Thành tựu và hạn chế trong công tác phòng ngừa rủi ro

Một phần của tài liệu Giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng Sở Giao Dịch I Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam (Trang 57 - 61)

2.3.6 .Về cơ cấu tổ chức

3. Rủi ro tín dụng và phòng ngừa rủi ro tín dụng tại SGD I-

3.3. Thành tựu và hạn chế trong công tác phòng ngừa rủi ro

Sở Giao Dịch I.

3.3.1. Các biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng đang đợc áp dụngtại SGD I. tại SGD I.

Nh bất cứ một Ngân hàng thơng mại nào, trong quá trình hoạt động của mình SGD I cũng áp dụng những biện pháp nhằm phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng. SGD I áp dụng tất cả những biện pháp thông thờng nhất. Dới đây là những biện pháp thuộc mà SGD I đã phát huy đợc tác dụng cao nhất, áp dụng và đạt đợc những thành tựu trong công tác phòng ngừa rủi ro tín dụng.

3.3.1.1. Thẩm định dự án cho vay.

Quyết định cho vay đồng thời với việc Ngân hàng mong muốn thu đ- ợc lợi nhuận nhng cũng chấp nhận nguy cơ xảy ra rủi ro. Thẩm định là khâu đầu tiên và cũng là khâu quan trọng trong quá trình xét duyệt vay vốn, thông qua công tác thẩm định, cán bộ tín dụng xem xét, phân tích đánh giá

t cách, tình hình tài chính cũng nh tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng và tính khả thi của phơng án, dự án mà khách hàng đa ra. Cán bộ tín dụng đánh giá tình hình tài chính và tình hình sản xuất của khách hàng để từ đó xem xét khả năng trả nợ của khách hàng, và thông qua việc xem xét t cách khách hàng để nhận biết về ý đồ cũng nh thiện chí của khách hàng trong quan hệ với SGD I, thiện chí của khách hàng thể hiện ngay ở thái độ khách hàng trong hợp tác, tạo điều kiện và cung cấp thông tin cho SGD I nhanh chóng và chính xác. Trong quá trình thẩm định, các cán bộ tín dụng của SGD I cũng luôn xem xét đến các dự án mà khách hàng định thực hiện, phân tích tính khả thi của dự án, vì dự án có khả thi thì tình hình kinh doanh của khách hàng mới không bị ảnh hởng, cũng tức là vốn của Ngân hàng đợc sử dụng hiệu quả và an toàn, khả năng trả nợ của khách hàng cao. Và khi nhận thấy dự án của khách hàng đa ra có vấn đề, cán bộ tín dụng của SGD I cũng có thể t vấn cho khách hàng giúp họ tránh đợc việc đầu t vào những dự án mạo hiểm, có vấn đề. Có thể nói, công tác thẩm định trớc khi cho vay là một trong những biện pháp giúp SGD I phòng ngừa rủi ro trong hoạt động tín dụng, thông qua việc loại trừ những khoản vay có vấn đề về phía khách hàng và thực hiện những khoản vay lành mạnh.

3.3.1.2. Bảo đảm tiền vay.

Giống nh các Ngân hàng thơng mại khác, khi cho vay vốn, SGD I yêu cầu khách hàng của mình phải có tài sản thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh của bên thứ ba nhằm đảm bảo an toàn cho khoản tín dụng mà SGD I có dự định cấp cho khách hàng. Thông qua đó tăng trách nhiệm trả nợ của khách hàng và phòng ngừa rủi ro xảy ra. Và khi có rủi ro xảy ra, những tài sản bảo đảm này sẽ trở thành tài sản của SGD I và là nguồn trả nợ thứ hai cho khoản tín dụng.

3.3.1.3. Kiểm tra, giám sát khách hàng.

Không những thực hiện chấm điểm và thẩm định t cách khách hàng vào thời điểm trớc khi quyết định cho vay, ngay cả khi đã cấp tín dụng cho khách hàng thì cán bộ tín dụng vẫn phải thờng xuyên theo dõi giám sát chặt chẽ khách hàng về việc sử dụng khoản vay. Liệu khách hàng có sử dụng vốn sai mục đích không? Khách hàng khi nhận đợc vốn rất có khả năng sẽ đầu t vào những dự án mạo hiểm với mong muốn thu lợi nhuận cao, nếu cán bộ tín dụng không kiểm tra, phát hiện kịp thời và can thiệp, nhắc nhở khách hàng tuân thủ theo đúng hợp đồng đã ký kết với SGD I thì rất có thể dẫn

đến việc họ không có khả năng trả nợ hoặc không chịu trả nợ, có ý định chây ỳ… Các cán bộ tín dụng phải thờng xuyên kiểm tra đánh giá các hoạt động của dự án vay có tuân thủ các điều kiện trong hợp đồng vay hay không, hay hoạt động của dự án vay có tiến triển thuận lợi nh dự kiến không vì điều này sẽ ảnh hởng tới tiến trình trả nợ của khách hàng cho SGD I.

