Đặc điểm về cơ sở hạt ầng kỹ thuậ t

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đầu tư trực tiếp nước ngoài tại hà nội (Trang 41 - 76)

Khỏi niệm hạ tầng cơ sởđược hiểu bao gồm hạ tầng cơ sở kỹ thuật và hạ tầng cơ sở xó hộị Hạ tầng cơ sở kỹ thuật gồm hệ thống giao thụng, thụng tin liờn lạc, cung cấp năng lượng, chiếu sỏng cụng cộng, cấp nước, thoỏt nước, xử lý cỏc chất thải và cỏc cụng trỡnh khỏc.

Hạ tầng cơ sở xó hội gồm cỏc cụng trỡnh y tế, văn hoỏ, giỏo dục, thể thao, thương mại, dịch vụ cụng cộng, cõy xanh, cụng viờn, mặt nước và cỏc cụng trỡnh khỏc.

Trong hạ tầng cơ sở thỡ hạ tầng cơ sở kỹ thuật cú vị trớ quan trọng và vai trũ của nú đang cú xu hướng ngày càng tăng trong quỏ trỡnh phỏt triển của nền kinh tế, đặc biệt đối với những đụ thị lớn như Thành phố Hà Nộị

Hạ tầng cơ sở của Thành phố Hà Nội bao gồm: hệ thống đường giao thụng (đường quốc lộ, đường cao tốc hướng tõm, đường liờn tỉnh, mạng lưới đường đụ thị và đường tỉnh lộ), hệ thống đường sắt (đường sắt quốc gia và đường sắt đụ thị hiện đang được lập quy hoạch và cỏc dự ỏn đầu tư phỏt triển), hệ thống vận tải hành khỏch cụng cộng bằng xe buýt, hàng khụng, đường sụng gồm cảng sụng và cỏc tuyến vận tải, hệ thống bến bói đỗ xe; hệ thống cấp nước bao gồm cỏc nhà mỏy nước, mạng đường ống truyền dẫn, đường ống phõn phối, dịch vụ; hệ thống thoỏt nước gồm cỏc hồ điều hoà, cỏc sụng, mương phục vụ thoỏt nước, hệ thống cống thoỏt nước; hệ thống thu gom và xử lý chất thải gồm cỏc trạm xử lý nước thải, cỏc bói chụn lấp và xử lý rỏc thải và hệ thống thu gom và vận chuyển; hệ thống chiếu sỏng cụng cộng; hệ thống bưu điện, thụng tin liờn lạc; hệ thống điện...

Về quản lý hạ tầng cơ sở, ở Thành phố Hà Nội cú sự phõn chia quản lý giữa Trung ương và địa phương. Hạ tầng cơ sở do Trung ương quản lý bao gồm: Bộ Giao thụng Vận tải quản lý đường quốc lộ, đường cao tốc hướng tõm, hệ

thống đường sắt quốc gia, vận tải liờn tỉnh, hàng khụng, đường sụng; Bộ Cụng nghiệp và Tổng cụng ty Điện lực Việt Nam quản lý hệ thống điện; Bộ Bưu chớnh Viễn thụng và Tổng cụng ty Bưu chớnh Viễn thụng Việt Nam, cỏc cụng ty viễn thụng quản lý và cung cấp dịch vụ bưu điện và thụng tin liờn lạc,... Thành phố Hà Nội quản lý mạng lưới đường đụ thị, đường sắt đụ thị, vận tải hành khỏch nội đụ, bến bói đỗ xe; hệ thống cấp nước, thoỏt nước, thu gom vận chuyển và xử lý chất thải; chiếu sỏng cụng cộng...

Trong những năm qua, hạ tầng cơ sở của Thủ đụ Hà Nội đó được đầu tư phỏt triển và đạt được một số kết quảđỏng khớch lệ, gúp phần tớch cực trong việc đỏp ứng cỏc nhu cầu phỏt triển của nền kinh tế và phục vụ nhu cầu của người dõn. Nhiều cụng trỡnh hạ tầng quan trọng đó được hoàn thành như cải tạo nõng cấp cỏc tuyến đường quốc lộ hướng tõm, quốc lộ 32 (đoạn Cầu Giấy - Cầu Diễn), tuyến đường cao tốc Phỏp Võn - Cầu Giẽ; đường vành đai 3 (đoạn Mai Dịch - Trung Hoà), tuyến đường Lờ Văn Lương, đường Văn Cao,... Nhiều cụng trỡnh giao thụng quan trọng đang được đầu tư xõy dựng như cầu Thanh Trỡ, cầu Vĩnh Tuy, đường Lỏng - Hoà Lạc, tuyến đường 5 kộo dài, tuyến đường La Thành - Thỏi Hà - Lỏng; Hạ tầng kỹ thuật của nhiều khu đụ thị mới được đầu tư: Linh Đàm, Đại Kim - Định Cụng, Đụng Nam Trần Duy Hưng, Khu thể thao Mỹ Đỡnh,... Hệ thống vận tải hành khỏch cụng cụng bằng xe buýt bước đầu đó phỏt triển và từng bước đỏp ứng nhu cầu đi lại của người dõn.

