Nhà đầu t− là các công ty, tổ chức từ các n−ớc Đông Nam á

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đầu tư trực tiếp nước ngoài tại hà nội (Trang 76)

2.3 FDI theo đối tác đầu t−

2.3.1 Nhà đầu t− là các công ty, tổ chức từ các n−ớc Đông Nam á

Trong danh sỏch 10 quốc gia và vựng lónh thổ đứng đầu về đầu tư vào Hà Nội, cỏc cụng ty, tổ chức đến từ khu vực Đụng Nam Á (ASEAN) chiếm tới 3 vị trớ, trong đú nổi bật là vị trớ số 1 của quốc đảo phỏt triển bậc nhất khu vực – Singapore, với tổng vốn đầu tư FDI trờn 3 tỷ USD, vượt xa quốc gia đầu tư thứ 2 đến từ khu vực Đụng Bắc Á là Nhật Bản hơn 1tỷ USD [2].

Việc đầu tư vào Việt Nam núi chung và Hà Nội núi riờng được cỏc tập đoàn, cụng ty trong khu vực ASEAN được thực hiện gần như sớm nhất trong số cỏc nước đầu tư. Tớnh đến nay, ASEAN cú 11 quốc gia thành viờn, cựng với sự phỏt triển quan hệđối ngoại hợp tỏc song phương và đa phương, đó cú hơn một nửa cỏc quốc gia đầu tư vào Hà Nội, tiờu biểu là Singapore, Thỏi Lan, Malaysia, Indonesia, Philippines. Đõy là những quốc gia phỏt triển

mạnh nhất khu vực, nờn việc cỏc nước quan tõm chỳ trọng đầu tư vào Hà Nội với hàng loạt cỏc dự ỏn lớn trong nhiều năm đó phản ỏnh khỏ rừ về sức hỳt của Hà Nội đối với cỏc đối tỏc quan trọng trong khu vực.

Xột về phần đúng gúp FDI tại Hà Nội, cỏc nhà đầu tư của khu vực ASEAN chiếm 1/3 tổng vốn FDI đầu tư vào thành phố (khoảng 33,1%), trong đú Singapore chiếm phần lớn với 80,57% tổng FDI của khu vực; Thỏi Lan đứng thứ hai với 9,92%; Malaysia đứng thứ ba với 6,2% và phần nhỏ cũn lại thuộc về ba nước Indonesia, Phillippines và Campuchia [2]. Quy mụ cỏc dự ỏn FDI được thực hiện cho đến nay là khỏ lớn với tổng vốn đầu tư cho mỗi dự ỏn trung bỡnh khoảng 50 triệu USD, cú những dự ỏn lờn đến hàng trăm triệu USD. Bờn cạnh đú, qua thực tế cho thấy, cỏc dự ỏn do cỏc nhà đầu tư của khu vực được thực hiện rất nghiờm tỳc và tớnh khả thi cao, rất ớt dự ỏn bị huỷ bỏ hoặc số vốn thực hiện so với vốn đăng ký chờnh lệch quỏ nhiềụ Điều này thể hiện mức độ tin tưởng và chắc chắn của cỏc nhà đầu tư khu vực vào mụi trường đầu tư, kinh doanh tại Hà Nộị Cỏc bảng biểu dưới đõy thể hiện chi tiết về tỡnh hỡnh đầu tư FDI tại Hà Nội của cỏc nước ASEAN.

Bảng 2.16 Tổng số vốn FDI của cỏc nước ASEAN đầu tư vào Hà Nội

(tớnh đến hết 31/12/2007) [2] STT Quốc gia và Vựng lónh thổ Số dự ỏn Vố(USD) n đầu tư 1 Singapore 53 3.170956.208 2 Thỏi lan 15 390.297.520 3 Malaysia 23 244.022.000 4 Indonesia 2 80.994.875 5 Philippines 4 49.152.000 6 Campuchia 1 400.000 Tổng 98 3.935.822.603

Biểu đồ 2.9 Tỷ lệ vốn FDI đầu tư vào Hà Nội của cỏc Cụng ty, tổ chức đến từ khu vực Đụng Nam Á (cộng dồn đến 31/12/2007) Campuchia 0.01% Philippines 1.25% Indonesia 2.05% Malaysia 6.20% Thailand 9.92% Singapore 80.57%

