Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN
3.3. Thực trạng quản lý lao động nhập cƣ trên địa bàn Hà Nội
3.3.4. Công tác kiểm tra, giám soát lao động nhập cư tại Hà Nội
Ngành Lao động – Thƣơng binh và Xã hội thành phố, Công an thành phố, Cục Thống kê thành phố Hà Nội đã thƣờng xuyên phối hợp, hƣớng dẫn và tăng cƣờng kiểm tra các doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất kinh doanh trên địa bàn thành phố, thực hiện việc quản lý, đăng ký tuyển dụng lao động, thực hiện hợp đồng lao động và chính sách trả lƣơng, trả công cho lao động nhập cƣ vào thành phố đang làm việc theo đúng quy định của Bộ Luật lao động.
Sở Lao động- Thƣơng binh và Xã hội có trách nhiệm thƣờng xuyên tổ chức điều tra, thống kê đầy đủ, chính xác nghề nghiệp, việc làm, thu nhập, đời sống của lao động nhập cƣ, các đối tƣợng chính sách xã hội trong lao động nhập cƣ theo từng khu vực, địa bàn, đối tƣợng, tình trạng chuyển dịch lao động giữa các khu vực, nhóm ngành nghề…Tuy nhiên một thực tế hiện nay, do chƣa có một đơn vị chuyên môn quản lý lao động nhập cƣ thuộc Sở Lao động - Thƣơng binh và Xã hội thành phố Hà Nội và hệ thống quản lý này ở cấp quận, huyện, xã, phƣờng để quản lý, tham mƣu chính sách cho các cấp chính quyền thành phố Hà Nội, do vậy với hàng triệu lao động nhập cƣ, công tác điều tra, thống kê đầy đủ, chính xác về lao động nhập cƣ trên địa bàn Hà Nội hiện nay là rất khó thực hiện và còn nhiều bất cập, điều đó có gây ra những tác động tiêu cực, tăng thêm gánh nă ̣ng cho công tác quản lý trâ ̣t tƣ̣ an toàn xã hội đối với chính quyền Thành phố Hà Nội.
Nhƣ vậy, chỉ khi có một đầu mối chuyên nghiệp, một đơn vị chuyên môn quản lý về lao động nhập cƣ thì vấn đề lao động nhập cƣ mới đƣợc quan tâm đúng mức và có cách nhìn cân bằng, thỏa đáng cho cả công tác quản lý, phát triển đô thị lẫn quyền lợi hợp pháp của ngƣời di cƣ, tăng cƣờng đƣợc khả năng kiểm tra, giám sát…qua đó có những thống kế, đánh giá, dự báo chính xác về lao động nhập cƣ để tham mƣu cho chính quyền thành phố Hà Nội đƣa ra giải pháp quản lý hiệu quả, nhằm phát triển kinh tế xã hội của Thành phố Hà Nội, trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa là thủ đô của đất nƣớc.
3.4. Đánh giá chung và những vấn đề đặt ra trong quản lý lao động nhập cƣ đối với thành phố Hà Nội
3.4.1. Đánh giá chung về lao động nhập cư tại Hà Nội
Đặc điểm nổi bật của lao động nhập cƣ vào thành phố Hà Nội hiện nay là: (1) Phần lớn lao động nhập cƣ vào Hà Nội cũng nhƣ của lao động nhập cƣ lâu dài vào thành phố lớn thƣờng có trình độ học vấn là tƣơng đối khá, không có sự chênh lệch lớn với lao động nội đô; riêng số lao động nhập cƣ vào làm các việc theo mùa vụ thì trình độ học vấn cũng nhƣ trình độ chuyên môn kỹ thuật thƣờng thấp hơn, thậm chí đại bộ phận là lao động giản đơn không đƣợc đào tạo chuyên môn kỹ thuật, bởi chủ yếu họ từ khu vực nông thôn đổ về. Do trình độ thấp nên sự chủ động sáng tạo và tính linh hoạt trong thị trƣờng lao động của đối tƣợng này cũng rất thấp; đồng thời khả năng chuyển đổi nghề hoặc tự tạo việc làm cũng hạn chế và họ thƣờng phải chấp nhận làm những công việc đơn giản, mang tính thời vụ, không ổn định.