Tuy nhiờn, hệ thống hạ tầng cơ sở của Thành phố vẫn được đỏnh giỏ ở mức trung bỡnh và cũn nhiều bất cập chưa theo kịp nhu cầu của nền kinh tế và chưa tương xứng với tầm vúc và vị thế của Thủ đụ. Mạng lưới đường bộ của Thành phố chỉ cú khoảng 1.000km, trong đú đường đụ thị khoảng 350km, mật độ đường thấp, thường xẩy ra ựn tắc giao thụng; cỏc tuyến vành đai chưa được xõy dựng hoàn chỉnh. Quỹđất dành cho giao thụng chỉ chiếm khoảng 7% (trong khi đú ở cỏc đụ thị hiện đại là 20-25%). Hệ thống bói và điểm đỗ xe thiếu trong khi số lượng phương tiện giao thụng tăng nhanh, đặc biệt là ụ tụ và xe mỏỵ

Giao thụng cụng cộng chủ yếu bằng xe buýt đỏp ứng được khoảng 20% nhu cầu đi lại của người dõn, chưa cú hệ thống đường sắt đụ thị.

Đến hết năm 2005, tổng cụng suất cấp nước mới đạt 530.000m3/ngày đờm, cũn thiếu so với nhu cầu khoảng 220.000m3/ngày đờm; hệ thống cấp nước đảm bảo cung cấp nước sạch cho khoảng 90% dõn sốđụ thị với tiờu chuẩn cấp nước chỉ đạt 110-120 lớt/người/ngày, một số khu vực cũn gặp khú khăn hoặc chưa được cung cấp nước sạch [17].

Cụng viờn, khu vui chơi giải trớ thiếu và chậm được đầu tư; chưa cú những trung tõm vui chơi giải trớ lớn.

Hiện nay, hệ thống xử lý nước thải của Thành phố mới cú hai trạm thớ điểm tại Kim Liờn và Trỳc Bạch, chưa cú cỏc khu xử lý nước thải tập trung nờn hầu hết nước thải sinh hoạt, cụng nghiệp, và bệnh viện chưa được xử lý triệt để trước khi thải xuống cỏc kờnh, mương thoỏt nước nờn gõy ra ụ nhiễm nghiờm trọng. Thu gom rỏc thải và chất thải đạt khoảng 95% trong khu vực cỏc quận nội thành và 70% tại cỏc huyện ngoại thành; khoảng 96% lượng rỏc thải thu gom được xử lý bằng cụng nghệ chụn lấp. Nhiều khu vực và tuyến phố cũn bị ỳng ngập khi mưa lớn kộo dài [17].

Túm lại, Hà Nội với vị thế đặc õn cú thể coi là “trời phỳ”, là trung tõm của mọi trung tõm, là nơi quy tụ đầy đủ cỏc yếu tố, điều kiện để trở thành một thành phố hàng đầu cả nước phỏt triển toàn diện trờn tất cả lĩnh vực về kinh tế - chớnh trị - văn hoỏ – xó hộị Những gỡ mà Hà Nội đó đạt được sau hơn hai mươi năm nỗ lực đổi mới đó phản ỏnh phần nào kết quả từ những lợi thế tự nhiờn của mỡnh, đặc biệt trờn lĩnh vực phỏt triển kinh tế và củng cố địa vị chớnh trị. Tuy nhiờn, xột về hiệu quả tận dụng cỏc lợi thếđú của Hà Nội, nhất là trong lĩnh vực kinh tế, những thành tựu đú chưa thật sự xứng với tiềm năng hiện cú và tớnh hiệu quả sử dụng ở mức trung bỡnh so với cỏc địa phương khỏc trong cả nước như cỏc tổ chức quốc tế và chuyờn gia kinh tế trong và ngoài nước đỏnh giỏ. Hy vọng

trong những thập niờn đầu của thế kỷ 21 này, khi nước ta chớnh thức hội nhập quốc tế, bằng nỗ lực từ nội lực với những điều chỉnh cần thiết và hợp lý cũng như tận dụng ngoại lực, Hà Nội sẽ thực sự chứng minh được là một thành phố trung tõm toàn diện trong mắt của người dõn Việt Nam và bạn bố quốc tế, xứng đỏng là thủđụ ngàn năm văn hiến và thịnh vượng.

