II. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG
2. Mạng lới bán hàng.
Mạng lới bán hàng của Công ty bao gồm các cửa hàngở các khu vực bán hàng khác nhau , nó phải đợc bố trí rộng khắp và thuận tiện để thoả mãn nhu cầu về hàng hoá và dịch vụ cho mọi đối tợng mua hàng. Để có đợc một mạng lới bán hàng hợp lý , Công ty đã phân tích các vấn đề đặt ra khi mở rộng hay thu hẹp mạng lới bán hàng. Do Công ty là một doanh nghiệp lớn, kinh doanhđa mặt hàng nên đã có các điểm bán hàng đợc thành lập ở các tỉnh và thành phố. Đờng là mặt hàng kinh doanh chính của Công ty có khối lợng lu chuyển lớn và nhất là nó phục vụ cho nhu cầu của ngời tiêu dùng ở mọi nơi của các tỉnh. Nên để đờng đến đợc tay ngời tiêu dùng thuận tiện Công ty đãkhông ngừng mởrộng các điểm bán hàng ởcác tỉnh, điều này thuận tiện hơn cho khâu lu chuyển từ Công ty tới các nhà bán buôn và bán lẻ. Với mạng lới rộng khắp ở các tỉnh đã tạo thuận lợi cho việc vận chuyển cũng nh dự trữ hợp lý trong nội bộ Công ty, cho phép nâng cao hiệu quả của từng điểm bán hàng trong toàn bộ mạng lới bán hàng của Công ty .
Cùng với việc mở rộng sản xuất kinh doanh của toàn Công ty thì mạng lới bán hàng không ngừng đợc mở rộng. Trong năm 1998 Công ty có cácđiểm bán hàng ở các tỉnh trong đó Hà Nội có 3 điểm bán hàng còn các tỉnh thành phố nh: Hải Phòng, thành phố Hồ Chí Minh, Bắc Giang, Ninh Bình, Việt trì, Thái Bình mỗi nơi có một điểm bán hàng. Sang năn 1999 do kinh doanh không có hiệu quả bởi giá cả xuống, đờng nớc ngoài tràn vào nhiều nên lợng đờng qua Công ty giảm xuống, điều này làm cho công ty không mở rộng thêm các tỉnh. Sang năm 2000 do yêu cầu phát triển thị trờng cùng với việc lợng đờng tồn kho tơng đối lớn của Công ty, nên đã đặt ra vấn đề làcông ty phải mở rộng hơn nữa mạng lới bán hàng của mình để cạnh tranh với các đối thủ làm sao cho hàng hoá của mình đến với khách hàng thuận tiện hơn. Và nh vậy Công ty đã mở rộng mạng lới bán hàng ở các tỉnh nữa là: Quảng Ninh, Vinh - Nghệ An, Thanh Hoá, Thái Bình điều này làm cho khả năng tiêu thụ đờng của Công ty đợc tăng lên rõ ràng. Dới đây là tổng lợng xuất bán của các tỉnh mà Công ty cóđặt cácđiểm bán hàng của mình .
Bảng11: Kết quảbán hàng theo tiêu mạng lới bán hàng.
Năm Các tỉnh 1998 1999 Lợng(tấ n) Giá trị Lợng(tấn) Giá trị Lợ Hà Nội 28.973 179.809. 438 17.585 88.548.13 4 37.014,4 Hải Phòng 11.240,2 69.757.8 45 8.723,5 43.926.62 2 Thành phố HCM 4.726 29.330.0 45 4.460 22.458.44 2 17.459,5 Bắc Giang 2.286,7 14.1914 96 1.094 5.508.766 2.604,7 NamĐịnh 3.036 18.841.7 30 4.415 22.231.44 7 Ninh Bình 1.26,7 7.920.22 9 1.862 9.375.980 1.681,6 Việt Trì 728,2 4.519.28 798,5 4.020.760 1.780,8
4 Thái Bình 699,2 4.338.68 7 499 2.512.682 Quảng Ninh - - - - 23.414,8 Nghệ An - - - - 2.553,7 Thanh Hoá - - - - Lào Cai - - - -
Từ bảng số liệu trên cho ta thấy vào năm 1998 thì tổng mức bán lớn nhất ở Hà Nội với giá trị 179.807.438.000 đồng sauđó giảm dầnở các tỉnh là Hải Phòng thành phốHồChí Minh Nam Định Ninh Bình Bắc Giang Việt Trì và cuối cùng là Thái Bình với 4.338.687.000Đ. Nhng sang năm 1999 có sự thay đổi là Ninh Bình nhảy lên Chiếm vị trí của Bắc Giang. Sang năm 2000 thì có sự thay đổi lớn tuy Hà Nội vẫn đứng đầu có tổng lợng bán là 140.006.751.000 đồng nhng sau đó giảm xuống các tỉnh là:
Quảng Ninh thành phố HCM Hải Phòng Nam Định Nghệ An Bắc Giang Việt Trì Lào Cai Thanh Hoá và cuối cùng là Thái Bình, 113.474.000Đ.
Trong 3 năm Hà Nội luôn chiếm vịtrí số 1 về tổng lợng bán hàng sở dĩ nh vậy là do đây là trụ sở chính của Công ty nên có nhiều điểm bán hàng ở khu vực này, hơn nữa quanh Hà Nội không có nhà máy nào mà chỉ có vài chi nhánh của các nhà máy. Thêm vào đó khu vực này có nhiều nhà máy dùng đờng làm nguyên liệu. Vào năm 2000 thành phố Hồ Chí Minh có lợng bán tơng đối lớn là vì trong năm Công ty thấy nơi này có nhu cầu lớn vì dân đông và có nhiều nhà máy nên tiêu thụ tơng đối lớn. Tất nhiên các tỉnh có đợc sự thay đổi vị trí của mình về tổng lợng bán còn phụ thuộc vào cách thức phục vụkhách hàng này của từng nơi, sự quan tâm hơn ởkhu vực nào của Công ty.