Đánh giá về vấn đề thu hút và sử dụng FDI tại Hà Nội và những vấn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đầu tư trực tiếp nước ngoài tại hà nội (Trang 88 - 94)

đặt ra

2.4.1 Những thành công

Từ năm 1989 – 1996, thu hỳt FDI của Hà Nội cú xu hướng tăng mạnh. Từ năm 1997 đến năm 2003, vốn FDI vào Hà Nội lại cú xu hướng giảm dần từ 913 triệu USD (1997) xuống 100 triệu USD (2000), sau đú tăng nhưng vẫn cũn thấp hơn năm 1997. Từ năm 2004 đến nay dũng FDI vào Hà Nội tăng nhanh... Tổng cộng từ năm 1988 đến hết 31/12/2007, Hà Nội cú 987 dự ỏn FDI cũn hiệu lực, tổng vốn đăng ký khoảng 12,424 tỷ USD, trong đú hỡnh thức Liờn doanh chiếm 56,1%, hỡnh thức 100% vốn nước ngoài chiếm 39,3% và hỡnh thức Hợp đồng Hợp tỏc Kinh doanh chiếm 4,6%. Đỉnh cao nhất trong thu hỳt FDI là năm 1996 với vốn đăng ký đạt 2,641 tỷ USD và năm 1997 đạt cao nhất về vốn thực hiện với 913 triệu USD [16].

Hiện nay cú tới hơn 40 nước và vựng lónh thổđó đầu tư vào Hà Nội, trong đú Singapore, Nhật Bản và Hàn Quốc chiếm tổng cộng 60% tổng FDI đăng ký ở Hà Nộị Năm 2004, cỏc dự ỏn FDI chiếm 21% tổng xuất khẩu Hà Nội, 35% giỏ trị sản xuất cụng nghiệp, 12% GDP, 17% tổng đầu tư xó hội và tạo ra khoảng 45.000 việc làm, số doanh nghiệp cú vốn ĐTNN cú lói là 29%, bị lỗ là 11%, cũn lại hoạt động cầm chừng, hũa hoặc chưa rừ kết quả. Đặc biệt, cỏc doanh nghiệp cú vốn ĐTNN trong cỏc KCN và KCX trờn địa bàn

Hà Nội chiếm 16% tổng số dự ỏn, 18% tổng vốn đăng ký, song đó chiếm tới 43% tổng doanh thu, 88% tổng kim ngạch xuất khẩu, 18% tổng nộp ngõn sỏch nhà nước và 15% số việc làm mà cỏc dự ỏn FDI tạo ra tớnh đến hết quý I năm 2005 [16].

Đến thỏng 12/2007, so với kế hoạch định hướng cả năm 2007 đó giao theo Quyết định số 233/2006/QĐ-UB của UBND thành phố Hà Nội (vốn đầu tưđăng ký 2,2 tỷ USD với 290 dự ỏn, trong đú cấp mới là 2 tỷ USD với 255 dự ỏn, bổ sung tăng vốn là 200 triệu USD với 35 dự ỏn), số dự ỏn đó vượt kế hoạch cả năm là 38,1% (290/210), cũn về tổng vốn đầu tư đăng ký vượt 69,2% [20]. Một số dự ỏn lớn được cấp phộp đầu tư trong năm 2007 tại Hà Nội như: Cụng ty TNHH Berjaya - Handico 12 xõy dựng phỏt triển khu đụ thị mới Thạch Bàn (50 triệu USD); dự ỏn khỏch sạn 5 sao Charmvit (80 triệu USD); tổ hợp khỏch sạn - thương mại - văn phũng - căn hộ - cụng viờn Thiờn niờn kỷ Keangnam Hà Nội (500 triệu USD); dự ỏn Cổng Tõy Hà Nội - LD của Viglacera với Singapore (233 triệu USD) [17]…