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI HÀ NỘI

Năm 2007, tổng vốn đăng ký ĐTNN của cả nước đạt 21,3 tỷ USD vượt 1 tỷ USD so với bỏo cỏo ban đầu (20,3 tỷ USD) và tổng số vốn đó thực hiện đạt hơn 8 tỷ USD (trong đú dầu khớ đạt 2,89 tỷ USD) vượt 4 tỷ USD so với bỏo cỏo ban đầu (4,6 tỷ USD). Vốn đầu tư đăng ký (cấp mới và tăng vốn) tiếp tục tập trung trong lĩnh vực cụng nghiệp, chiếm 54,9% tổng vốn đầu tư đăng ký. Tiếp theo là lĩnh vực dịch vụ, chiếm 44,5%. Số cũn lại thuộc lĩnh vực nụng, lõm, ngư nghiệp [16].

Trừ dầu khớ, trong năm 2007, cả nước cú 56 địa phương thu hỳt được dự ỏn ĐTNN, trong đú 10 địa phương dẫn đầu, đú là: Hà Nội đứng đầu với số vốn đăng ký 2,5 tỷ USD, chiếm 11,8% tổng vốn đầu tưđăng ký; Đồng Nai đứng thứ 2, chiếm 11,3%; TP Hồ Chớ Minh đứng thứ 3, chiếm 10,6%; Bỡnh Dương đứng thứ 4, chiếm 10,5%; Phỳ Yờn đứng thứ 5, chiếm 7,9%; Bà Rịa-Vũng Tàu đứng thứ 6, chiếm 5,2%; Vĩnh Phỳc đứng thứ 7, chiếm 4,9%; Đà Nẵng đứng thứ 8, chiếm 4,4%; Long An đứng thứ 9 chiếm 3,8% và Hậu Giang đứng thứ 10, chiếm 2,9% [16].

Tớnh từ năm 1988 đến hết năm 2007, cả nước cú 8.684 dự ỏn cũn hiệu lực với tổng vốn đăng ký 85,05 tỷ USD, vốn thực hiện (của cỏc dự ỏn cũn hoạt động) đạt gần 30 tỷ USD. (Nếu tớnh cả cỏc dự ỏn đó hết hiệu lực thỡ tổng vốn thực hiện đạt hơn 43 tỷ USD). Cỏc thành phố lớn, cú điều kiện kinh tế xó hội thuận lợi thuộc cỏc vựng kinh tế trọng điểm phớa Nam và phớa Bắc vẫn là những địa phương dẫn đầu thu hỳt ĐTNN, trong đú 5 địa phương dẫn đầu theo thứ tự như sau [16]:

(1) TP. Hồ Chớ Minh chiếm 27,6% về số dự ỏn và 20% tổng vốn đăng ký; (2) Hà Nội chiếm 11,6% về số dự ỏn; 14,9% tổng vốn đăng ký;

(3) Đồng Nai chiếm 10,5% về số dự ỏn; 13,7% tổng vốn đăng ký; (4) Bỡnh Dương chiếm 18,2% về số dự ỏn; 10,0% tổng vốn đăng ký; (5) Bà Rịa –Vũng Tàu chiếm 1,8% về số dự ỏn; 7,2% tổng vốn đăng ký;

Bảng 2.1 Cỏc Địa phương thu hỳt FDI đứng đầu cả nước

giai đoạn từ 1988 – 2007 STT Địa phương Số dự ỏn Tổng Vốn Đầu tư (USD) 1 TP Hồ Chớ Minh 2.398 16.583.370.767 2 Hà Ni 987 12.423.918.902 3 Đồng Nai 918 11.666.711.568 4 Bỡnh Dương 1.570 8.468.605.783 5 Bà Rịa-Vũng Tàu 159 6.111.349.896 6 Hải Phũng 268 2.600.681.471 7 Dầu khớ 35 2.117.461.815 8 Phỳ Yờn 39 1.975.576.438 9 Long An 113 1.872.820.789 10 Vĩnh Phỳc 140 1.866.195.001