(2) Bên cạnh lý do trình độ chuyên môn, kỹ thuật thấp, số lƣợng lao động nhập cƣ đến thành phố lớn rất đông, lại chủ yếu là những lao động trẻ, nên thƣờng thì nhiều ngƣời trong số họ phải chấp nhận làm những công việc nặng nhọc, vất vả, nhiều rủi ro, thu nhập thấp nhƣ khuân vác, phu hồ, bới rác,
buôn bán, đồng nát, giúp việc gia đình… là những công việc mà lao động thành phố từ chối không muốn đảm nhiệm.
(3) Trong thị trƣờng lao động ở Hà Nội, do khả năng cạnh tranh thấp nên lao động nhập cƣ là nhóm đối tƣợng có nguy cơ thất nghiệp và tái thất nghiệp cao; đây cũng là bộ phận chủ yếu làm gia tăng số ngƣời nghèo hiện nay.
Tất cả những đặc điểm trên không chỉ ảnh hƣởng trực tiếp đến cuộc sống của ngƣời lao động nhập cƣ; cuộc sống của bố mẹ, vợ chồng, con cái của họ mà còn kéo theo một loạt những vấn đề liên quan đến môi trƣờng an ninh trật tự - an toàn xã hội mà các cấp chính quyền ở nơi lao động nhập cƣ phải quyết tâm giải quyết.
Lao động nhập cƣ vào Hà Nội có những đóng góp không thể phủ nhận đối với sự phát triển của thành phố nhƣ: góp phần cung ứng nguồn nhân lực có chất lƣợng (cán bộ đƣợc đào tạo về khoa học kỹ thuật, quản lý…) cho các ngành kinh tế - xã hội; thúc đẩy phát triển ngành dịch vụ, cung cấp các dịch vụ thuận tiện cho dân cƣ đô thị; góp phần hình thành thị trƣờng lao động phù hợp đối với một số ngành nghề đặc thù (vệ sinh, xây dựng...); đẩy mạnh sự trao đổi về kinh tế, văn hóa, kỹ thuật giữa vùng đô thị (nơi đến) và nông thôn (nơi đi); góp phần thúc đẩy việc hình thành các khu đô thị mới… Tuy nhiên, ở góc độ quản lý nhà nƣớc về kinh tế - xã hội, làn sóng di chuyển lao động ồ ạt vào Hà Nội trong thời gian qua đã đặt ra nhiều thách thức cho chính quyền thành phố. Trƣớc hết là nguy cơ mất cân đối cơ cấu lao động, xã hội khi một bộ phận lớn lao động nhập cƣ vào Hà Nội hiện nay là lao động giản đơn, di cƣ tự do từ nông thôn, chủ yếu tìm kiếm việc làm ở khu vực kinh tế phi chính thức. Bùng phát lao động nhập cƣ còn có tác động xấu đến khung cảnh sống tại đô thị do sự hình thành và bành trƣớng tự phát của các khu ổ chuột, nơi
nƣơng thân của những ngƣời lao động nhập cƣ nghèo, tạo sức ép cơ sở hạ tầng, tăng thêm gánh nặng cho công tác quản lý trật tự an toàn xã hội…
3.4.2. Những vấn đề đặt ra trong quản lý lao động nhập nhập cư đối với thành phố Hà Nội
