Nguồn: Kết quả khảo sát thực tế tại Công ty CP XNK và KD Việt Mỹ
Triết lý kinh doanh có giá trị định hƣớng chiến lƣợc và chuẩn mực hành vi của công tyđạt 3,71 điểm. Sứ mệnh, tầm nhìn là nền tảng cho hoạch định Chiến lƣợc kinh doanh của công tyđạt 3.76 điểm. Các giá trị cốt lõi tạo nên sự độc đáo
trong văn hóa doanh nghiệp, đƣợc các thành viên tin tƣởng, chia sẻ trong công ty đạt 3,41 điểm. Ta thấy giá trị cốt lõi của doanh nghiệp chƣa đƣợc các thành viên nhận thức đầy đủ, cần phải xây dựng hoàn chỉnh các giá trị cốt lõi để nhận diện dễ hơn.
- Đánh giá về các ngầm định nền tảng của văn hóa doanh nghiệp và niềm tincủa nhân viên
Bảng 3.4. Đánh giá về giá trị ngầm định nền tảng của VHDN và niềm tin của nhân viên
STT Nội dung Đánh giá
chung
1.
Việc quản trị quá trình xây dựng và triển khai VHDN tại Công ty đã đƣợc Lãnh đạo cấp cao nhất quan tâm và trực tiếp thực hiện.
3,67
2. Việc hoạch định kế hoạch xây dựng VHDN của Công ty đƣợc thực hiện một cách bài bản chu đáo.
3,56
3.
Việc tổ chức, thực hiện xây dựng VHDN đã đƣợc Lãnh đạo làm chu đáo, và phân công trách nhiện cho các đơn vị thực hiện, phát huy dƣợc vai trò của các tổ chức Đảng, Công đoàn, Đoàn TN
3.71
4. Công tác lãnh đạo, chỉ tạo quá trình xây dựng VHDN đƣợc chỉ đạo, điều hành sâu sát, có hiệu quả
3.71
5
Lãnh đạo Công ty đã thực hiện tốt việc kiểm tra, giám sát quá trình xây dựng VHDN và xử lý khen thƣởng công bằng, kỷ luật,
3.97
6 Đánh giá chung là công tác quản trị VHDN của Lãnh đạo Công ty đƣợc thực hiện bài bản, đạt kết quả tốt.
3.90
Thực hiện mô hình hóa kết quả nghiên cứu, với thông tin đầu vào là các biến về các giá trị ngầm định nền tảng VHDN và niềm tin của nhân viên vào nền VHDN của công ty.
Hình 3.6. Đánh giá về giá trị ngầm định nền tảng của VHDN và niềm tincủa nhân viên
(Nguồn: Kết quả khảo sát thực tế tại Công ty CP XNK và KD Việt Mỹ)
Kết quả khảo sát cho thấy Việc quản trị quá trình xây dựng và triển khai VHDN tại Công ty đã đƣợc Lãnh đạo cấp cao nhất quan tâm và trực tiếp thực hiện đạt 3,67 điểm. Việc hoạch định kế hoạch xây dựng văn hóa doanh nghiệp của Công ty đƣợc thực hiện một cách bài bản chu đáo đạt 3,56 điểm. Việc tổ chức, thực hiện xây dựng văn hóa doanh nghiệp đã đƣợc Lãnh đạo làm chu đáo, và phân công trách nhiện cho các đơn vị thực hiện, phát huy dƣợc vai trò của các tổ chức Đảng, Công đoàn, Đoàn thanh niên đạt 3,71 điểm. Công tác lãnh đạo, chỉ tạo quá trình xây dựng văn hóa doanh nghiệp đƣợc chỉ đạo, điều hàng sâu sát, có hiệu quả đạt 3,71 điểm. Lãnh đạo Cồng ty đã thực hiện tốt việc kiểm tra, giám sát quá trình xây dựng văn hóa doanh nghiệp và xử lý khen thƣởng công bằng, kỷ luật đạt 3,97 điểm. Đánh giá chung là công tác quản trị văn hóa
doanh nghiệp của Lãnh đạo Công ty đƣợc thực hiện bài bản, đạt kết quả tốt đạt 3,9 điểm.