Nguồn: Tổng hợp thụng tin từ nguồn Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và

Đầu tư [16]

2.1 FDI phõn theo hỡnh thức đầu tư

2.1.1 Liờn doanh

Liờn doanh là hỡnh thức phổ biến và thụng dụng nhất đối với cỏc nhà ĐTNN khi thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh ở cỏc quốc gia khỏc trờn thế giớị Tại cỏc tỉnh, thành phố của Việt Nam núi chung và Hà Nội núi riờng, hỡnh thức Liờn doanh cũng khụng phải là một ngoại lệ. Hiện tỷ lệ sử dụng

hỡnh thức đầu tư này của cỏc nhà ĐTNN ở Hà Nội vẫn chiếm ỏp đảo so với cỏc hỡnh thức FDI khỏc như 100% vốn nước ngoài, Hợp đồng Hợp tỏc Kinh doanh, BT, BOT, BTỌ..

Trong tổng vốn FDI mà Hà Nội thu hỳt được từ 1988 – 2007 thỡ giỏ trị vốn đầu tư theo hỡnh thức Liờn doanh tớnh đến 31/12/2007 là 6,117 tỷ USD, chiếm tới gần một nửa (48,6%), trong khi đú hỡnh thức đầu tư 100% vốn nước ngoài đạt 5,765 tỷ USD, chiếm 45,8%; hỡnh thức Hợp đồng Hợp tỏc kinh doanh đạt 705 triệu USD, chiếm 5,6% [6]. Con số này đó núi lờn ưu thế về sự lựa chọn hỡnh thức đầu tư này tại Hà Nội trong hai thập kỷ vừa quạ

Bảng 2.2 Tổng vốn FDI Đầu tư và Thực hiện theo hỡnh thức Liờn doanh tại Hà Nội (cộng dồn đến 31/12/2007) Năm Số dự ỏn Vốn đầu tư (Triệu USD) Vốn thực hiện (Triệu USD) Tỷ lệ Vốn thực hiện/ Vốn đầu tư 1988 - 1996 202 5.247 908 17% 1997 213 5.725 1.341 23% 1998 218 5.919 1.782 30% 1999 219 6.020 1.834 30% 2000 215 5.738 1.909 33% 2001 - 2003 220 5.680 2.206 39% 2004 227 5.716 2.431 43% 2005 221 5.454 2.477 45% 2006 257 5.682 2.518 44% 2007 327 6.117 3.291 54% Trung bỡnh 35,8%

Biểu đồ 2.1 Tổng vốn FDI Đầu tư và Thực hiện theo hỡnh thức Liờn doanh tại Hà Nội (cộng dồn đến 31/12/2007) 0 500 1,000 1,500 2,000 2,500 3,000 3,500 1988 - 1996 1997 1998 1999 2000 2001 - 2003 2004 2005 2006 2007 Năm Tr i u U S D 4,800 5,000 5,200 5,400 5,600 5,800 6,000 6,200 Tổng vốn đầu tư thực hiện Tổng vốn đầu tư

Bảng 2.3 Cỏc dự ỏn đầu tư tiờu biểu theo hỡnh thức Liờn doanh cú quy mụ

đầu tư lớn đang thực hiện tại Hà Nội từ 1988 - 2007

Đơn vị tớnh: Triệu USD

STT Tờn dự ỏn Chủđầu tư Tổng vốn đầu tư

1 Phỏt trithuật KCN Nam Thển khu đụ thịă và hng Long ạ tầng kỹ Cụng ty TNHH PT khu Phmới Nam Thăng Long ố 2.110

2 Xõy dựng tổ hợp nhà ở, khỏch sạn, trường học, bệnh viện, khu cụng cộng Bắc Thăng Long Cụng ty liờn doanh PT Bắc Thăng Long 236 3 viXõy dệc, khỏch sựng Nhà ạn ở, văn phũng làm Cụng ty Phỏt triTrấn Sụng Hồng ển Đụ thị 240 4 Xõy dựng sõn Golf, Khỏch sạn Nội bài Cụng ty TNHH Khu nghỉ ngơi sõn Golf nội Bài 14,6 5 Kinh doanh thiAlcatel ết bị viễn thụng Cụng ty liờn doanh ThiViễn thụng Alcatel ết bị 14,7

