1.5 .Nội dung nghiờn cứu cơ bản của cụng tỏc quản trị nguồn nhõn lực
1.5.6 .Chớnh sỏch đói ngộ
2.2. Đặc điểm quy mô, cơ cấu lao động ảnh h-ởng tới công tác quản lý nguồn
2.2.4. Tỷ lệ đào tạo đúng ngành
Ngoài bảng liệt kê trình độ trên, để hiểu hơn về trình độ của cán bộ nhân viên ta cần có số liệu phân tích về trình độ đi kèm với ngành nghề có phù hợp hay không, để từ đó đành giá đ-ợc sự chuyên nghiệp, tính hiệu quả của việc sử dụng nguồn nhân lực trong công ty.
Bảng 2.5. phân tích trình độ chuyên môn của nhân viên công ty Ngày 30 tháng 9 năm 2012 Các bộ phận Số l-ợng (Ng-ời) đào tạo đúng ngành
Đào tạo trái ngành Ch-a đào tạo Bộ phận quản trị 17 80% 20% 0% Bộ phận kỹ thuật 136 75% 25% 0% Bộ phận bán hàng 47 55% 23% 22% Bộ phận tài chính nhân sự 30 72% 26% 12%
Nguồn: Tổng hợp từ dữ liệu phòng kế toán
Đào tạo đúng ngành thực chất là chuyên ngành đ-ợc đào tạo phù hợp với công việc đ-ợc đảm nhiệm trong công ty ví dụ ở bộ phận quản trị chuyên
ngành đào tạo là “Quản trị kinh doanh”, “Quản trị doanh nghiệp”…
Đào tạo trái ngành là chuyên ngành đ-ợc đào tạo không phù hợp với chức danh và nhiệm vụ công việc ví dụ ở bộ phận kỹ thuật, kỹ thuật viên lại tốt nghiệp có chuyên ngành kinh tế, xã hội…. Trong khi đúng ngành phải là điện tử, Công nghệ thông tin...
Bảng phân tích trên chỉ ra cán bộ nhân viên đ-ợc làm việc đúng ngành trong công ty khá cao đặc biệt ở bộ phận quản trị có 80% đ-ợc đào tạo đúng ngành nghề, đây là bộ phận rất quan trọng, đòi hỏi ở việc ra quyết định đúng đắn, lập kế hoạch kinh doanh, đặt chỉ tiêu phù hợp…, thì ngoài kinh nghiệm, trình độ, thì yếu tố đúng chuyên ngành đào tạo cũng có tác dụng rất lớn cho việc các công việc quan trọng trên.
Tiếp theo là bộ phận kỹ thuật có 75% đào tạo đúng ngành, đó cũng là một con số khá lý t-ởng cho một doanh nghiệp nói chung và một doanh nghiệp kinh doanh hàng điện tử nói riêng vì chỉ có đ-ợc đào tạo chuyên nghiệp thì nhân viên mới có nền tảng và kiến thức để tiếp thu các kiến thức về kỹ thuật điện tử. Đây là bộ phận không trực tiếp tạo ra doanh thu, không trực tiếp mang lợi nhuận về cho doanh nghiệp, cũng không phải là bộ phận chỉ ra đ-ờng h-ớng hoạt động của công ty nh-ng bộ phận này rất quan trọng. Bộ
phận kỹ thuật được ví như “sợi chỉ hồng” gắn kết những khách hàng cũ, khách
hàng th-ờng xuyên của công ty với sản phẩm mới, sản phẩm ch-a bán đ-ợc của công ty cho chính khách hàng đó, vì chỉ có phục vụ tốt sau khi bán hàng thì khách hàng mới có khả năng quay lại công ty. Do vậy hiệu quả công việc và sự hài lòng của khách hàng rất có thể mang lại từ chính phòng kỹ thuật, bảo hành, dịch vụ, vì thế công ty không thể bỏ qua tiêu chí đúng ngành đào tạo của nhân viên kỹ thuật.
Bảng phân tích cũng cho ta một số liệu ch-a tốt đó là ở bộ phận bán hàng, tỷ lệ đ-ợc đào tạo đúng ngành chỉ đạt 55%. Đây là một số liệu cần phải suy nghĩ vì bộ phận bán hàng trực tiếp mang về doanh thu cho công ty từ việc kinh doanh tất cả các sản phâm của doanh nghiệp. Với một con số đào tạo trái ngành là 23%, thêm một tỷ lệ ch-a qua đào tạo 22% vậy tỷ lệ này có đem về cho doanh nghiệp một doanh thu tối -u không? Mà mục tiêu cuối cùng của công ty là lợi nhuận, doanh thu càng cao thì đa phần lợi nhuận trong đó càng nhiều. Có thể nhân viên do ch-a qua đào tạo và đào tạo không phù hợp với
chuyên ngành thì sẽ chập nhận một mức l-ơng, th-ởng bán hàng t-ơng xứng với trình độ, vì vậy công ty sẽ tiết kiệm đ-ợc một khoản chi phí. Công ty cần nghiên cứu thêm về cơ cấu tỷ lệ giữa chi phí bỏ ra và doanh số thu về cho một nhân viên bán hàng có trình độ đúng chuyên ngành và một nhân viên không chuyên.