Đánh giá chung về văn hóa doanh nghiệp tại công ty CP XNK và KD Việt Mỹ
Văn hóa doanh nghiệp chính thức đƣợc triển khai 4 năm, công ty xây dựng cho mình những giá trị văn hóa cơ bản làm nền tảng cơ sở xây dựng VHDN riêng biệt tại công ty. Những giá trị văn hóa doanh nghiệp thật sự có tác động mạnh mẽ tới các thành viên, các nhóm và môi trƣờng làm việc chung của công ty, đây là cơ sở vững chắc cho việc định xây dựng môi trƣờng làm việc văn hóa, định hƣớng hành vi giao tiếp, hình thành cách tƣ duy trực quan tổng quát, tạo tác phong làm việc chuyên nghiệp cho từng cán bộ nhân viên và lãnh đạo công ty.
Lãnh đạo công ty thật sự là tấm gƣơng sáng trong công việc cũng nhƣ thực hiện VHDN; là ngƣời đóng vai trò quan trọng trong xây dựng VHDN, đồng thời là ngƣời đƣa ra những định hƣớng, con đƣờng để các thành viên noi theo. Lãnh đạo công ty xây dựng đƣợc VHDN có sự giao thoa, phù hợp giữa tâm tƣ nguyện vọng ngƣời lao động, phản ánh mong muốn ngƣời lao động với vai trò, sứ mệnh công ty, tạo động lực to lớn cho các thành viên thấu hiểu VHDN và áp dụng VHDN vào hoạt động sản xuất hàng ngay linh hoạt và hiệu quả. Công tác tổ chức thực hiện, lãnh đạo kiểm tra VHDN đƣợc lãnh đạo công ty thƣờng xuyên nhắc nhở, đôn đốc các bộ phận thực hiện. Việc kiểm tra đƣợc tiến hành thƣờng xuyên vì doanh nghiệp cung cấp xe đạp thời trang, mẫu mã thay đổi rất nhanh kiểm tra nắm bắt xu thế, mặt hàng nào tồn đọng, nguyên nhân tại sao tồn hàng kịp thời điều chỉnh, tránh sản xuất mặt hàng lỗi mốt không hợp thị hiếu, yếu tố quan trong nhất là lãnh đạo công ty nhận rõ đó là hạn chế trong nhận thức và đội ngũ chuyên gia về chiến lƣợc, hoạch định chiến lƣợc, cũng nhƣ xác định tầm nhìn sự mệnh mục tiêu và các giá trị cốt lõi, do vậy kiểm tra là cách duy nhất phát hiện những sai lệch, không phù hợp mục tiêu đề ra, thông qua kiểm tra
đánh giá đƣa ra hiệu chỉnh. Tuy nhiên đây là điểm yếu, do thiếu một cái nhìn tổng thể dài hạn, kiểm tra đánh giá để lấp chỗ trống.
3.4. Những thành tựu đạt đƣợc, hạn chế và nguyên nhân trong công tác quản trị văn hóa doanh nghiệp tại Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu và quản trị văn hóa doanh nghiệp tại Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu và Kinh doanh Việt Mỹ
3.4.1. Những thành tựu đạt đƣợc và các nguyên nhân
Những thành tựu đạt được
- Về nhận thức: Toàn bộ các thành viên công ty tham gia khảo sát đều trả lời cần thiết phải vận dụng quản trị VHDN vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, thể hiện thông kết quả khảo sát “văn hóa doanh nghiệp có vai trò quan trọng trong việc tạo ra hoạt động lành mạnh nhân văn cho nhân viên” có điểm trung bình cao nhất là 4,2 điểm; trong thời kỳ đầu triển khai văn hóa doanh nghiệp còn nhiều lúng túng, bỡ ngỡ, nhƣng trƣớc sức ép cạnh tranh và tác dụng to lớn của VHDN mang lại các nhàquản lý đều nhận thức rõ đƣợc sự cần thiết của quản trị VHDN.Quản trị VHDN là một phƣơng thức quản lý,quản trị trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
- Công ty xây dựng mô hình văn hóa doanh nghiệp theo 3 cấp độ của Edgar Schein: Kiến trúc nội ngoại thất đầy đủ, thiết kế đƣợc logo, đồng phục cho nhân viên,xây dựng đƣợc triết lý kinh doanh, thiết lập đƣợc tầm nhìn, sứ mệnh, mục tiêu cho công ty thể hiện đƣợc mong muốn sống chan hòa với thiên nhiên, thân thiện với môi trƣờng thể hiện thông qua các tiêu chí nhƣ: .
