc báo cáo cụ thể.
(iii): Chƣa xác định đƣợc phòng ban nào cần phải ƣu tiên đào tạo VHDN, phòng ban nào làm tốt cần đƣợc nhân rộng và nêu gƣơng điển hình.
* Thiết lập chính sách hướng dẫn thực hiện quản trị văn hóa doanh nghiệp
Hiện nay công ty chƣa có chính sách cụ thể hƣớng dẫn triển khai quản trị văn hóa doanh nghiệp cho từng phòng ban, thiếu chính sách cho các nhân viên và quản trị viên trong quản trị VHDN, thiếu các quy tắc đặt ra với những vi phạm, cách thức xử lý vi phạm trong quản trị VHDN.
* Phân bổ nguồn lực:
Xét nguồn lực tài chính và cơ sở vật chất, đảm bảo đủ nguồn lực cần thiết cho thực thi quản trị.
Công tác đánh giá nguồn lực: Là công tác phân tích tình hình nội bộ doanh nghiệp, đảm bảo có đủ nguồn lực về chất lƣợng và số lƣợng phục vụ cho thực hiện công việc. Hiện nay công tác này chƣa đƣợc đánh giá thƣờng xuyên, chƣa xem xét có đủ nguồn lực thực hiện xây dựng VHD hay không.
Công tác phân bổ nguồn lực: Do thiếu khâu đánh giá nguồn nhân lực, nên phân bổ nguồn lực chƣa tiến hành.
Phân bổ tài chính cho các phòng ban: Hàng năm trƣởng phòng đƣợc cử đi đào tạo VHDN tại các trung tâm do công ty ký hợp đồng và hỗ trợ tiền đi lại và ăn uống; Hiện chƣa có kế hoạch ngân sách cụ thể cho các phòng ban, cán bộ kiêm nhiệm quản trị VHDN chỉ đƣợc động viên cổ vũ về mặt tinh thần, coi đó là trách nhiệm của trƣởng phòng, do vậy công tác quản trị VHDN chƣa đƣợc quan tâm đúng mức.
Yếu tố văn hóa liên quan đến làm việc nhóm bƣớc đầu đƣợc hình thành, đƣợc chú trọng xây dựng nhƣng kỹ năng làm việc nhóm vẫn còn non yếu, nhiều hạn chế. Việc định hƣớng nhóm làm việc trong các bộ phận nhƣ bộ phận lắp ráp, thiết kế, bán hàng… đƣợc sắp xếp công việc phù hợp với năng lực từng nhân viên, tạo cảm hứng trong công việc, đặc biệt nhóm thiết kế của công ty luôn có sản phẩm, mẫu mã mới, nhóm lắp ráp có sáng kiến đƣợc ban giám đốc đánh giá cao, tiết kiệm chi phí và thời gian lắp ráp. Các thành viên nhóm thƣờng xuyên chia sẻ kinh nghiệp với nhau, thể hiện sự gắn kết trong thực hiện công việc giữa các bộ phận tạo nên sự thống nhất hợp tác với các phòng ban khác.