Singapore Thailand Malaysia Indonesia Philippines Campuchia

Trong thời gian qua, một khối lượng lớn vốn FDI cỏc tập đoàn, cụng ty đến từ khu vực ASEAN đổ vào Hà Nội, đó đem đến cho thành phố một bộ mặt hoàn toàn mới với nhiều dự ỏn đầu tư gúp phần cải thiện hạ tầng cơ sở, xõy dựng nhanh chúng cỏc cụng trỡnh trọng điểm của thành phố và đó đem lại nhiều cơ hội việc làm cú thu nhập cao cho người dõn thủđụ, cải thiện mụi trường đầu tư cho thành phố. Bờn cạnh đú, cỏc doanh nghiệp thủđụ cũng cú cơ hội hợp tỏc, học hỏi cỏc đối tỏc cựng khu vực trong việc triển khai dự ỏn ở nước ngoài, đặc biệt cỏc dự ỏn cú quy mụ lớn mà từ trước đến nay chưa bao giờ doanh nghiệp trong thành phố thực hiện. Ngoài ra, cỏc dự ỏn đầu tư của cỏc nhà đầu tư trong khu vực luụn được thực hiện theo những quy chuẩn quốc tế, đặc biệt là cỏc dự ỏn về xõy dựng khu đụ thị, cao ốc... nờn vấn đề bảo vệ mụi trường theo hướng phỏt triển bền vững luụn được đặt cao hơn vấn đề lợi nhuận, chớnh vỡ vậy, cỏc dự ỏn BT, BOT ...về cỏc cụng trỡnh xử lý nước thải, rỏc thải, quy hoạch bói thảị.. rất được chỳ trọng và được cỏc nhà

ĐTNN rất quan tõm, đồng tỡnh. Điều đú thể hiện vai trũ rất quan trọng của cỏc tập đoàn, cụng ty trong khu vực trong việc cựng nhau hợp tỏc phỏt triển vỡ một khu vực ổn định và thịnh vượng. Số liệu thống kờ của bảng biểu dưới đõy thể hiện kết quả và vai trũ của cỏc tập đoàn, cụng ty trong khu vực ASEAN đối với FDI tại Hà Nộị

2.3.2 Nhà đầu t là các công ty, tổ chức từ các nớc Đông Bắc á

Khu vực Đụng Bắc Á gồm cỏc nước và vựng lónh thổ: Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Cộng hũa Dõn chủ Nhõn dõn Triều Tiờn, Hồng Kụng, Đài Loan. Đõy là khu vực phỏt triển vào loại bậc nhất của Chõu Á núi riờng và thế giới núi chung.

Trong bảng xếp hạng 10 quốc gia giàu nhất thế giới của WB năm 2007, khu vực Đụng Bắc Á cú hai vị trớ nằm những nước đứng đầu, đú là Nhật Bản và Trung Quốc với vị trớ lần lượt là thứ hai và tư sau Mỹ và Đức. Hiện nay, cỏc nước của khu vực Đụng Bắc Á cú nhiều dự ỏn đang triển khai tại Việt Nam với quy mụ rất lớn hàng vài trăm triệu USD cho mỗi dự ỏn. Tớnh khả thi và tỷ lệ vốn thực hiện so với vốn đăng ký là khỏ cao, thậm chớ được đỏnh giỏ là cao nhất trong số cỏc nước đầu tư vào Việt Nam. Tại Hà Nội, trong 10 nước đứng đầu về FDI, cỏc nước Đụng Bắc Á cũng đúng gúp tới 4 vị trớ lần lượt là Nhật Bản đứng thứ 2, Hàn Quốc đứng thứ 3, Hồng Kụng đứng thứ 5 và Đài Loan đứng thứ 10.

Sau một thời gian đẩy mạnh hợp tỏc quan hệ toàn diện rất thành cụng giữa Việt Nam với cỏc quốc gia và vựng lónh thổ khu vực Đụng Bắc Á bằng nhiều hiệp định song phương, nhất là về hợp tỏc kinh tế, Việt Nam đó thu hỳt một lượng mạnh vốn FDI từ cỏc tập đoàn, cụng ty của khu vực Đụng Bắc Á, trọng tõm là cỏc thành phố lớn và cú vị trớ thuận lợi vềđịa lý, trong đú cú Hà Nộị