Năm 2007, Hà Nội cũng như Việt Nam đang trở thành điểm đến đầy hứa hẹn của cỏc nhà ĐTNN (đứng thứ 6 thế giới về sự hấp dẫn ĐTNN trong lĩnh vực cụng nghệ thụng tin, theo xếp hạng của một tổ chức nghiờn cứu của Ấn Độ). Cỏc doanh nghiệp FDI đó gúp phần quan trọng trong việc nõng cao chất lượng, hiệu quả và khả năng cạnh tranh của sản phẩm trong một số lĩnh vực, đẩy nhanh tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu của Hà Nộị Tớnh từ năm 1989 đến hết năm 2007, kim ngạch xuất khẩu của khối doanh nghiệp cú vốn ĐTNN đạt 5,937 tỷ USD. Tỷ trọng của khu vực cú vốn FDI trong tổng kim ngạch xuất khẩu thành phố cũng tăng đỏng kể từ năm 13% năm 2000 lờn 31,8% năm 2005, 37,5% năm 2006 và đạt 38,8% năm 2007 [16]. Ngoài ra, cỏc doanh nghiệp cũn gúp phần tăng nhanh số lượng, chất lượng cỏc sản phẩm xuất khẩu của thành phố, trong đú đa số là cỏc sản phẩm mới, cụng nghệ kỹ thuật caọ Sản phẩm xuất khẩu chủ lực của khối doanh

nghiệp FDI là hệ thống điện xe ụ tụ, linh kiện mỏy ảnh, phần mền, ụ tụ, ti vi màu màn phẳng, xe mỏy, linh kiện kỹ thuật số…

Cỏc doanh nghiệp nước ngoài đẩy mạnh đầu tư vào Hà Nội đó thu hỳt một lực lượng đụng đảo lao động, đồng thời giỳp đội ngũ cụng nhõn kỹ thuật, kỹ sư cú điều kiện nõng cao trỡnh độ tay nghề và năng lực quản lý. Một trong những mục tiờu chiến lược của việc tiếp nhận FDI là phải tạo ra nhiều việc làm cho người lao động. Năm 2006, cỏc dự ỏn FDI ở Hà Nội đó thu hỳt được khoảng 78 nghỡn lao động và đến cuối năm 2007, khoảng gần 90 nghỡn lao động làm việc trong cỏc doanh nghiệp FDỊ Đa số họđược đào tạo và tiếp cận với trỡnh độ kỹ thuật và quản lý tiờn tiến. Do vậy, khu vực này khụng chỉ giải quyết được việc làm đối với một phần đỏng kể lực lượng lao động cú kỹ thuật mà cũn từng bước hỡnh thành nờn một đội ngũ lao động, quản lý, kỹ thuật cú đủ năng lực, trỡnh độ, kỷ luật cụng nghiệp để điều hành, quản lý kinh doanh theo cơ chế thị trường và đỏp ứng được những yờu cầu mới trong sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ.

2.4.2 Những hạn chế, tồn tại và những vấn đề đặt ra

™ Tư duy kinh tế chậm đổi mớị Chưa tạo lập đồng bộ cỏc loại thị trường theo nguyờn tắc thị trường. Nhận thức về chung về ĐTNN đều thống nhất như cỏc chủ trương, phỏp luật của Đảng và Nhà nước là coi ĐTNN là một bộ phận cấu thành hữu cơ của nền kinh tế, được khuyến khớch phỏt triển lõu dài, bỡnh đẳng với cỏc thành phần kinh tế khỏc. Tuy nhiờn, thực tế xử lý cỏc vấn đề cụ thể ở nhiều Bộ, ngành và địa phương vẫn cũn phõn biệt rất khỏc nhau giữa đầu tư trong nước và ĐTNN, chưa thực sự coi ĐTNN là thành phần kinh tế của Việt Nam. Điều đú thể hiện ngay từ khõu quy hoạch sản phẩm, phõn bổ cỏc nguồn lực phỏt triển kinh tế (lao động, đất đai, vốn…) cũng chưa thực sự cho phộp ĐTNN tham giạ Việc xử lý tranh chấp kinh tế giữa cỏc bờn cũng thiờn

khăn, ta tranh thủ vốn ĐTNN nhưng khi điều kiện thuận lợi lại cú xu hướng khụng khuyến khớch ĐTNN mà để trong nước tự làm; những biểu hiện này cú tỏc động làm nản lũng nhà ĐTNN.

