3.2 Các giải pháp chủ yếu tăng c−ờng thu hút FDI vào Hà Nội đến năm
3.2.7 Cỏc giải phỏp khỏc
Cải thiện cơ sở hạ tầng
Tiến hành tổng rà soỏt, điểu chỉnh, phờ duyệt và cụng bố cỏc quy hoạch về kết cấu hạ tầng đến năm 2020 làm cơ sở thu hỳt đầu tư phỏt triển kết cấu hạ tầng. Tranh thủ tối đa cỏc nguồn lực để đầu tư phỏt triển kết cấu hạ tầng, đặc biệt là nguồn vốn ngoài ngõn sỏch nhà nước; ưu tiờn cỏc lĩnh vực cấp, thoỏt nước, vệ sinh mụi trường (xử lý chất thải rắn, nước thảịv.v.); hệ thống đường bộ cao tốc; nõng cao chất lượng dịch vụ đường sắt; sản xuất và sử dụng điện từ cỏc loại năng lượng mới như sức giú, thủy triều, nhiệt năng từ mặt trời; cỏc dự ỏn lĩnh vực bưu chớnh viễn thụng, cụng nghệ thụng tin.
Đẩy nhanh việc triển khai kế hoạch tổng thể vềđào tạo nhằm nõng tỷ lệ lao động qua đào tạo lờn 40% vào năm 2010. Theo đú, ngoài việc nõng cấp đầu tư hệ thống cỏc trường đào tạo nghề hiện cú lờn ngang tầm khu vực và thế giới, sẽ phỏt triển thờm cỏc trường đào tạo nghề và trung tõm đào tạo từ cỏc nguồn vốn khỏc nhaụ Nghiờn cứu điều chỉnh chuyển dịch cơ cấu lao động theo tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Thực hiện cỏc giải phỏp nhằm đưa Luật sửa đổi, bổ sung một sốđiều của Bộ luật Lao động vào thực tế cuộc sống để ngăn ngừa tỡnh trạng đỡnh cụng bất hợp phỏp, lành mạnh húa quan hệ lao động theo tinh thần của Bộ luật Lao động.
Giải phỏp về giải phúng mặt bằng
Uỷ ban nhõn dõn thành phố cần chỉ đạo cỏc cơ quan chức năng tiến hành ngay cỏc thủ tục thu hồi đất và thu hồi giấy chứng nhận đầu tưđối với cỏc dự ỏn FDI khụng cú khả năng triển khai hoặc chưa cú kế hoạch sử dụng hết diện tớch đất đó được giao để chuyển cho cỏc dự ỏn đầu tư mới cú hiệu quả hơn. Đồng thời, trong phạm vi thẩm quyền của mỡnh, chủ động tổ chức việc đền bự giải tỏa và giao đất cho chủđầu tư theo đỳng cam kết, đặc biệt là cỏc dự ỏn quy mụ lớn mà chủđầu tư sẵn sàng giải ngõn thực hiện dự ỏn.
Giải phỏp về phõn cấp
Qua thực tế thực hiện việc phõn cấp trong hơn hai năm vừa qua đó bộc lộ một số vấn đề bất cập, khụng phự hợp, ảnh hưởng đến quy hoạch phỏt triển kinh tế xó hộị Cần nghiờn cứu để xem xột lại chủ trương phõn cấp toàn diện như quy định hiện nay, cú cỏc biện phỏp để tăng cường sự phối hợp giữa Trung ương và địa phương trong việc cấp phộp và quản lý cỏc dự ỏn đầu tư nước ngoàị
Túm lại, với những đường lối, chủ trương rất rừ ràng và định hướng phự hợp, lónh đạo thành phố Hà Nội cựng cỏc sở ngành liờn quan đang cựng nhau nỗ lực đưa ra những giải phỏp tốt nhất để thực hiện cụng cuộc phỏt triển thủ đụ ngày càng giàu mạnh, vững bước đi lờn cựng đất nước trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Những thành tựu mà chớnh quyền thành phố và nhõn dõn Hà Nội đạt được là rất đỏng khen ngợi, tuy nhiờn để phỏt huy tối đa tiềm lực với vị thế của một thủ đụ giàu