Trong số cỏc quốc gia và vựng lónh thổ của khu vực Đụng Bắc Á đầu tư vào Hà Nội, Nhật Bản và Hàn Quốc chiếm phần lớn tổng vốn đầu tư. Nhật Bản ỏp đảo với 131 dự ỏn, tổng vốn đầu tư khoảng 2,1 tỷ USD chiếm gần 50% tổng vốn đầu tư của khu vực ; Hàn Quốc đứng thứ hai với 90 dự ỏn, tổng vốn đầu tư khoảng 1,7 tỷ USD, chiếm 37%; thứ ba là Hồng Kụng với 48 dự ỏn, tổng vốn đầu tư là 498,7 triệu USD; thứ tư là Đài Loan với 44 dự ỏn, tổng vốn đầu tư là 214,5 triệu USD và cuối cựng là Trung Quốc với 59 dự ỏn, tổng vốn đầu tư là 85,8 triệu USD [2]. Cỏc bảng biểu dưới đõy cho ta biết chi tiết về tỡnh hỡnh đầu tư FDI của cỏc nước khu vực Đụng Bắc Á tại Hà Nội tớnh đến naỵ Bảng 2.17 Tổng số vốn FDI của cỏc nước Đụng Bắc Á đầu tư vào Hà Nội (tớnh đến hết 31/12/2007) [2] STT Quốc gia và Vựng lónh thổ Số dự ỏn Vố(USD) n đầu tư 1 Nhật Bản 131 2.102805.141 2 Hàn Quốc 90 1.712735.252 3 Hồng Kụng 48 498.704.668 4 Đài Loan 44 214.570.000 5 Trung Quốc 59 85.851.149 6 CHDCND Triều Tiờn - - Tổng 372 4.614.666.210

Biểu đồ 2.10. Tỷ lệ vốn FDI đầu tư vào Hà Nội của cỏc Cụng ty, tổ chức đến từ khu vực Đụng Bắc Á (cộng dồn đến 31/12/2007) Trung Quốc 1.86% Đài Loan 4.64% HongKong 10.81% Hàn Quốc 37.12% Nhật Bản 45.57%

Nhật Bản Hàn Quốc HongKong Đài Loan Trung Quốc

Qua số liệu trờn cho thấy vị trớ và khối lượng đầu tư của Nhật Bản và Hàn Quốc – hai nền kinh tế phỏt triển vào hàng nhanh nhất thế giới là vượt trội hơn hẳn mặc dự Hồng Kụng, Đài Loan - những con rồng trẻ của Chõu Á cú tốc độ tăng trưởng và năng lực đầu tư ở nước ngoài ở mức khỏ caọ Việc Trung Quốc trong một thời gian dài nhưng mới chỉ đầu tư vài chục triệu USD vào Hà Nội cú thể núi là chưa thực sự xứng với tiềm năng quan hệ giữa Việt Nam và đại lục. Nguyờn nhõn cú thể do trong chớnh thời gian vừa qua, chớnh sỏch thu hỳt FDI của Trung Quốc cú rất nhiều ưu đói cho cỏc nhà đầu tư, nhất là việc kờu gọi nhà đầu tư Trung Quốc ở trong và ngoài đại lục đầu tư vào nền kinh tế nội địa và cú thể do sức cạnh tranh của nhà đầu tư Trung Quốc khụng đủ mạnh để họ tự tin vượt qua rủi ro và cạnh tranh với cỏc đối thủ tầm cỡ như Nhật Bản, Hàn Quốc, Singaporẹ..

Cỏc dự ỏn do cỏc tập đoàn và cụng ty đến từ Nhật Bản, Hàn Quốc được thực hiện cho đến nay tại Hà Nội chiếm ỏp đảo so với cỏc tập đoàn, cụng ty từ cỏc nước trờn thế giớị Điều này thể hiện rất rừ tớnh khả thi và

mục tiờu kinh doanh nghiờm tỳc của cỏc dự ỏn từ hai quốc gia nàỵ Thực tế cũng cho thấy, tỷ lệ vốn thực hiện so với vốn đăng ký của hai quốc gia này chiếm vị trớ độc tụn. Sự thành cụng của cỏc doanh nghiệp Nhật Bản và Hàn Quốc bắt nguồn từ sự cẩn trọng và sự chuẩn bịđầu tư khỏ kỹ trước khi cỏc doanh nghiệp của họ tham gia đầu tư chớnh thức vào thị trường Hà Nội núi riờng và Việt Nam núi chung. Minh chứng cho điều này là sự hậu thuẫn của chớnh phủ hai nước này đó liờn tục rút ODA cho Việt Nam với những điều khoản về việc sử dụng loại vốn này theo mục đớch cam kết giữa hai bờn như: xõy dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hỗ trợ đào tạo lao động cú kỹ năng chuyờn mụn cao và phỏt triển kiến trỳc thượng tầng...