- Ban lãnh đạo tạo niềm tin và tin tƣởng vào xây dựng VHDN, ban lãnh đạo xác định rõ giá trị văn hóa, tầm nhìn, triết lý hài hòa với văn hóa dân tộc, phù hợp xu thế phát triển. Đây là yếu tố cơ bản để tuyên truyền và tạo thói quen, mong muốn thực hiện các chuẩn mực, giá trị văn hóa.
- Cán bộ công nhân viên có niềm tin vào ban giám đốc công ty và hƣởng ứng và ủng hộ việc xây dựng triển khai văn hóa doanh nghiệp của công ty.
- Một bộ phân lớn thấy rõ vai trò nội dung quy trình quản trị VHDN nhƣ hoạch định, lãnh đạo, tổ chức thực hiện, kiểm tra.
- Nhận thức đƣợc mối liên hệ quản trị văn hóa với quản trị khác nhƣ quản trị thƣơng hiệu, quản trị nhân lực.
Nguyên nhân đạt được thành tựu trên:
- Xuất phát từ ban lãnh đạo công ty, là ngƣời có tầm nhìn xa trông rộng, nhân thức đƣợc vai trò văn hóa doanh nghiệp, đặc biệt trong công tác nhƣ hoạch đinh VHDN: chỉ rõ mô hình VHDN công ty theo đuổi phuc hợp với điều kiện cơ sở vật chất, với con ngƣời, trình độ nhận thức cán bộ nhân viên.
- Cán bộ nhân viên là ngƣời có lòng nhiệt tình, năng động trung thực, sẵn sàng học hỏi, tiếp thu và chấp nhận các giá trị chuẩn mực giá trị văn hóa của công ty.
- Các nhân tố thuộc cấu trúc của VHDN và hoạt động hỗ trợ VHDN đƣợc doanh nghiệp xây dựng một cách có chủ địch, có hệ thống.
- Nguyên nhân tác động bên ngoài tới thành tựu trong xây dựng văn hóa doanh nghiệp của công ty nhƣ: Sự quan tâm của nhà nƣớc về VHDN, đƣợc thể hiện qua nghị quyết 1846/QĐ-TTg ban hành ngày 29/9/2016 của thủ tƣớng chính phủ về xây dựng VHDN. Nhà nƣớc tổ chức giải thƣởng doanh nhân, hoạt động quảng bá giới thiệu, tôn vinh hình ảnh các tổ chức tiêu biểu trong công tác xd VHDN.
- Đề tài nghiên cứu, bài báo, phóng sự bàn nhiều việc xây dựng VHDN đƣợc đăng tải công khai, tạo điều kiện doanh nghiệp có thể tìm hiểu tiếp về VHDN cũng nhƣ các bƣớc xd VHDN.
- Ngày càng có nhiều doanh nghiệp tiêu biểu xây dựng VHDN, đây là điều kiên tốt để cho các doanh nghiệp tìm tòi học hỏi cách làm từ doanh nghiệp thành công đi trƣớc.
- Đã có nhiều trung tâm tƣ vấn chuyên nghiệp về VHDN, các trƣờng đại học tổ chức đào tạo về VHDN, tạo điều kiện thuận lợi cho việc cử cán bộ đi học
tập và tìm hiểu về VHDN cũng nhƣ tuyển nhân viên có hiểu biết về VHDN. Sự quan tâm và đề cao vai trò VHDN trong các hiệp hội doanh nhân: Hiệp hội doanh nhân thƣờng xuyên có những hội thỏa, tọa đàm bàn về xây dựng, phát triển VHDN.