tớnh lịch sử truyền thống thỡ lónh đạo và nhõn dõn Hà Nội cũn rất nhiều việc cần phải làm trong thời gian tớị trước mắt là nhiệm vụđẩy mạnh thu hỳt FDI tạo nguồn vốn sẵn sàng cho sự đột phỏ phỏt triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật, cải thiện mụi trường đầu tư kinh doanh và đem lại nhiều việc làm, phỳc lợi xó hội cho nhõn dõn thành phố nhằm nõng cao hỡnh ảnh của thủđụ ngàn năm văn hiến của chỳng tạ
kết luận
Thủ đụ Hà Nội là một thành phố được hỡnh thành và phỏt triển gần 1.000 năm, nằm ở trung tõm Đồng bằng Bắc bộ. Hà Nội là trung tõm đầu nóo chớnh trị, hành chớnh quốc gia và là trung tõm lớn về kinh tế, tài chớnh và giỏo dục - đào tạo nghiờn cứu khoa học của Việt Nam. Kinh tế Hà Nội đó đạt được những thành tựu đỏng kể sau hơn hai mươi năm thực hiện cụng cuộc đổi mới hướng tới một nền kinh tế thị trường. Người lao động tại Hà Nội cú truyền thống cần cự, sỏng tạo, thớch ứng nhanh. Những tớnh cỏch này đó đúng gúp rất lớn vào sự phỏt triển chung của thành phố và Hà Nội cũng đang trở thành một địa điểm hấp dẫn du khỏch quốc tế và nhà ĐTNN.
Hà Nội cú hệ thống cơ sở hạ tầng đồng bộ và phỏt triển. Cỏc KCN, KCX và sõn bay quốc tế Nội Bài chỉ cỏch trung tõm thành phố 40km. Cảng Hải Phũng và cảng Cỏi Lõn (gần Vịnh Hạ Long – khu di sản văn húa thế giới) là hai cảng container được đầu tư hoàn chỉnh phục vụ xuất nhập khẩu hàng húa chỉ cỏch Hà Nội 120km. Hà Nội cũn là đầu mối giao thụng miền Bắc Việt Nam với hệ thống đường sắt, đường bộ khỏ phỏt triển, là đầu mối trung chuyển hàng húa của cỏc tỉnh miền Bắc Việt Nam, nằm trong hành lang kinh tế cỏc thành phố tiểu vựng sụng Mờ Kụng (gần cỏc thành phố phớa Nam Trung Quốc và Lào). Hà Nội là địa điểm rất thuận lợi để kinh doanh phõn phốị
Lực lượng lao động trẻ, được đào tạo, dễ dàng tuyển dụng ở Hà Nội và cỏc tỉnh lõn cận. Hà Nội cú hàng trăm viện nghiờn cứu khoa học đầu ngành, hơn 50 trường đại học và cao đẳng, cú khả năng bổ sung cho thị trường lao động gần 80.000 sinh viờn tốt nghiệp mỗi năm; ngoài ra sẵn sàng đỏp ứng nguồn nhõn lực chất lượng cao, cú tay nghề, làm việc chăm chỉ sẽ là cơ hội giỳp cỏc doanh nghiệp sản xuất nõng cao hiệu quả.
Cỏc cơ quan chớnh phủ Việt Nam, phỏi đoàn ngoại giao và cỏc tổ chức quốc tế như Tổ chức liờn hợp quốc và Phỏi đoàn Cộng đồng chõu Âu, đều đặt trụ sở tại Hà Nội đó tạo ra cho cỏc nhà đầu tư một mạng lưới liờn lạc tốt nhất để chia sẻ thụng tin và trao đổi kinh nghiệm.
Chớnh quyền thành phố thực hiện cải cỏch thủ tục hành chớnh ở tất cả cỏc cấp trong việc xỳc tiến, quản lý và triển khai cỏc dự ỏn FDI và cỏc chương trỡnh hỗ trợ phỏt triển chớnh thức. Cơ chế “một cửa” trong giải quyết thủ tục hành chớnh là một vớ dụ thể hiện cam kết của Chớnh quyền thành phố tạo lập mụi trường đầu tư theo hướng thụng thoỏng, minh bạch, phự hợp tiến trỡnh hội nhập quốc tế.