Theo chõn Nhật Bản và Hàn Quốc, cỏc tập đoàn, cụng ty của quốc gia cú tiềm lực khỏc trong khu vực đó mạnh dạn đầu tư vào Hà Nội và thực tế kết quả cho thấy họ đó bước đầu khỏ thành cụng và họ tiếp tục cú xu hướng mở rộng đầu tư ra cỏc địa bàn khu vực quanh Hà Nộị Tỡnh hỡnh này đó đem lại sức hỳt cho Hà Nội trước những tập đoàn, cụng ty khỏc trong khu vực và với sự phỏt triển của hệ thống xỳc tiến đầu tư của thủđụ, ngày càng nhiều cỏc doanh nghiệp của khu vực Đụng Bắc Á đang tiếp cận thị trường Hà Nội để nghiờn cứu và bày tỏ ý định muốn đầu tư thực sự bằng hàng loạt cỏc hoạt động cụ thể như: tổ chức cỏc cuộc gặp gỡ, tọa đàm với lónh đạo thành phố, cỏc sở ban ngành liờn quan ; đề xuất ý tưởng đầu tư...Hy vọng rằng, trong thời gian tới sẽ cú ngày càng nhiều doanh nghiệp của khu vực Đụng Bắc Á tiếp tục đầu tư mạnh hơn nữa vào thủ đụ. Điều này sẽđem lại sự hợp tỏc thành cụng, sõu rụng và đụi bờn cựng cú lợi giữa thành phố và khối cỏc doanh nghiệp Đụng Bắc Á.

2.3.3 Nhà đầu t là các công ty, tổ chức từ các nớc Châu Âu

Khu vực Chõu Âu từ trước đến nay luụn được coi là một trong những đối trọng quan trọng của cỏc cường quốc kinh tế hàng đầu trong nền

phỏt triển mạnh nhất Chõu Âu để cựng phỏt triển trờn mọi mặt về kinh tế, chớnh trị, văn húa, xó hội, an ninh và quốc phũng...Hiện cỏc nước Chõu Âu cú quan hệ kinh tế rộng lớn trờn khắp thế giới và Việt Nam là một trong những nước cũng dành được nhiều sự quan tõm của cỏc nước thuộc chõu lục này, đặc biệt là vấn đề hợp tỏc đầu tư kinh doanh, phỏt triển thương mại song phương.

Bờn cạnh mối quan hệ hợp tỏc kinh tế núi chung Việt Nam với cỏc quốc gia Chõu Âu, việc hợp tỏc giữa cỏc thủ đụ, thành phố với nhau cũng được đặc biệt quan tõm theo những cỏch thức tương đối độc lập. Điều này đó đem lại sự hiểu biết sõu và rộng trờn cỏc lĩnh vực của cỏc thành phố thủ đụ và nú đó thực sự đem lại hiệu quả hợp tỏc trờn nhiều mặt, mang lại lợi ớch trực tiếp cho cụng dõn của cỏc thành phố thủ đụ. Đõy cú thể núi là mụ hỡnh hiệu quả và lỹ tưởng để cỏc địa phương khỏc noi theo bằng việc xỳc tiến quan hệ với cỏc thành phố của cỏc quốc gia trờn thế giới núi chung và Chõu Âu núi riờng.

Sau 20 năm thiết lập mối quan hệ chặt chẽ toàn diện giữa Việt Nam và cỏc nước Chõu Âu cũng như những nỗ lực của Hà Nội trong việc xỳc tiến quan hệ hợp tỏc kinh tế, văn húa, xó hộị.. với cỏc thành phố thủđụ Chõu Âu, FDI vào Việt Nam núi chung và vào Hà Nội núi riờng đó đạt được những thành tựu đỏng kể. Tuy nhiờn, xột một cỏch khỏch quan thỡ những gỡ đạt được là quỏ nhỏ bộ so với thực trạng và tiềm năng quan hệ giữa cỏc bờn. Bảng biểu dưới đõy minh chứng rừ nột cho nhận định nờu trờn.