3.4.2. Những hạn chế và nguyên nhân
VHDN đƣợc triển khai 4 năm, đƣợc đánh giá đã mang lại hiệu quả to lớn cho cán bộ công nhân viên, tuy nhiên để phát huy hết vai trò VHDN đòi hỏi đội ngũ lãnh đạo, cán bộ công nhân viên phải cố gắng nỗ lực nhiều hơn, khắc phục những tồn tại, dựa trên kết quả khảo sát thực tế tác giả đƣa ra một số tồn tại ở công ty nhƣ sau:
Thứ nhất: thiếu khâu hoạch định xác lập mục tiêu trong việc khai thác, sử dụng các giá trị hữu hìnhvà vô hình còn nhiều hạn chế.
Các giá trị hữu hình và vô hình của VHDN chƣa đƣợc một số thành viên cảm nhận một cách sâu sắc cách sâu sắc, đặc biệt là nhân viên mới gặp hiều khó khăn trong hòa nhập vào nền VHDN của công ty, việc cảm nhận VHDN không chỉ là yếu tố hữu hình, các giá trị đƣợc tuyên bố mà VHDN đó phải thấm nhuần vào từng hành động, hình thành thói quen, VHDN đƣợc coi là một phần của chính mình.
Kết quả khảo sát bảng hỏi cho thấy, giá trị cốt lõi của doanh nghiệp(Các giá trị cốt lõi tạo nên sự độc đáo trong văn hóa doanh nghiệp, đƣợc các thành viên tin tƣởng, chia sẻ trong công ty)có giá trị thấp nhất đạt 3,41 điểm, nguyên nhân xuất phát từ giá trị cốt lõi chƣa thể thiện rõ ràng, chƣa gắn với lợi ích ngƣời lao động, đây là lỗ hổng trong công tác hoạch định và công tác truyền thông các giá trị VHDN đến ngƣời lao động. Để phát triển bền vững và duy trì nền văn hóa doanh nghiệp mạnh, gắn với hoạt động sản xuất kinh doanh và ứng xử hàng ngày của ngƣời lao động yêu cầu nhà lãnh đạo tìm ra giải pháp hiệu quả hơn để truyền đạt vai trò tác dụng VHDN.
Thứ hai: Hoạt động tổ chức thực hiện chƣa đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, cụ thể nhƣ hoạt động truyền đạt các quan niệm chung, tầm nhìn, bản sắc văn hóa của doanh nghiệp chƣa đƣợc tiến hành thƣờng xuyên. Qua số khảo sát thu đƣợc vẫn có thànhviên không đồng ý “Triết lý kinh doanh có giá trị định hƣớng chiến lƣợc và chuẩn mực hành vi củacông ty” mặc dù điểm khảo sát đạt 3,71 điểm.
Thứ ba:Đội ngũ cán bộ và công nhân còn trẻ, chƣa có nhiều trải nghiệm văn hóa doanh nghiệp, trong khi văn hóa doanh nghiệp cần thời gian thấm nhuần, tuy nhiên họ là những ngƣời có thái độ hành vi và thái độ ứng xử tốt.
- Công ty còn thiếu những chuẩn mực chung, chƣa có những câu chuyện, giai thoại, cá nhân điển hình trong việc thực hiện VHDN.
- Kênh truyền thông về tầm nhìn, sứ mệnh, mục tiêu, giá trị cốt lõi còn thiếu.
Thứ tư: Hoạt động kiểm tra xây dựng VHDN còn chƣa đƣợc tiến hành một cách kiên trì và hiệu quả, qua khảo sát trực tiếp với các trƣởng phòng đều thừa nhận hoạt động tuyên truyền VHDN thực hiện chƣa đều đặn, công tác kiểm tra chƣa có công cụ đo lƣờng cụ thể.
