2.3.6 .Về cơ cấu tổ chức
2. Giải pháp phòng ngừa
2.2. Nâng cao hiệu quả đánh giá khách hàng và đánh giá khoản vay
nhẹ đối tợng này. Mục tiêu là hớng tới những đối tợng mới, ngành nghề có nhiều tiềm năng và khả năng phát triển trong tơng lai chứ không phải từ bỏ những bạn hàng cũ để tìm bạn hàng mới. Do đó, hớng tới việc giảm tỷ trọng cho vay xây lắp nhằm phân tán rủi ro, nhng vẫn luôn củng cố mối quan hệ với những công ty xây lắp hoạt động có hiệu quả, có lợi nhuận và đem lại thu nhập cho SGD I, đảm bảo một nguồn thu ổn định cho SGD I.
2.2. Nâng cao hiệu quả đánh giá khách hàng và đánh giá khoảnvay. vay.
Trong quá trình thẩm định, đánh giá khách hàng, cán bộ tín dụng sẽ xem xét, chấm điểm khách hàng, và từ đó có những hiểu biết nhất định về khách hàng, từ đó sẽ quyết định khách hàng có tiềm năng hay không, có thể đặt quan hệ tín dụng hay không. Bởi nếu không đánh giá khách hàng, hoặc đánh gía không chính xác thì việc quyết định cho vay dựa theo cảm tính sẽ tiềm ẩn nguy cơ rủi ro cao, có khả năng rủi ro tín dụng xảy ra gây thiệt hại nghiêm trọng cho hoạt động tín dụng nói riêng và hoạt động kinh doanh của Ngân hàng nói chung. Trên thực tế, có doanh nghiệp lập hồ sơ giả để xin vay vốn Ngân hàng, thông tin về khách hàng và các con số trong báo cáo kết quả kinh doanh của khách hàng có thể là không chính xác, nếu công tác thẩm định, đánh giá khách hàng không đợc thực hiện tốt, rất có thể các cán bộ tín dụng sẽ có những nhận định sai làm, tởng rằng doanh nghiệp hoạt động tốt trong khi thực tế doanh nghiệp có thể đang trên bờ vực phá sản, những quyết định cho vay vào thời điểm này có thể đặt vốn của SGD I trong tình trạng nguy hiểm dễ gặp phải rủi ro, khi doanh nghiệp thực sự phá sản thì SGD I sẽ có nguy cơ không thu hồi đợc vốn. Đánh giá khách hàng bao gồm thu thấp các thông tin chính xác, đầy đủ về khách hàng, tình hình tài chính, lĩnh vực hoạt động kinh doanh, các quan hệ làm ăn kinh nghiệm và uy tín của khách hàng trên thơng trờng... đồng thời phải xem xét đến tính khả thi của dự án vay mà khách hàng đã xây dựng. Qua đó Sở giao dịch mới có thể đánh giá khả năng và uy tín của khách hàng cũng nh khả năng sinh
lời từ dự án đó để có thể hoàn trả nợ gốc và lãi cho ngân hàng đợc đúng hạn. Để đánh giá đợc tình hình tài chính, cũng nh uy tín của khách hàng, Sở giao dịch phải căn cứ vào quan hệ tín dụng giữa khách hàng với bản thân Sở giao dịch hay với các ngân hàng khác trong thời gian gần đây, thể hiện ở việc vay trả đúng hạn không phát sinh nợ quá hạn, t cách ngời vay, sử dụng vốn vay có đúng mục đích không, có hiện tợng tham nhũng, lạm dụng vốn hay không. Cùng với việc xem xét thật kỹ và phân tích hoạt động của doanh nghiệp qua các tài liệu kế toán, báo cáo tài chính, bảng cân đối tài sản ... Sở giao dịch tìm kiếm các thông tin về khách hàng từ thị trờng: chất lợng mặt hàng sản phẩm, khả năng cạnh tranh, hoặc từ các bạn hàng và đối tác của khách hàng hay là từ kết quả kiểm toán tình hình tài chính của khách hàng. Đối với thị trờng tự do cạnh tranh hiện nay, các khách hàng có nhiều cơ hội hơn, nhng cũng phải đối mặt với nhiều rủi ro hơn, phải không ngừng vơn lên để cạnh tranh với các doanh nghiệp khác, và để khẳng định mình. Để cạnh tranh, khách hàng có thể thực hiện những hành vi không trung thực nh tạo các hồ sơ khác với tình hình thực tế của doanh nghiệp, các báo cáo tài chính không chính xác… với mong muốn che mắt Ngân hàng, nhằm làm nhận đợc vốn cấp của Ngân hàng. Do đó, nếu cán bộ tín dụng trong quá trình đánh giá khách hàng thực hiện không chặt chẽ, kiểm tra, kiểm soát nhằm có thông tin chính xác về khách hàng, rất có thể sẽ vội kết luân về tình hình thực tế của khách hàng, từ đó có những quyết định chứa đựng những rủi ro cho hoạt động tín dụng của Ngân hàng. Nh vậy công tác đánh giá và thẩm định khách hàng cần đợc thực hiện có hiệu quả, chính xác, và ngày một hoàn thiện, nhằm phòng ngừa rủi ro tín dụng ngay từ khâu đầu tiên của quy trình cho vay.
