.Về công tác huy động vốn

Một phần của tài liệu Giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng Sở Giao Dịch I Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam (Trang 38 - 40)

Trong năm 2004 số d huy động đạt gần 9.000 tỷ VND, Sở Giao Dịch I đã cố gắng duy trì và giữ vững đợc vốn với doanh số giao dịch lớn hàng ngày, huy động vốn bình quân đầu ngời của SGD I lớn hơn so với toàn ngành. Không ngừng tiếp cận, mở rộng số khách hàng có tiềm năng tiền gửi thanh toán để khai thác kênh huy động vốn từ các tổ chức kinh tế và các doanh nghiệp, ổn định cơ cấu và hạ giá thành đầu vào. Số d huy động vốn từ các tổ chức tính đến 30/11 đạt 3.990 tỷ VND tăng 230 tỷ so với đầu năm. Đây là nguồn vốn lớn, chi phí thấp và có tính ổn định cao.

Bên cạnh công tác chủ động duy trì thị phần và mở rộng khách hàng, SGD I cũng thực hiện tốt công tác huy động chứng chỉ tiền gửi, triển khai sản phẩm mới nâng tổng số khách hàng lên 23.000 thuộc mọi thành phần kinh tế.

Bảng 1: Cơ cấu huy động vốn

Đơn vị: Triệu VND.

HUY ĐỘNG VỐN

Số tiền % Số tiền % Số tiền % 1.Tiền gửi khỏch hàng 2.338.372 30,66% 2.771.700 32,96% 3.705.456 42,48% Tiền gửi khụng kỡ hạn 666.279 8,74% 556.410 6,62% 1.019.978 11,69% Tiền gửi cú kỡ hạn 1.672.093 21,92% 2.215.290 26,35% 2.685.478 30,79% 2.Tiền gửi dõn cư 5.288.424 69,34% 5.165.807 61,44% 5.017.088 57,52% Tiết kiệm 2.508.236 32,89% 2.404.572 28,60% 2.508.801 28,76% Kỡ phiếu 1.670.985 21,91% 1.688.811 20,09% 461.017 5,29% Trỏi phiếu 1.109.203 14,54% 1.072.424 12,75% 2.047.270 23,47% 3.Huy động khỏc 0 0,00% 470.793 5,60% 0 0,00% Tổng 7.626.796 100,00% 8.408.300 100,00% 8.722.544 100,00%

(Nguồn số liệu: Báo cáo thờng niên của Sở Giao Dịch I- Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam qua các năm 2002-2004.) Trong cơ cấu huy động vốn, tiền gửi từ dân c vẫn chiếm 1 tỷ trọng lớn, mặc dù năm 2004 đã giảm đi so với năm 2003 nhng tỷ trọng vẫn chiếm trên 50% tổng vốn huy động. Có thể thấy nguồn huy động chủ yếu của SGD I là từ dân c, nhng trong những năm gần đây, đối tợng huy động vốn của SGD I ngày càng mở rộng, SGD I đang thu hút vốn từ các tổ chức kinh tế, các thành phần khác. Tỷ trọng tiền gửi của các khách hàng của Sở cũng tăng dần qua các năm, từ 30,66% năm 2002 lên 32,96% năm 2003 và lên tới 42,48% năm 2004, có thể thấy uy tín của SGD I ngày càng đợc khẳng định, niềm tin của đông đảo dân c cũng nh các tổ chức kinh tế xã hội khác đã khiến họ yên tâm gửi tiền vào SGD I, và nó cũng chứng tỏ quan hệ giữa SGD I và các khách hàng của mình tơng đối tốt. Tỷ lệ tiền gửi không kỳ hạn có xu hớng tăng, năm 2002 chiếm 6,62% so với tổng huy động, đến 2004 đã tăng lên 11,69%, nh vậy sẽ giúp SGD I giảm đợc lãi suất đầu vào do lãi suất đối với tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn thờng là bằng không hoặc là rất thấp.

Về cơ cấu loại tiền thì tiền gửi bằng VNĐ vẫn chiếm tỷ trọng lớn hơn so với ngoại tệ. Các khoản tiền gửi có xu hớng kéo dài về thời hạn gửi.

Bảng 2: Cơ cấu huy động vốn theo loại tiền gửi và theo kỳ hạn Đơn vị: Triệu VND.

Loại tiền gửi Thực hiện 2002 Thực hiện 2003 Thực hiện 2004

Tổng số 7.626.796 % 8.408.300 % 8.722.544 %

1. Về cơ cấu loại tiền 100% 100% 100%

VND 4.747.680 62,25% 5.317.409 63,24% 5.602.490 64,23%

2. Về cơ cấu kỡ hạn 100% 100% 100%

Ngắn hạn 3.317.656 43,50% 3.760.192 44,72% 3.680.914 42,20%

Trung dài hạn 4.309.140 56,50% 4.648.108 55,28% 5.041.630 57,80%

(Nguồn số liệu: Báo cáo thờng niên của Sở Giao Dịch I- Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam qua các năm 2002-2004.)

Về công tác cân đối nguồn vốn và sử dụng vốn hàng ngày tại SGD I rất linh hoạt, chặt chẽ, tiết kiệm, đảm bảo tốt khả năng thanh toán thờng xuyên. SGD I đã và đang triển khai nhiều hình thức huy động mới khuyến khích ngời gửi tiền nh hình thức tiết kiệm dự thởng… nhằm thu hút tối đa nguồn vốn nhàn rỗi trên mọi kênh huy động. Có thể nói rằng hoạt động huy động vốn hiện nay ở SGD I là khá tốt.

Một phần của tài liệu Giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng Sở Giao Dịch I Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w