3.2.3. Công tác lãnh đạo quản trị văn hóa doanh nghiệp
Lãnh đạo là ngƣời góp phần chính tạo dựng văn hóa doanh nghiệp, quyết định hình thành hệ thống giá trị văn hóa của doanh nghiệp, là ngƣời tạo dựng truyền thông, thẩm thấu các giá trị của VHDN làm cho nhân viên hiểu và thấm nhuần, thực hiện gần nhƣ bản năng. Yếu tố lãnh đạo của công ty Cổ phần xuất nhập khẩu và kinh doanh Việt Mỹ đƣợc thể hiện qua các tiêu chí sau:
Thứ nhất: Doanh nghiệp đã thiết lập phƣơng hƣớng, chiến lƣợc phát triển rõ trong tƣơng lai, thể hiện rõ qua tầm nhìn dài hạn của tổ chức: lấy yếu tố con ngƣời làm cốt lõi, kinh doanh định hƣớng khách hàng. Hƣớng tới khách hàng – khách hàng là trung tâm, phát triển gắn với trách nhiệm xã hội – cộng đồng, đổi mới sáng tạo. Dự báo tƣơng lai sản xuất xe đạp, sản phẩm xe đạp điện là xu thế phát triển, đặc biệt các sản phẩm thân thiện với môi trƣờng; đây là định hƣớng tƣơng lai nền tảng giúp cho việc hoạch định các mục tiêu, kế hoạch cụ thể, phù hợp, đầu tƣ nhân lực nghiên cứu mẫu xe đạp điện mới. Ban lãnh đạo công ty thƣờng xuyên chia sẻ chiến lƣợc, mục tiêu của tổ chức giúp cán bộ nhân viên hiểu rõ hơn về doanh nghiệp, cảm nhận đƣợc đƣợc mình là một phần của tổ chức, nhận thức đƣợc vai trò, công việc của mình là đóng góp vào thành công chung, sãn sang nỗ lực hết mình vì tƣơng lai của doanh nghiệp.
Thứ hai: Lãnh đạo công ty xây dựng giá trị cốt lõi cho doanh nghiệp: con ngƣời là yếu tố trung tâm, đề cao giá trị trung thực – tôn trọng lẫn nhau, sẵn sàng hợp tác, giúp đỡ nhau. Giá trị cốt lõi này rõ rang và đồng nhất chi phối cách làm việc của từng cán bộ nhân viên.
Thứ ba: Tiếp xúc giữa ban lãnh đạo và nhân viên tăng cƣờng thông qua các hoạt động giao lƣu, các cuộc họp nội bộ phòng ban có tham dự ban lãnh đạo, chia sẻ kinh nghiệm, bài học; công ty thiết lập bộ quy tắc ứng xử cán bộ và nhân viên.
Thứ tư: Doanh nghiệp có chiến lƣợc, lộ trình cụ thể xây dựng văn hóa doanh nghiệp:
- Phổ biến kiên thức chung về văn hóa doanh nghiệp: tiến hành trong năm đến ngày 31/12/2014; giai đoạn này tập trung phổ biến kiến chung về VHDN, các yếu tố cầu thành văn hóa doanh nghiệp của công ty, truyền đạt tầm nhìn sứ mệnh, mục tiêu, giá trị cốt lõi của doanh nghiệp. Nhân viên mới vào doanh nghiệp có 1 tháng tìm hiểu văn hóa doanh nghiệp của công ty.
- Định hình văn hóa doanh nghiệp công ty: thực hiện từ 1/1/2015 đến 31/12/2016; giai đoạn nàyxác định rõ lại những yếu tố văn hóa doanh nghiệpgồm hệ tƣ tƣởng, hệ giá trị, chuẩn mực hành vi đặc trƣng doanhg nghiệp.
- Triển khai xây dựng: 1/1/1017 đến 31/12/2019; VHDN cần thực hiện từng bƣớc đồng bộ, tuyên truyền những quan điểm, hệ giá trị cho đến việc thực hiện các chuẩn mực hành vi phải tổ chức khéo léo. Doanh nghiệp hiện đang đối mặt với một số thay đổi, bƣớc đầu ban hành quy chế quản trị văn hóa doanh nghiệp, chuyển từ vị thế bắt buộc sang thực hiện một cách tự nguyện, đồng thời điều chỉnh yếu tố vô hình, tiến hành hoàn thiện yếu tố hữu hình nhƣ kiến trúc, mà sắc , nội thất…
Bên cạnh đó, với mọi vấn đề trong công tác điều hành doanh nghiệp, ban lãnh đạo có thái độ bình tĩnh tự tin kiềm chế trong cách ứng xử; không lập tức trách cứ, đỗ lỗi cho cấp dƣới khi có những việc không hay sảy ra. Truyền đạt
quyết định xuống cấp dƣới ngắn ngọn, lƣu loát, có logic và có sức thuyết phục. luôn quan tâm đến đời sống nhân viên.