3.3.1.4. Lập quỹ dự phòng rủi ro.

Đây cũng là một biện pháp có hiệu quả trong công tác phòng ngừa rủi ro mà SGD I đã áp dụng. Quỹ dự phòng rủi ro là một hình thức dự trữ tài chính chuyên dùng khi có tổn thất xảy ra đợc trích lập từ thu nhập trớc thuế của SGD I để có nguồn tài chính bù đắp các tổn thất. Quỹ bị hạn chế bởi tỷ lệ trích lập nhất định. Đây thực chất là biện pháp đề phòng trờng hợp rủi ro xảy ra, tức là nó chỉ có tác dụng trong chống đỡ cho Sở khi rủi ro thực sự xảy ra chứ nó không có tác dụng ngăn ngừa hay hạn chế rủi ro xảy ra. Tuy nhiên nó thực sự là nguồn tài chính cần thiết giúp Sở bù đắp những tổn thất khi rủi ro tín dụng xảy ra, giảm nợ quá hạn tồn đọng, khắc phục khó khăn tài chính cho SGD I.

3.3.1.5. Hỗ trợ khách hàng.

Đối với những khoản vay có vấn đề, tức là có nguy cơ không thể thu hồi lại hoặc không thu hồi đợc đúng hạn, những khoản vay có dấu hiệu đe doạ, hay quá hạn do những khó khăn phát sinh từ điều kiện khách quan làm ảnh hởng tới hoạt động kinh doanh của khách hàng, nếu xét thấy có thể cứu vãn đợc, SGD I thờng có những biện pháp hỗ trợ khách hàng trong điều chỉnh cơ cấu khoản nợ, kỳ hạn trả nợ, hay tài trợ thêm vốn khi biết chắc khách hàng có khả năng phục hồi sản xuất và trả nợ cho SGD I. Rủi ro tín dụng rất phức tạp và thờng là không thể lờng trớc đợc, tuy nhiên để tránh rủi ro thực sự xảy ra và gây ảnh hởng lớn tới hoạt động chung của SGD I thì cần có sự linh hoạt trong xử lý các tình huống, khi SGD I phát hiện một khoản vay có dấu hiệu nguy hiểm, có thể dẫn tới rủi ro tín dung, thì thay vi ngay lập tức truy nợ khiến khách hàng không kịp phản ứng, và thiệt hại của Sở sẽ còn nhiều hơn so với dụa kiến thì SGD I có thể đa đến cho khách hàng một cơ hội thứ hai để trả nợ bằng việc điều chỉnh một số cam kết trong hợp đồng tín dụng với khách hàng, linh động trong xử lý, và hỗ trợ tình hình kinh doanh của khách hàng qua giai đoạn khó khăn, lúc đó SGD I

có thể thu hồi đợc một phần vốn hoặc toàn bộ thay vì mất không phần vốn đó.

3.3.2. Thành tựu trong công tác phòng ngừa rủi ro tín dụng ở SGD I.

Với truyền thống cho vay trung dài hạn, SGD I đợc coi là Ngân hàng có công tác thẩm định tốt nhất hiện nay, từ đó giảm thiểu phần nào rủi ro tín dụng do mu mô lừa đảo của khách hàng. Cũng nhờ thực hiện tốt các biện pháp phòng ngừa rủi ro, SGD I đã hạn chế đợc việc xảy ra rủi ro tín dụng. Lựa chọn đợc khách hàng tốt, dần dần tách khỏi mối quan hệ với những khách hàng hoạt động kinh doanh không tốt có thể đem đến những hợp đồng tín dụng không lành mạnh. Thông qua việc kiểm tra, giám sát khách hàng SGD I đã phát hiện kịp thời khá nhiều khoản vay dùng vốn sai mục đích, tiến hành thu hồi khoản vay trớc thời hạn nhằm hạn chế mất mát có thể xảy ra. Có thể nói công tác phòng ngừa rủi ro tín dụng tại SGD I đã tiến hành rất tốt, đem lại những kết quả khả quan, nhằm hạn chế cho SGD I những tổn thất mà rủi ro tín dụng có thể mang lại.

3.3.3. Hạn chế trong công tác phòng ngừa rủi ro tín dụng của SGD I.

Bên cạnh những tiến bộ trong công tác phòng ngừa rủi ro của SGD I còn những hạn chế. Việc thực hiện phòng ngừa rủi ro cha đồng bộ, thông thờng là đối với từng khoản vay, chứ cha xem xét đến tổng thể. Thêm vào đó là việc thẩm định tài sản thế chấp cha có bộ phận chuyên môn đánh gía mà phần lớn vẫn dựa vào cảm tính và những mối quan hệ của cán bộ tín dụng với những nhà chuyên môn, chứ bản thân SGD I cha thực sự có một phòng chuyên trách, thực sự có chuyên môn sâu về đánh gía tài sản đảm bảo. Ngoài ra, rủi ro tín dụng là một vấn đề rất quan trọng, nhng công tác quản lý rủi ro cha thể hiện tính chuyên môn của mình. Tại SGD I, công tác quản lý rủi ro vẫn do phòng Kiểm tra, kiểm toán nội bộ quản lý, trong khi công tác chính của phòng này là giám sát việc thực hiện các quy định kinh doanh của Ngân hàng. Trong năm, SGD I đã thực hiện hiện đại hoá, trang bị máy móc ở nơi làm việc, nhng nhũng máy móc này cha thực sự đợc sử dụng hết công suất, cha thực sự có hiệu quả trong việc lu giữ và cung cấp thông tin cho cán bộ tín dụng trớc mỗi khoản vay.

Chơng III:

Giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng ở sGD I - Ngân hàng đầu t và phát triển việt nam.

Một phần của tài liệu Giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng Sở Giao Dịch I Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam (Trang 57 - 61)