Xây dựng văn hóa doanh nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tạo động lực cho nhân viên khối kinh doanh tại công ty cổ phần chuỗi thực phẩm TH (Trang 71 - 75)

3.3 .Thực trạng về quan hệ laođộng

3.4. Thực trạng tạo động lực thông qua các công cụ phi tài chính:

3.4.3. Xây dựng văn hóa doanh nghiệp

Công ty cổ phần chuỗi thực phẩm TH là công ty hàng đầu Việt Nam sản xuất và cung cấp thực phẩm và các sản phẩm sữa sạch – an toàn – tƣơi ngon có nguồn gốc tự nhiên 100% , đạt tiêu chuẩn chất lƣợng thế giới, với công nghệ tiên tiến nhất. Các sản phẩm TH là sự kết hợp chọn lọc các nguồn tài nguyên thiên nhiên và hệ thống chế biến công nghệ cao với dịch vụ ƣu đãi đa dạng cho ngƣời tiêu dùng Việt Nam.

 Tầm nhìn:

Tập đoàn TH mong muốn trở thành nhà sản xuất hàng đầu Việt Nam trong ngành hàng thực phẩm sạch có nguồn gốc từ thiên nhiên. Với sự đầu tƣ ngiêm túc và dài hạn kết hợp với công nghệ hiện đại nhất thế giới, tập đoàn quyết tâm trở thành thƣơng hiệu thực phẩm đẳng cấp thế giới đƣợc mọi nhà tin dùng, mọi ngƣời yêu thích và quốc gia tự hào.

 Sứ mệnh:

Với tinh thần gần gũi với thiên nhiên, Tập đoàn TH luôn nỗ lực hết mình để nuôi dƣỡng thể chất và tâm hồn Việt bằng cách cung cấp những sản phẩm thực phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên sạch, an toàn, tƣơi ngon và bổ dƣỡng.

Ban lãnh đạo công ty đang xây dựng và hoàn thiện phong cách lãnh đạo hiện đại, tác phong hòa nhã lịch sự.

Yếu tố con ngƣời luôn đƣợc công ty đặt ở vị trí ƣu tiên, công ty luôn tạo cho cán bộ, nhân viên đƣợc làm việc, sáng tạo, cống hiến. Cán bộ công nhân viên đƣợc xây dựng một môi trƣờng tập thể đoàn kết, đối sử thân thiện hòa nhã với nhau, xây

dựng môi trƣờng làm việc nhóm hiệu quả, tránh xảy ra xung đột quan hệ. Do đó, văn hóa doanh nghiệp tại công ty bƣớc đầu đã góp phần nắm giữ sự gắn bó của ngƣời lao động đối với công ty. Công ty có các chính sách tôn vinh những ngƣời thực hiên tốt công việc, những nhân viên có ý tƣởng hay thì thƣờng đƣợc thƣởng tƣơng xứng, ban lãnh đạo khuyến khích quản lý các bộ phận có thói quen khích lệ nhân viên của mình phát huy khả năng, sức sáng tạo của nhân viên trong công việc và lòng tự hào khi đạt đƣợc mục tiêu.

Bảng 3.19 Đánh giá của ngƣời lao động về văn hóa doanh nghiệp

STT Tiêu chí Rất không đồng ý Không đồng ý Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Không quan tâm

1 Lãnh đạo có tác phong hòa nhã,

lịch sự 3,59% 14,32% 51,24% 26,52% 4,33% 2 Nhân viên đƣợc tôn trọng và tin

cậy 2,19% 9,56% 79,24% 6,12% 2,9% 3 Nhân viên đối xử thân thiện,

thoải mái với nhhau 3,14% 8,57% 81,32% 3,51% 3,46% 4 Mọi ngƣời hợp tác để làm việc

6,25% 11,23% 75,89% 5,35% 1,28% 5 Công ty có cho bạn thấy tầm

nhìn về định hƣớng tƣơng lai của công ty rõ ràng

9,01% 5,16% 78,34% 4,19% 3,3%

6 Động lực của bạn bị ảnh hƣởng khi bạn nhận định rõ ràng về định hƣớng tƣơng lai của công ty

2,12% 3,15% 72,36% 6,12% 16,25%

7 Công ty có một hình ảnh tích cực

điều này ảnh hƣởng đến sự gắn bó của bạn với công ty

8 Công ty có trách nhiệm xã hội, bạn thấy điều này cũng ảnh hƣởng đến sự gắn bó của mình với công ty

1,58% 2,09% 71,15% 15,62% 9,56%

9 Bạn nghĩ mối quan hệ với đồng nghiệp sẽ thúc đẩy bạn làm việc nhiều nhất

2,45% 12,19% 56,12% 15,65% 13,59%

10 Bạn thấy bạn có động lực để làm việc sẽ ảnh hƣởng đến năng suất lao động

1,15% 3,49% 85,16% 5,58% 4,62%

( Nguồn: Kết quả từ khảo sát của tác giả )

Theo bảng khảo sát trên tác giả thấy rằng văn hóa doanh nghiệp của công ty đã đƣợc xây dựng khá tốt, CBCNV đã nhận rõ đƣợc định hƣớng của công ty trong tƣơng lai, thấy rõ trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đối với xã hội, đó là nhân tố khiến nhân viên của công ty cảm thấy tự hào khi là thành viên của công ty.