3.2.4. Công tác kiểm tra, kiểm soát quản trị văn hóa doanh nghiệp
Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu và Kinh doanh Việt Mỹ bƣớc đầu quan tâm tới công tác kiểm tra việc thực hiện văn hóa doanh nghiệp các phòng ban thông qua các bƣớc sau: mục tiêu kiểm tra VHDN, phƣơng tiện kiểm tra và kết quả.
Thứ nhất: Thiết lập tiêu chuẩn và chỉ tiêu kiểm tra, đánh giá qua 3 cấp độ văn hóa doanh nghiệp, xác định số lƣợng nhân viên đã đƣợc đào tạo văn hóa doanh nghiệp, mức độ nắm rõ các cấp độ văn hóa doanh nghiệp.
Thứ hai: So sánh kết quả thực hiện với các tiêu chuẩn và mục tiêu đã xây dựng, qua đánh giá cán bộ nhân viên hoàn thành 100% chỉ tiêu đề ra, nhận thức rõ vai trò văn hóa doanh nghiệp, nhớ đƣợc bản tuyên bố sứ mệnh, triết lý kinh doanh của doanh nghiệp.
Công tác kiểm tra tại các phòng ban đƣợc tiến hành định kỳ hàng tháng, toàn bộ công ty tiến hành 2 lần trong năm. Tuy nhiên công tác kiểm tra còn nhiều điểm cần khắc phục nhƣ: (i): Xây dựng tiêu chuẩn kiểm tra, dừng lại mức độ nhớ các nội dung tầm nhìn sứ mệnh, mục tiêu, chƣa quan tâm tới việc vận dụng các tiêu chí này vào xử lý công việc; (ii): Tiến hành hoạt động điều chỉnh, hiện nay công ty chƣa có đánh giá toàn diện về sứ mệnh tầm, mục tiêu, tầm nhìn giá trị cốt lõi, mặc nhiên là phù hợp và tiếp tục cần duy trì.
Các cấp kiểm soát: Hiện nay cấp kiểm soát công ty chia thành 2 cấp độ sau: thứ nhất: cấp độ cá nhân, kiểm tra thông qua các mặc đồng phục, đeo thẻ nhân viên, nắm vững các giá trị cốt lõi, tầm nhìn, sứ mệnh, mục tiêu của doanh nghiệp; thứ hai: kiểm soát toàn doanh nghiệp, thể hiện thông qua đánh giá
Kiểm tra, kiểm soát quản trị VHDN có tính đặc thù riêng khác với công tác kiểm tra trong quản trị chiến lƣợc, quản trị thƣơng hiệu, quản trị marketing... sự
khác nhau đó thể hiện thông qua chủ thể, đối tƣợng, các nội dung và phƣơng pháp kiểm tra.
3.3. Kết quả khảo sát thực đánh giá của cán bộ nhân viên về văn hóa doanh nghiệp của công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu và Kinh doanh Việt Mỹ nghiệp của công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu và Kinh doanh Việt Mỹ
Khảo sát dựa theo mô hình văn hóa doanh nghiệp của Edgar Scheinba cấp độ đó là: (i) Các giá trị hữu hình; (ii) Các niềm tin và giá trị đƣợc tuyên bố, (iii) Các ngầm định nền tảng. Trong khảo sát này, tổng số phiếu khảo sát phát ra là 80 phiếu, tất cả là bảng khảo sát trên giấy, tổng số phiếu đạt yêu cầu là 75 phiếu.
- Đánh giá chung về văn hóa doanh nghiệp:
Bảng 3.1. Đánh giá chung về văn hóa doanh nghiệp
Stt Nội dung Đánh giá
chung 1 Văn hóa doanh nghiệp có vai trò quan trong trong việc tạo ra