Lao động ngoại tỉnh nhập cƣ đến Hà Nội có mặt tác động tích cực của nó, nhƣng mặt khác nó cũng đặt ra những vấn đề khó khăn và phức tạp trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở thủ đô. Những tác động tích cực của nó, chúng ta có thể thấy: ở mức độ nhất định, nhập cƣ vào Hà Nội góp phần thúc đẩy sự phát triển đa dạng của các lĩnh vực và các ngành nghề, dịch vụ và có ý nghĩa đối với sự tăng trƣởng kinh tế của quá trình đô thị hóa và công nghiệp hóa. Chính những ngƣời di cƣ tới Hà Nội để tìm kiếm việc làm đã góp phần bổ sung nguồn lực lao động cho thành phố, đặc biệt là thúc đẩy phát triển ngành kinh tế dịch vụ, ngoài ra họ tham gia vào phát triển khu vực phi kết cấu góp phần thỏa mãn nhu cầu về các ngành nghề nhƣ: mộc, nề, rèn, xây dựng, cơ khí …Cung cấp các mặt hàng lƣơng thực và thực phẩm…Hơn nữa, họ cũng tham gia vào lĩnh vực hoạt động lao động phổ thông mà nhà nƣớc chƣa bao quát đƣợc trong quá trình đô thị hóa nhƣ: xích lô, vận chuyển hàng hóa, chuyên chở hành khách và nhiều hình thức hoạt động lao động khác. Nhìn chung, tác động tích cực của lao động nhập cƣ tới quá trình phát triển kinh tế - xã hội của thủ đô tuy không đo đếm đƣợc chính xác, nhƣng rõ ràng vai trò của nó là không thể phủ nhận. Ngƣời dân di cƣ ngoại tỉnh vào Hà Nội với mục đích tìm kiếm việc làm, tăng thu nhập. Do vậy tính năng động trong việc tìm kiếm việc làm của họ rất cao, tùy thuộc vào trình độ chuyên môn, sức khỏe, khả năng của mỗi ngƣời mà họ sẵn sàng tham gia vào các lĩnh vực khác nhau. Do đó, những ngƣời lao động này đã bù đắp cho nguồn lực lao động ở Hà Nội khi tham gia vào những công việc mang tính chất lao động giản đơn, hoặc lao động nặng nhọc nhƣng rất cần thiết cho đời sống kinh tế xã hội. Một số lƣợng
lớn lao động ngoại tỉnh làm việc có tính chất thời vụ vào Hà Nội tìm việc, họ có thể làm bất cứ công việc gì mà lao động ở thành phố không muốn làm, những công việc nặng nhọc phải dùng sức cơ bắp mặc dù thu nhập của họ không cao lắm song vẫn hơn hẳn mức thu nhập ở nông thôn.
Bên cạnh những mặt tích cực, tình trạng lao động nhập cƣ tới Hà Nội tìm việc làm cũng đang đặt ra những vấn đề cấp bách đối với thành phố Hà Nôi, nổi bật là:
Thứ nhất, là vấn đề gia tăng sức ép về việc làm cho thủ đô. Đây là vấn đề quan trọng mà công tác quản lý lao động nhập cƣ của thành phố phải có chiến lƣợc hiệu quả để giải quyết.
Tình trạng thiếu việc làm, thất nghiệp ở Hà Nội thực tế đã tồn tại nay lại đƣợc bổ sung thêm do tình trạng di dân ngoại thành vào thành phố, điều đó làm cho số ngƣời có nhu cầu giải quyết việc làm mỗi năm tăng nhanh, gây nên sức ép về việc làm tại thành phố sẽ ngày càng tăng. Đồng thời đây cũng là nguyên nhân dẫn tới những mặt tiêu cực khác phát sinh, tạo ra gánh nặng về mặt kinh tế xã hội cho thành phố.
Trƣớc thực tế trên, đòi hỏi thành phố Hà Nội phải xây dựng chiến lƣợc hiệu quả để quản lý lực lƣợng lao động nhập cƣ. Chiến lƣợc (quy hoạch, kế hoạch) phải đƣợc tiếp cận theo hệ thống cả ở khía cạnh quản lý tổng hợp với việc vận dụng các quy luật kinh tế để điều tiết. Cần có sự dự báo trung và dài hạn về vấn đề lao động nhập cƣ đến thủ đô.