™ Hệ thống luật phỏp, chớnh sỏch về đầu tư tuy đó được sửa đổi, bổ sung nhưng vẫn chưa đồng bộ, thiếu nhất quỏn. Một số sở ban ngành chậm ban hành cỏc thụng tư hướng dẫn thực hiện cỏc quyết định của thành phố và nghịđịnh của Chớnh phủ.

™ Mụi trường đầu tư - kinh doanh tuy được cải thiện nhưng tiến bộ đạt được cũn chậm hơn so với cỏc tỉnh thành khỏc trong nước, trong khi cạnh tranh thu hỳt vốn ĐTNN tiếp tục diễn ra ngày càng gay gắt.

™ Định hướng chiến lược thu hỳt vốn ĐTNN hướng chủ yếu vào lĩnh vực cụng nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu nhưng sự liờn kết, phối hợp giữa cỏc doanh nghiệp ĐTNN với doanh nghiệp của thành phố cũn yếu nờn giỏ trị gia tăng trong một số sản phẩm xuất khẩu (hàng điện tử dõn dụng, dệt may) cũn thấp. Nhiều tập đoàn cụng nghiệp định hướng xuất khẩu đầu tư tại Việt Nam núi chung đều gặp phải tỡnh trạng buộc phải nhập khẩu phần lớn nguyờn liệu đầu vào vỡ thiếu nguồn cung cấp ngay tại Việt Nam.

™ Cụng tỏc quy hoạch cũn cú những bất hợp lý, nhất là quy hoạch ngành cũn nặng về xu hướng bảo hộ sản xuất trong nước, chưa kịp thời điều chỉnh để phự hợp với cỏc cam kết quốc tế.

™ Quy mụ nền kinh tế nhỏ bộ; kết cấu hạ tầng kinh tế, xó hội cũn yếu, cỏc ngành cụng nghiệp bổ trợ chưa phỏt triển; trỡnh độ cụng nghệ và năng suất lao động thấp, chi phớ sản xuất caọ Chớnh sỏch, biện phỏp để khuyến khớch huy động tốt nguồn lực trong nước và ngoài nước vào phỏt triển kinh tế, xó hội cũn nhiều hạn chế.

™ Sự phối hợp trong quản lý hoạt động ĐTNN giữa cỏc Bộ, ngành, địa phương chưa chặt chẽ. Đỏnh giỏ tỡnh hỡnh ĐTNN vẫn nặng về số lượng, chưa coi trọng về chất lượng, cũn bệnh thành tớch trong cơ quan quản lý cỏc cấp.

™ Tổ chức bộ mỏy, cụng tỏc cỏn bộ và cải cỏch hành chớnh chưa đỏp ứng yờu cầu phỏt triển trong tỡnh hỡnh mớị Năng lực của một bộ phận cỏn bộ, cụng chức làm cụng tỏc kinh tế đối ngoại cũn hạn chế về chuyờn mụn, ngoại ngữ, khụng loại trừ một số yếu kộm về phẩm chất, đạo đức, gõy phiền hà cho doanh nghiệp, làm ảnh hưởng xấu đến mụ trường đầu tư-kinh doanh.

™ Vấn đề đỏng lo ngại nhất trong hoạt động xỳc tiến ĐTNN vào Hà Nội

đú là: Cỏc nhà đầu tư rất thiếu thụng tin về mụi trường đầu tư tại Việt Nam núi chung và Hà Nội núi riờng. Thớ dụ, Phỏp đó cú quan hệ với ta từ rất lõu, tuy nhiờn qua tiếp xỳc tụi vẫn thấy cú những nhà đầu tư tỏ ra rất ngạc nhiờn, khụng ngờ mụi trường đầu tư ở đõy lại "hay" như vậỵ Rừ ràng chỳng ta cần phải mở những văn phũng đại diện ở nước ngoài để cung cấp thụng tin cho cỏc nhà đầu tư bờn cạnh việc nõng cao chất lượng cỏc tài liệu vận động đầu tư, cỏc website, CD-ROM... Phải chuyển nhanh phương thức vận động ĐTNN từ thụ động, nghĩa là đợi cỏc chủđầu tưđến, sang chủđộng hướng dẫn, mời gọi cỏc nhà đầu tư.