Trong thời gian tới, dự bỏo vốn ĐTNN vẫn sẽ tập trung chủ yếu vào những địa phương cú điều kiện thuận lợi vềđịa lý-tự nhiờn, nhất là cỏc vựng kinh tế trọng điểm. Để tăng cường thu hỳt ĐTNN tại những vựng cú điều kiện kinh tế xó hội cũn khú khăn, thu hẹp dần khoảng cỏch về trỡnh độ phỏt triển giữa cỏc vựng, bờn cạnh những ưu đói của đối với ĐTNN tại cỏc vựng đú đũi hỏi phải tăng cường đầu tư xõy dựng nhanh cơ sở hạ tầng kỹ thuật, đường giao thụng, điện, nước ở cỏc vựng kinh tế khú khăn bằng nguồn vốn nhà nước, vốn ODA và nguồn vốn tư nhõn.
Tập trung thu hỳt đầu tư, lấp đầy cỏc KCN-KCX và Khu Cụng nghệ cao (KCNC), khu kinh tếđó được Chớnh phủ phờ duyệt gúp phần đẩy nhanh việc thu hẹp khoảng cỏch phỏt triển giữa cỏc vựng. Tận dụng những khu vực đất trống, đồi trọc, ớt giỏ trị nụng nghiệp để phỏt triển KCN, xõy dựng nhà mỏy, hạn chế xõy dựng KCN-KCX-KCNC trờn đất canh tỏc nụng nghiệp truyền thống. Với những nỗ lực của chớnh quyền và nhõn dõn Thành phố khụng ngừng cải thiện mụi trường kinh doanh và với những thành tựu đó đạt được, Hà Nội đang là địa điểm đầu tư an toàn và thành đạt của cỏc nhà kinh doanh, nơi giao lưu văn húa, gặp gỡ thõn tỡnh của tất cả cỏc bạn bố hữu nghị.
tài liệu tham khảo
Ị Tiếng Việt
1. Lê Xuân Bá (2006), Tác động của đầu t− trực tiếp n−ớc ngoài (FDI) tới tăng
tr−ởng kinh tế Việt Nam, NXB Khoa học – Kỹ thuật, Hà Nộị
2. Bỏo Hà Nội Net (ngày 3/12/2008), Tỡnh hỡnh đầu tư trực tiếp nước ngoài &
viện trợ phỏt triển chớnh thức vào Hà Nộị
3. Bỏo Sài Gũn Giải phúng online (ngày 10/3/2008), Năm 2007, thu nhập bỡnh
quõn của Hà Nội là 31,8 triệu đồng/người/năm.
4. Bộ Kế hoạch và Đầu t− (2008), Báo cáo tình hình đầu t− trực tiếp n−ớc ngoài
tại Việt Nam từ năm 2000 – 2007, Hà Nội
5. Cổng Thụng tin điện tử Cụng thương Hà Nội (ngày 14/9/2007), Khu cụng
nghiệp tập trung Bắc Thăng Long.
6. Cục thống kê Hà Nội (1995, 1998, 2000, 2002, 2005, 2007), Niên giám thống
kê Thành phố Hà Nội, Hà Nộị
7. Mai Ngọc C−ờng (2000), Hoàn thiện chính sách và tổ chức thu hút đầu t− trực
tiếp từ n−ớc ngoài ở Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nộị
8. Tô Xuân Dân – Vũ Trọng Lâm (2003), Hoàn thiện chính sách đặc thù phát
triển thủ đô Hà Nội”, NXB Khoa học – Kỹ thuật, Hà Nộị
9. Vừ Thị Thanh Hà (Học viện Hành chớnh Quốc gia Hồ Chớ Minh) và Nguyễn Văn Hựng (Ban Đối ngoại Trung ương), Mụi trường thu hỳt đầu tư nước
ngoài ở Hà Nội và vấn đề cải cỏch thủ tục hành chớnh, nguồn:
www.sondaibang.com.vn/tailieu/1286_TRANG%2020.doc
10. Nguyễn Thị Ph−ơng Hoa (2002), “Tác động của đầu t− trực tiếp n−ớc ngoài đến tăng tr−ởng kinh tế ngành ở Việt Nam giai đoạn 1996 - 2001”, Tạp chí
nghiên cứu kinh tế, số 291, tr 8.