Thứ hai, công tác quản lý lao động nhập cƣ chú ý đến các vấn đề bức
xúc nhất hiện nay.
Một trong những vấn đề bức xúc liên quan đến lao động nhập cƣ là sức ép về cơ sở hạ tầng của thủ đô chƣa đáp ứng đƣợc. Những năm trở lại đây, Hà Nội tuy đã đƣợc Nhà nƣớc chú ý đầu tƣ về cơ sở hạ tầng, về điều kiện nhà ở nhƣng vẫn thiếu và không đồng bộ. Thực tế quỹ nhà ở, công trình công cộng
mới xây dựng mặc dù tăng nhanh nhƣng không đáp ứng đƣợc nhu cầu đô thị hóa (trƣờng học, chăm sóc sức khỏe, cấp thoát nƣớc, điện sinh hoạt và vệ sinh môi trƣờng đô thị). Các vấn đề này càng trở nên trầm trọng hơn khi thêm vào đó khối lƣợng lớn ngƣời di cƣ ngoại tỉnh tới Hà Nội.
Về nhà ở, trong những năm gần đây, Hà Nội đã xây dựng mới hàng triệu m2 nhà để phục vụ nhu cầu của nhân dân. Song dân số đô thị tăng nhanh đã làm giảm diện tích bình quân nhà ở. Bên cạnh đó, hiện nay nhiều khu nhà hƣ hỏng và xuống cấp, không an toàn hoặc đã hết hạn sử dụng. Đối với ngƣời lao động nhập cƣ tự do vào Hà Nội thì vấn đề nhà ở là vấn đề lo ngại nhất, một số ngƣời lao động mùa vụ do mục đích của họ là kiếm việc lúc nông nhàn, cùng với trình độ chuyên môn tay nghề thấp, họ không đủ tiền thuê nhà. Họ thƣờng tập trung ở các vỉa hè hoặc ở các khu nhà trọ rẻ tiền, điều kiện ăn ở rất khó khăn.
Về môi trường, quá trình đô thị hóa diến ra nhanh và điều đó cũng tất yếu dẫn tới mâu thuẫn giữa môi trƣờng và sự gia tăng dân số. Những mâu thuẫn đó đã tác động không tốt tới đời sống của ngƣời dân thành phố, ví dụ nhƣ:
- Chất thải sinh hoạt, mức gia tăng dân số quá nhanh hiện nay luôn gắn với việc ô nhiễm môi trƣờng và gây bất lợi cho hệ sinh thái. Hà Nội mỗi ngày có khoảng gần 2.000 m3 rác thải, trong khi chỉ giải quyết đƣợc khoảng 50% số rác đó. Nhƣ vậy, dân số đông với tốc độ tăng quá nhanh, trong khi khả năng xử lý rác thải chƣa đáp ứng đƣợc đang đặt ra một vấn đề lớn về tình trạng ô nhiễm vệ sinh môi trƣờng của thành phố.
- Nƣớc sinh hoạt, mặc dù có những cải thiện về hệ thống cấp nƣớc, nhƣng lƣợng nƣớc sạch bình quân đầu ngƣời của thành phố vẫn không tăng vì dân số tăng nhanh. Hiện nay, một số mạch nƣớc ngầm của thành phố cũng bị ô nhiễm do khai thác quá tải và không tuân thủ quy trình công nghệ khai thác.