Nguyên nhân của tồn tại, hạn chế
- Nhận thức của cán bộ công nhân viên của công ty chƣa đồng đều
Đây là hạn chế lớn ảnh hƣởng tới quá trình xây dựng VHDN của công ty, theo kết quả khảo sát tại công ty “Văn hóa doanh nghiệp có vai trò quan trong trong việc tạo ra môi trƣờng hoạt động lành mạnh, nhân văn cho nhân viên” đạt mức điểm 4,2 nhƣng giá trị Minimum = 2, cho thấy rằng vẫn có nhân viên khân nhận thức đƣợc vai trò VHDN. Điều này chỉ ra thực tế rằng nhiều thành viên thực viện xây dựng VHDN nhƣng chƣa nhận thức đầy đủ về VHDN, do vậy cách ứng xử, hành động của cán bộ công nhân viên là khác nhau. Còn tồn tại việc nhận thức không đồng đề về VHDN của công ty nên cách thể hiện các giá trị văn hóa của cán bộ công nhân viên rất khác nhau, điều này khiến cho đôi chỗ các giá trị của văn hóa doanh nghiệp chƣa đƣợc phát huy đúng với giá trị của chúng.
- Mô hình văn hóa doanh nghiệp chƣa thể hiện rõ ràng và phù hợp
Ban lãnh đạo công ty chọn mô hình văn hóa doanh nghiệp theo ba cấp độ Edgar Schein xây dựng VHDN và tiến hành công tác hoạch đinh, tổ chức thực hiện, lãnh đạo và kiểm tra – kiểm soát, tuy nhiên chƣa nhìn thấy đƣợc nguyên nhân sự khác biệt về văn hóa, khả năng ứng của văn hóa doanh nghiệp, mức độ tham gia các thành viên của doanh nghiệp, chƣa thấy rõ đƣợc VHDN với sự sáng tạo.
- Cơ cấu tổ chức công ty hay bị xáo trộn do một số cán bộ lãnh đạo chuyển công tác. Đặc thù là ngành lắp giáp kỹ thuật, nên cán bộ chủ yếu là ngƣời thuộc khối ngành kỹ thuật nên học chƣa đƣợc đào tạo bài bản về VHDN. Tuyển dụng lao động phù hợp với VHDN hiện có của công ty gặp nhiều khó khăn.
- Vai trò lãnh đạo chƣa đƣợc phát huy triệt để
Trong quá trình lãnh đạo, tổ chức thực hiện và kiểm tra nhà lãnh đạo có vai trò quan trọng, là ngƣời quyết định mức độ thực hiện, mức độ hoàn thành các mục tiêu mà VHDN đã đề ra. Hiện nay trong công ty CP XNK và KD Việt Mỹ còn thiếu bộ phận tham mƣu, chuyên gia tƣ vấn về VHDN, điều này ảnh hƣởng trực tiếp tới hiệu quả lãnh đạo và thực thi vai trò của lãnh đạo. Việc cập nhật thông tin về VHDN chƣa đƣợc đầy đủ, các kết quả đánh giá còn thiếu tính khách quan, công tác kiểm tra – giám sát chƣa thực hiện đầy đủ nguyên nhân chính do sự kiêm nhiệm, làm đồng thời phục trách công việc kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp, chƣa có cán bộ nhân viên chuyên trách trong công tác hoạch định, lãnh đạo, tổ chức, kiểm tra.
- Thể chế xây dựng văn hóa doanh nghiệp chƣa đƣợc thống nhất
Lãnh đạo doanh nghiệp quyết định xây dựng nền VHDN vững mạnh, giàu bản sắc nhƣng thiếu chiến lƣợc cụ thể, chƣa chỉ rõ mốc thời gian phải hoàn thành việc triển khai, dừng lại ở mức độ hƣớng dẫn, chỉ đạo các nội dung cở bản, việc định hƣớng, xây dựng chiến lƣợc và chỉ đạo cụ thể còn nhiều hạn chế và lúng túng, thiếu nhất quán khi triển khai dẫn tới các bộ phân chức năng, phong ban thực hiện cầm chừng, chờ đợi chỉ đạo từ cấp trên.
- Hiện nay có rất ít nhân viên của doanh nghiệp có am hiểu về văn hóa doanh nghiệp, mới chỉ tập trung vào cán bộ chủ chốt, công ty chƣa có công trình nghiên cứu