™ Vấn đề thứ hai là cỏch đún tiếp, giải quyết và trả lời những cõu hỏi của

cỏc nhà đầu tư. Mọi cõu hỏi mà nhà đầu tư đưa ra đều phải trả lờị Và

trong sốđú khụng phải ai cũng mạnh nờn ta phải hướng dẫn họ nờn làm thế nào để cú lợi nhuận tốt và phự hợp với chỉ đạo của Nhà nước và thành phố. Ta cũng cú thể giới thiệu, cho họ tiếp cận một dự ỏn nào đú hoạt động tốt để chớnh cỏc nhà đầu tư núi chuyện với nhaụ Hai nhà đầu tư với nhau thường dễ tỡm được tiếng núi chung...

Túm lại, trong cỏc hỡnh thức FDI cơ bản vào Hà Nội gồm: Liờn doanh, 10% vốn đầu tư nước ngoài, Hợp đồng hợp tỏc kinh doanh, hỡnh thức nổi bật chiếm tỷ lệ lớn nhất cả về lượng vốn đầu tư và số dự ỏn được thực hiện là Liờn doanh với 6,117 tỷ USD, tương ứng 48,6% tổng lượng vốn FDI, tiếp theo là hỡnh thức 100% vốn đầu tư nước ngoài với 5,765 tỷ USD, chiếm 45,8%; hỡnh thức Hợp đồng hợp tỏc kinh doanh đạt 705 triệu USD, chiếm 5,6% [16]. Xột về hiệu quả sử dụng vốn, hỡnh thức liờn doanh vẫn thể hiện được ưu thế đối với cỏc dự ỏn trung và dài hạn tớnh cho tới năm 2007. Về hỡnh thức FDI theo lĩnh vực đầu tư, ngoài lĩnh vực truyền thống là cụng nghiệp, lĩnh vực bất động sản rất được quan tõm và thể hiện xu hướng thu hỳt mạnh mẽ FDI trong vài năm trở lại đõy với sự tăng lờn liờn tục về giỏ trị vốn đầu tư và quy mụ dự ỏn. Xột về quốc tịch của FDI, lượng vốn đầu tưđến từ khu vực Đụng Bắc Á chiếm vị trớ thứ nhất với hơn 4,6 tỷ USD, đại diện tiờu biểu là Nhật Bản; đứng ngay sau là khu vực ASEAN với hơn 3,9 tỷ USD, trong đú nổi bật là Singapore, quốc gia đứng đầu trong khu vực này núi riờng và cỏc nước đầu tư vào Hà Nội núi chung về lượng FDI với 3,17 tỷ USD. Cỏc nước đến từ Chõu Âu chỉ chiếm vị trớ thứ ba với 1,6 tỷ USD [2]. Cú thể núi, lượng FDI chủ yếu đến từ cỏc quốc gia và vựng lónh thổ thuộc Chõu Á. Khu vực Chõu Âu được kỳ vọng nhưng cũng chưa thật sự đầu tư mạnh vào Hà Nội, trong khi Mỹ, Canada và một số nước lớn khỏc đầu tư vào Hà Nội núi riờng và Việt Nam núi chung như là một cụng cụ thăm dũ. Hy vọng thời gian tới, lượng FDI từ cỏc nước lớn tiềm năng sẽ tăng mạnh và đem lại sức cạnh tranh mới trong lĩnh vực FDI của Hà Nội để hiệu quả đầu tư ngày một nõng lờn, giỳp cho thủđụ hoàn thành tốt mục tiờu phỏt triển kinh tế xó hội của mỡnh.

Ch−ơng 3

Ph−ơng h−ớng và giải pháp chủ yếu

nhằm tăng c−ờng thu hút FDI VàO Hà Nội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đầu tư trực tiếp nước ngoài tại hà nội (Trang 88 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)