6 Kinh doanh cỏp viễn thụng Cụng ty liờn doanh cỏp Điện lực Deasung-Việt Nam 15,7 7 Sản xuất hệ thống viễn thụng Cụng ty TNHH cỏc Hthống Viễn thụng VNPT-ệ NEC 15 8 Sản xuất cỏp viễn thụng Cụng ty liờn doanh cỏp Vina-Deasung 17,5

9 Xõy dTungshing ựng căn hộ cho thuờ-Toà Cụng ty liờn doanh Hà ViTungshing ệt- 80 10 sXõy dạn, trung tõm thựng căn hộươ, bing mệt thạựi , khỏch Cụng ty TNHH VHoàng Gia Quảng Bỏ ườn 50,9 11 Khỏch sạn quốc tế Hồ Tõy Cụng ty Quốc tế Hồ Tõy 69,9 12 Xõy dựng Văn phũng cho thuờ Trung tõm Giao dịch Quốc

tế 17,6

13 Khỏch sạn Fortuna Cụng ty liờn doanh Khỏch sạn Hà Nội-Fortuna 30 14 Khỏch sạn 4 sao Kim Liờn Cụng ty liờn doanh Sakura

Hà Nội Plaza 58,5

15 Khỏch sạn 4 sao Cụng ty liờn doanh TNHH Vietnam-Malaysia 79 16 Sản xuất, xuất khẩu, tiờu thụ nội

địa mỏy in Cụng ty Cannon Việt Nam 176

17 Khỏch sphũng cho thuờ ạn Thống nhất & văn Metropole Khỏch sạn Thống Nhất 48,6 18 Sản xuất, lắp rỏp xe mỏy thương

hiệu Yamaha

Cụng ty TNHH Yamaha

Motor Việt Nam 80,2

19 Xõy dGolf ựng khu vui chơi giải trớ, sõn Cụng ty TNHH DEAHA 177,4 20 Xõy dựng khỏch sạn, văn phũng Cụng ty TNHH Thỏp trung tõm Hà Nội 67,5

Nguồn: Tổng hợp thụng tin từ nguồn Sở Kế hoạch & Đầu tư Hà Nội [17]

Nhỡn vào Bảng 2.3 ở trờn, ta dễ dàng nhận thấy, cú một số dự ỏn khỏ lớn với số vốn đầu tư hàng trăm triệu USD, thậm chớ lờn tới hàng tỷ USD. Một điểm đỏng chỳ ý cú tỏc động mạnh đến lượng vốn FDI của Hà Nội thu hỳt được, đú là cú hàng loạt cỏc dự ỏn đến cuối năm 2007 được bổ sung vốn tăng gấp 2-3 lần, từ vài trăm triệu USD lờn đến hàng tỷ USD.

Lĩnh vực mà cỏc nhà ĐTNN tập trung chủ yếu đầu tư vào là cỏc dự ỏn về Nụng – Lõm – Ngư. Đõy là lĩnh vực mà chớnh quyền Thủ đụ khuyến khớch đầu tư và cú nhiều chớnh sỏch ưu đóị Tuy nhiờn, đõy là lĩnh vực cú khả năng sinh lời khụng cao cũng như thời gian thu hồi vốn đầu tư chậm nờn quy mụ đầu tư cho mỗi dự ỏn ở mức nhỏ, chỉ vài chục triệu USD cho mỗi dự ỏn.

Về lĩnh vực cơ sở hạ tầng tại Hà Nội, mặc dự quy mụ cỏc dự ỏn ở loại trung bỡnh, song điều đú cũng cho thấy sự quan tõm đỏng kể của cỏc nhà ĐTNN. Kết hợp cựng với cỏc doanh nghiệp, cụng ty đang hoạt động cú uy tớn và năng lực kinh doanh tại Hà Nội, cỏc cụng ty nước ngoài đó nhanh chúng tiến hành xõy dựng mới, cải tạo, nõng cấp cơ sở hạ tầng tại một số khu vực của thành phố gúp phần vào việc cải thiện hạ tầng cơ sở chung cho thành phố, đồng thời cũng tạo điều kiện cho cỏc nhà ĐTNN cú thể bắt tay ngay vào hoạt động sản xuất kinh doanh của họ khi tiến hành đầu tư vào Hà Nộị

Về lĩnh vực bất động sản, cỏc dự ỏn liờn doanh giữa cỏc nhà ĐTNN với cỏc doanh nghiệp, cụng ty trong nước khụng nhiềụ Quy mụ liờn doanh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đầu tư trực tiếp nước ngoài tại hà nội (Trang 41 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)