Bảng 2.18 Tổng số vốn FDI của cỏc nước Chõu Âu đầu tư vào Hà Nội (tớnh đến hết 31/12/2007) [2] STT Quốc gia và vựng lónh thổ Số dự ỏn Vốn đầu tư (USD) 1 Luxembourg 6 792.351.016 2 Phỏp 28 247.359.262 3 Ba Lan 4 163.900.000 4 Đan Mạch 11 83.454.687 5 BVI 16 77.542.000 6 Đức 17 70.876.052 7 Austria 3 55.490.000 8 Vương quốc Anh 11 34.476.551 9 Hà Lan 8 23.743.500 10 Phần Lan 1 23.743.500 11 Belarus 5 12.000.000

12 Liờn Bang Nga 5 11.342.393

13 Thụy Sỹ 9 6.465.000 14 Thụy Điển 7 6.450.840 15 Italia 5 3.528.000 16 Israel 2 3.181.136 17 Cộng hũa Sộc 1 1.728.673 18 Ukraine 2 1.354.667 19 Bỉ 1 1.200.000 20 Hungaria 1 200.000 21 Na uy 1 90.000 Tổng 144 1.620.477.277

Biểu đồ 2.11 Tỷ lệ vốn FDI đầu tư vào Hà Nội của cỏc Cụng ty, tổ chức đến từ khu vực Chõu Âu (cộng dồn đến 31/12/2007)

Hà Lan 1.47% Phần Lan 1.47% Belarus 0.74% Liờn Bang Nga

0.70% Đức 4.37% BVI 4.79% Đan Mạch 5.15% Ba Lan 10.11% Phỏp 15.26% Luxembourg 48.90% Luxembourg Phỏp Ba Lan Đan Mạch

BVI Đức Austria Vương quốc Anh

Hà Lan Phần Lan Belarus Liờn Bang Nga

Thụy Sĩ Thụy Điển Italia Israel

Cộng hũa Sộc Ukraine Bỉ Hungaria

Na uy

Xột về số nước cú cụng ty tham gia đầu tư tại Hà Nội, khu vực Chõu Âu chiếm đa số với 21 nước. Tuy nhiờn, xột về tổng lượng vốn mà những quốc gia này đúng gúp thỡ con số thật sự rất khiờm tốn với hơn 1,6 tỷ USD, xếp ở vị trớ thấp nhất trong nhúm cỏc khu vực cấp khu vực và chõu lục cú vốn FDI vào Hà Nộị

Thực tế cho thấy, cỏc dự ỏn của cỏc cụng ty Chõu Âu tiến hành tại Hà Nội chủ yếu là nhỏ và trung bỡnh, tập trung chủ yếu vào một số ngành dịch vụ khỏch sạn, tài chớnh, sản xuất đồăn và uống nhẹ... Hầu như khụng cú cỏc dự lớn về bất động sản, cụng nghiệp hay hạ tầng cơ sở.

Thực tế cỏc tập đoàn, cụng ty Chõu Âu được biết đến là chủ thể lớn trờn thương trường quốc tế. Cỏc quốc gia cú tiềm năng nổi bật hoặc cỏc quốc gia cú nền tảng phỏt triển luụn là cỏc đối tượng hàng đầu mà cỏc cụng ty Chõu Âu quan tõm chỳ ý. Điều này thuộc về vấn đề chiến lược chung của họ. Chớnh vỡ vậy, việc Hà Nội chỉ thu hỳt một khối lượng FDI khiờm tốn từ cỏc

nước Chõu Âu là hoàn toàn dễ hiểụ Tuy nhiờn, bản thõn Hà Nội cũng cần phải nỗ lực hơn nữa để tạo được sự chỳ ý mạnh của cỏc nước Chõu Âu mới cú thể thực hiện được mục tiờu thu hỳt đầu tư phỏt triển kinh tế xó hội mà thủ đụ đề rạ

2.3.4 Các nớc khác (Mỹ, Canadạ..)

Trong số cỏc quốc gia được xếp vào nhúm những nước khỏc đầu tư vào Hà Nội, nổi bật nhất là Mỹ, Canada và Australiạ Bờn cạnh đú, trong nhúm cú cỏc quốc gia đến từ Bắc Mỹ như Canada, Panama; Nam Mỹ là

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đầu tư trực tiếp nước ngoài tại hà nội (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)