Hiện nay, SGD I đang thực hiện công tác chấm điểm khách hàng theo một chơng trình đợc máy tính hoá. Có thể nói công việc của cán bộ tín dụng đã trở nên đơn giản hơn rất nhiều khi quá trình đánh giá khách hàng đợc thực hiện bằng máy, công tác đánh giá khách hàng là một khâu quan trọng trong quá trình thẩm định và quyết định cho vay, khi công tác này đợc làm đơn giản và nhanh gọn hơn sẽ giúp ngời cán bộ tín dụng rút ngắn thời gian thẩm định, giúp cho quy trình cho vay đợc xúc tiến và thực thi nhanh hơn, không những giúp hoạt động kinh doanh của Ngân hàng có hiệu quả mà còn tạo nên sức cạnh tranh cho chính Ngân hàng cùng với việc thực hiện cơ chế một cửa. Tuy nhiên, trên thực tế việc hiện đại hoá mà SGD I đang tiến hành mới chỉ ở giai đoạn đầu còn nhiều bất cập. Hớng của SGD I là muốn
giảm thời gian và đơn giản hoá thủ tục trớc khi cho vay, tuy nhiên chơng trình chấm điểm khách hàng mà SGD I cung cấp cho các cán bộ tín dụng còn có nhiều thiếu sót, chơng trình còn bị lỗi gây khó khăn cho cán bộ tín dụng, thậm chí làm công việc thẩm đinh trở nên phức tạp, rắc rối và mất thời gian hơn. Cán bộ tín dụng sau khi chấm điểm bằng máy vẫn phải kiểm tra lại, và có khi việc chấm điểm bằng tay “cho nhanh hơn” là chuyện dễ xảy ra. Điều này cần đợc SGD I xem xét, nâng cấp chơng trình chấm điểm khách hàng để nó thực sự trở thành cánh tay đắc lực giúp cho những ngời cán bộ tín dụng trong công tác của mình, chứ không phải là một chơng trình trên máy mà không đem lại tác dụng gì. Chấm điểm khách hàng có ý nghĩa quan trọng đối với việc quyết định có cho vay hay không. Việc chấm điểm khách hàng dựa trên những tiêu thức do BIDV nói chung và SGD I nói riêng đa ra, tuy nhiên, chấm điểm khách hàng không đơn thuần là việc cán bộ tín dụng cho điểm khách hàng theo những tiêu thức có sẵn, bởi bản thân việc cho điểm theo các tiêu thức đó cũng chỉ là tơng đối, và có thể không chính xác, đôi khi một khách hàng loại A vẫn có thể là nguyên nhân gây rủi ro tín dụng, khách hàng với mục đích cố ý lừa đảo có thể tạo nên những thông tin sai lệch, cung cấp những báo cáo tài chính giả mạo làm công tác chấm điểm của ngời cán bộ tín dụng có sai sót. Hoặc có trờng hợp khách hàng trớc đó hoạt động tốt nhng đến thời điểm hiện tại có những khó khăn tài chính nhng cố dấu..Việc phát hiện ra những khách hàng có vấn đề này lại phải nhờ đến kinh nghiệm của những ngời cán bộ tín dụng, dựa vào linh cảm nghề nghiệp của họ. Đây là một việc mà không một cái máy nào có thể làm thay đợc. Nh vậy để phòng ngừa rủi ro tín dụng thì công tác thẩm định ban đầu đối với khách hàng là rất quan trọng, và với sự phát triển của ngành Ngân hàng ngày nay đòi hỏi SGD I phải không ngừng đơn giản hoá thủ tục cho vay cũng nh giảm thơi gian thẩm định trớc cho vay thì mới có thể cạnh tranh cùng các Ngân hàng thơng mại khác đang ngày càng phát triển và trong điều kiện hệ thống Ngân hàng đang ngày càng mở rộng với sự tham gia của ngày càng nhiều Ngân hàng cả t nhân cũng nh liên doanh hay Ngân hàng nớc ngoài. Để có thể thực hiện tốt công tác thẩm định mà vẫn tạo nên thế mạnh cạnh tranh cho SGD I, thì yêu cầu cấp thiết là hiện đại hoá, đa máy móc vào hoạt động, nhng cũng không quên kết hợp với kinh nghiệm của cán bộ tín dụng. Hiện đại hoá nhng vẫn phải gắn với con ngời, coi trọng yếu tố con ngời, có nh vậy mới nâng cao hiệu quả của công tác thẩm định khách hàng và do đó phòng ngừa rủi ro tín dụng xảy ra với Ngân hàng.
Cũng nh vậy, nâng cao hiệu quả đánh giá khoản vay cũng là một giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng xảy ra. Sau khi đánh giá khách hàng, việc đánh giá khoản vay là cần thiết, vì khoản vay lành mạnh sẽ chứa đựng ít nguy cơ rủi ro hơn. Muốn vậy, cán bộ tín dụng phải có đợc thông tin đầy đủ và cần thiết về dự án khách hàng định thực hiện, môi trờng kinh tế và môi trờng pháp lý cho việc thực hiện dự án đó. Một lần nữa, hiện đại hoá lại là một yếu tố quan trọng giúp quá trình lu chuyển thông tin trở nên nhanh chóng và chính xác, giúp ngời cán bộ quản lý đợc khối lợng thông tin đồ sộ, đa ra sử dụng bất cứ khi nào cần đến.
Bằng bất cứ cách nào, với mục đích là phòng ngừa rủi ro tín dụng thì nâng cao hiệu quả công việc thẩm định. đánh gía khách hàng, và nâng cao hiệu quả khoản vay là một giải pháp cần thiết.