12. Nghị quyết số 9/2001/NQ – CP của Chính về tăng c−ờng thu hút và nâng cao hiệu quả đầu t− trực tiếp n−ớc ngoài thời kỳ 2001 – 2005.
13. Nghị quyết số 13/NQ – CP, 7/4/2009 của Chính về định hướng, giải phỏp và quản lý vốn ĐTNN trong thời gian tớị
14. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia (2005), Các quy định mới về khuyến khích đầu
t− trong n−ớc và n−ớc ngoài tại Việt Nam, Hà Nộị
15. Nguyễn Trọng Xuân (2002), Đầu t− trực tiếp n−ớc ngoài với công cuộc CNH,
HĐH ở Việt Nam, NXB Khoa học & Xã hội, Hà Nộị
16. Trang thông tin điện tử của Cục Đầu t− n−ớc ngoài (FIA), Bộ Kế hoạch & Đầu
t−(http://fiạmpịgov.vn).
17. Trang thông tin điện tử của thành phố Hà Nội, Sở Kế hoạch & Đầu t− Hà Nội
(http://www.hapịgov.vn).
18. UBND Thành phố Hà Nội (2008), Báo cáo về đầu t− và định h−ớng ĐTNN của
thành phố Hà Nội năm 2008, Hà Nộị
19. UBND Thành phố Hà Nội (2008), Dự thảo luật đầu t− của thành phố Hà Nội
năm 2008, Hà Nộị
20. Việt Bỏo (ngày 25/12/2008), Hà Nội: Huy động 2,2 tỷ USD vốn FDI năm 2007
21. Vụ Quản lý dự án ĐTNN, Bộ Kế hoạch và Đầu t− (2001), Một số biện pháp
quản lý Nhà n−ớc nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp có
vốn FDI, Báo cáo đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nộị
IỊ Tiếng Anh
22. AsiaPulse News (2006), Flow of FDI into Southern Vietnam Booms, Rhodes, Australiạ
23. Freeman, N. and C. Nestor (2002), “Re-thinking FDI in Vietnam: fuzzy figures and sentiment swings in D. McCargo, ed”, Rethinking Vietnam,
24. German Development Institute Reports and Working Papers - GDI (2000),
Economic cooperation with Vietnam: improving the framework for foreign
direct investment, Bonn, Germanỵ
25. Haughton, D., J. Haughton and P. Nguyen (2001), “Living Standards During an Economic Boom: The Case of Vietnam”, UNDP and General Statistical
Office, Hanoị
26. IMF (2002), Vietnam: selected issues and statistical appendix, Country Report, Nọ 02/5, Washington, D.C.
27. Kokko, Ạ, K. Kotoglou and Ạ Krohwinkel-Karlsson (2003), “The implementation of FDI in Viet Nam: an analysis of the characteristics of failed projects”, Transnational Corporations, 12, 3, pp. 41-77.
28. Mekong Economics (2002), A study of trade, foreign direct investment and
labour in Vietnam. Background report prepared for the project on
Globalization, Production and Poverty: Macro, Meso and Micro Level Studies,
Hanoị
29. Rama, M. (2003), “Globalization and workers in developing countries”, World
Bank Policy Research Working Paper, Nọ 2958, Washington, D.C.
30. Reuters (2009), Vietnam's Jan-Aug FDI inflows down 8.5 pct –report,
Washington D.C.
31. Reuters (2009), Vietnam's Jan-Sept FDI inflows down 11 pct –report,
Washington D.C.
32. Schaumburg-Muller, H. (2003), “Rise and fall of foreign direct investment in Vietnam and its impact on local manufacturing upgrading”, European Journal
of Development Research, 15, 2, pp.44-66.
33. The international Bank for reconstruction and Development/ The World Bank (2009), Doing Business 2010 Vietnam, ISBN 978-0-8213-7961-5, Washington D.C.
34. Thomson Reuters (2009) All rights reserved, Vietnam's FDI pledges may drop
to $20 bln in '09, Washington D.C.
35. World Bank (2006), World Development Indictors, Washington D.C.
36. Xing, Ỵ (2006), Why is China so Attractive to FDỈ the Role of Exchange Rates, China Economic Review, 17(2): pp.198-209.
37. Xing, Ỵ and Wan, G. (2006), “Exchange Rates and Competition for FDI in Asia”, The World Economy, 29(4): pp.419-434.