- Không khí và tiếng ồn, cùng với quá trình đô thị hóa, với sự phát triển của công nghiệp và giao thông vận tải đã làm tăng các loại khí gây độc hại trong thành phố. Sự ô nhiễm trong các khu vực gần nhà máy và các trục giao thông chính vƣợt quá giới hạn cho phép, bụi vƣợt quá tiêu chuẩn từ 4-10 lần, khí CO2, NO2 từ 2-4 lần, khí SO2 vƣợt từ 3-5 lần. Sự phát triển của dân số và các phƣơng tiện giao thông vân tải kéo theo sự gia tăng tiếng ồn. Các khu công nghiệp và khu dân cƣ đông đúc bị chịu tiếng ồn đã vƣợt quá mức độ cho phép.
Sống trong những ngôi nhà tạm bợ, mà điển hình là các khu nhà ở ven chân cầu Long Biên là những ngƣời từ các tỉnh khác về Hà Nội và họ làm đủ các nghề nhƣ bán hàng rong, khuân vác, đánh giầy, xe ôm… Hiện nay, Hà Nội đang phải chịu cảnh buôn bán và làm các nghề dịch vụ tự phát… Họ lấn chiếm lòng đƣờng, hè phố, gây cản trở giao thông và mất trật tự đô thị. Ngoài ra, đã và đang xuất hiện nhiều tiêu cực và tệ nạn xã hội từ tình trạng những ngƣời di dân ngoại tỉnh về Hà Nội.
Những vấn đề bức xúc trên liên quan đến lao động nhập cƣ đòi hỏi Hà Nội phải triển khai đồng bộ các giải pháp, với quyết tâm chiến lƣợc cao và phƣơng pháp tiếp cận phù hợp để quản lý lao động nhập cƣ một cách hiệu quả.
Thứ ba, tình trạng gây mất trật tự công cộng và gia tăng sức ép về quản lý cho các cấp chính quyền.
Các cuộc điều tra cho thấy, những ngƣời di chuyển về Hà Nội có những hạn chế nhất định về chuyên môn, tay nghề nên phần đông trong số họ phải làm đủ các loại công việc. Cuộc sống tạm bợ qua ngày của những ngƣời lang thang và di dân tự do hình thành nên các tụ điểm chợ lao động nhƣ: cầu Mai Động, Ngã tƣ sở, dốc Minh Khai… gây mất trật tự công cộng và mỹ quan thành phố. Sau khi làm việc căng thẳng và mệt mỏi, ngƣời lao động thƣờng tập trung qua đêm ở các xóm lao động và nhà trọ bình dân rẻ tiền. Điều kiện
nghỉ ngơi và sinh sống trong các khu vực này không đƣợc đảm bảo. Do tính chất công việc, hàng ngày họ phải tiếp xúc với nhiều tầng lớp trong xã hội, họ dễ dàng tiếp thu cả cái tốt và cái xấu. Vì vậy, ở họ rất dễ mắc các tệ nạn xã hội gây ảnh hƣởng cho vấn đề an ninh trật tự và khó khăn cho các nhà quản lý.
Chƣơng 4
ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ LAO ĐỘNG NHẬP CƢ TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI
4.1. Định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội và nhu cầu lao động nhập cƣ của thành phố Hà Nội
4.1.1. Dự báo phát triển kinh tế, xã hội Hà Nội
Theo quy hoa ̣ch , Hà Nội đặt mục tiêu tốc độ tăng trƣởng kinh tế bình quân thời kỳ 2011 – 2015 đạt 12-13% năm, thời kỳ 2016-2020 đạt khoảng 11- 12% năm và khoảng 9,5-10% năm thời kỳ 2021 – 2030.
Đến năm 2015, GDP bình quân đầu ngƣời của Hà Nội đạt 4.100-4.300 USD, đến năm 2020 đạt khoảng 7.100 – 7.500 USD/năm và phấn đấu tăng lên 16.000 – 17.000 USD vào năm 2030 tính theo giá thực tế.
Quy mô dân số Hà Nội đến năm 2015 đạt 7,2 triệu ngƣời, năm 2020 khoảng 7,9-8 triệu ngƣời và năm 2030 đạt 9,2 triệu ngƣời. Tỷ lệ lao động qua