3.2.2.4 Đào tạo và nghiên cứu định hướng nghề nghiệp cho người lao động để bố trí công việc phù hợp :

Chế độ đào tạo và đào tạo lại của công ty thƣờng áp dụng đào tạo nhân viên mới thông qua các phƣơng pháp nhƣ :dạy kèm , giám sát đi cùng nhân viên thực tế trên thị trƣờng. Hàng năm công ty tổ chức các chƣơng trình Teambuilding phù hợp cho các phòng ban, chủ yếu là đội ngũ bán hàng.

Bảng 3.20 Đánh giá ngƣời lao động với công tác đào tạo phát triển kỹ năng làm việc STT Tiêu chí Rất không đồng ý Không đồng ý Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Không quan tâm

1 Bạn đƣợc trang bị các kĩ năng cần thiết để thực hiện tốt công việc

2,19% 3,16% 81,12% 5,12% 8,41%

2 Bạn đƣợc công ty tạo điều kiện và tổ chức tham gia các lớp đào tạo để nâng cao kĩ năng nghề nghiệp

1,15% 3,26% 84,47% 8,23% 2,89%

3 Nhờ kĩ năng đƣợc nâng cao mà kết quả công việc đƣợc nâng lên

0,00% 2,01% 82,16% 8,15% 7,68%

4 Đƣợc đào tạo thƣờng xuyên để nâng cao kĩ năng là động lực thúc đẩy bạn làm việc nhiều nhất.

0,00% 5,19% 62,71% 21,29% 10,81%

Theo kết quả khảo sát cho thấy, việc đƣợc đào tạo thƣờng xuyên cũng ảnh hƣởng không nhỏ tới động lực của ngƣời lao động tại công ty 84% số ngƣời đƣợc hỏi đồng ý cho rằng động lực của họ bị ảnh hƣởng khi công ty có kế hoạch đào tạo phát triển kỹ năng phù hợp. Tuy nhiên có 10,81% số ngƣời đƣợc hỏi cho rằng họ không quan tâm lắm về mức độ ảnh hƣởng, nhƣ vậy cũng có một số đối tƣợng không nhận thức rõ nhu cầu đào tạo kĩ năng, các đối tƣợng này chủ yếu tập trung ở bộ phận sản xuất trực tiếp. Nhìn tổng quát thì tác giả thấy công ty đã ý thức đầu tƣ vào công tác đào tạo phát triển kĩ năng cho CBCNVV.

3.2.2.5 Đề bạt và luân chuyển cán bộ:

Bảng 3.21 Đánh giá ngƣời lao động về sự thăng tiến trong công ty

STT Tiêu chí Rất không đồng ý Không đồng ý Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Không quan tâm

đƣợc thăng tiến trong công ty 2 Bạn đƣợc biết các điều kiện cần thiết để đƣợc thăng tiến 1,16% 3,48% 83,54% 5,19% 6,63% 3 Chính sách thăng tiến của công ty là công bằng

1,42% 31,16% 59,39% 1,02% 7,01%

4

Bạn hài lòng về chính sách thăng tiến của công ty 1,12% 21,25% 46,56% 9,23% 21,84% 5 Sự thăng tiến là động lực thúc đẩy bạn làm việc nhiều nhất 0,00% 9,28% 59,32% 21,92% 9,48% Nhìn vào bảng khảo sát tác giả nhận thấy sự thăng tiến cũng có ảnh hƣởng lớn tới việc tạo động lực cho ngƣời lao động, tuy nhiên có tới 21,84% ngƣời đƣợc hỏi không quan tâm tới chính sách thăng tiến, 36,97 % số ngƣời trả lời câu hỏi cho rằng có nhiều cơ thăng tiến trong công ty, do tần suất đƣợc đề xuất không nhiều dẫn đến ngƣời lao động ít quan tâm hơn tới vấn đề này. Công ty nên quan tâm hơn về việc áp dụng hiệu quả công cụ này, bởi theo điều tra tỷ lệ ngƣời quan tâm tới sự thăng tiến là khá cao, khoảng 81,24% số ngƣời đƣợc hỏi trả lời rằng sự thăng tiến cũng ảnh hƣởng đến động lực lao động của họ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tạo động lực cho nhân viên khối kinh doanh tại công ty cổ phần chuỗi thực phẩm TH (Trang 71 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)