Kiến nghị đối với BộGiáo Dục và Đào Tạo:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chiến lược phát triển trường đại học đông á đến năm 2020 (Trang 91)

Chƣơng 2 : CƠ SỞ ĐỀ XUẤT CHIẾN LƢỢC CỦA TRƢỜNG

3.3.1Kiến nghị đối với BộGiáo Dục và Đào Tạo:

3.3 Một số kiến nghị:

3.3.1Kiến nghị đối với BộGiáo Dục và Đào Tạo:

Bộ Giáo dục và Đào tạo nên tăng mức độ tự chủ cho các trƣờng ngoài công lập nhƣ cho phép các trƣờng chủ động trong liên kết, hợp tác đào tạo với các trƣờng Đại học của nƣớc ngoài, giảm bớt các thủ tục hành chính để các trƣờng vào giao lƣu hợp tác. Hiện nay các trƣờng muốn tổ chức hội thảo hoặc liên kết với đối tác nƣớc ngoài phải qua rất nhiều khâu thủ tục từ cơ sở ban ngành tại địa phƣơng đến sự cho phép của Bộ, mất quá nhiều thời gian nên gây tâm lý nản và ngại liên kết từ các phía đối tác nƣớc ngoài.

Cho phép trƣờng đƣợc đào tạo liên thông lên cho ngƣời học ngay sau khi hoàn thành chƣơng trình trung cấp, cao đẳng. Thông tƣ 55 của Bộ Giáo dục và Đào tạo đã hạn chế rất nhiều đối với nhũng ngƣời muốn liên thông ngay sau khi kết thúc khóa học nhƣng thông tƣ này lại bắt buộc thí sinh phải ra trƣờng 3 năm mới có thể đăng kí tham gia liên thông.

Thời gian tuyển sinh đối với các trƣờng công lập nên kết thúc sớm để tạo điều kiện cho trƣờng ngoài công lập tuyển sinh, sớm đi vào nề nếp chƣơng trình.

Hạn chế chỉ tiêu đối với những trƣờng công lập không đạt yêu cầu về quy mô cũng nhƣ chất lƣợng đào tạo để thí sinh hạn chế sự lựa chọn, đồng thời hạn chế đƣợc tình trạng các thí sinh đổ xô vào vào những ngành dễ hoặc lấy điểm thấp nhất khiến mất công bằng, mất cơ hội tuyển sinh cho các các trƣờng ngoài công lập.

Cần có cơ chế thoáng đối với chƣơng trình đào tạo để các trƣờng ngoài công lập có thể liên kết với các cơ sở đào tạo trong và ngoài nƣớc nhằm đáp ứng nhu cầu của ngƣờihọc.

3.3.2 Kiến nghị đối với Nhà Nước

Một là, thay đổi về chính sách đãi ngộ đối với sinh viên. Hiện tại, sinh viên công lập thì đƣợc nhà nƣớc cấp học bổng, đƣợc hỗ trợ 60 – 70 % chi phí đào tạo, còn các sinh viên ngoài công lập thì không đƣợc nhà nƣớc đãi ngộ.

Hai là, nhà nƣớc nên mở rộng tín dụng giáo dục hơn nữa bằng cách xã hội hoá việc này đến các ngân hàng thƣơng mại, lập nhiều quỹ tín dụng giáo dục... Nhà nƣớc chỉ gánh phần bù chênh lệch giữa lãi suất ƣu đãi và lãi suất thƣơng mại.

Ba là, về công tác tuyển sinh, chậm nhất là năm 2015 phải tiến tới thực hiện một kỳ thi sau THPT, lấy kết quả công nhận cấp bằng tốt nghiệp phổ thông và làm cơ sở để các trƣờng đại học cao đẳng tuyển sinh. Trao quyền tự chủ về tuyển sinh cho các cơ sở GDĐH nhƣ khẳng định tại điều 34 của Luật Giáo dục đại học.

Bốn là, về vấn đề thuế. Đề nghị cho triển khai ngay Điểm a, Khoản 3, Điều 66 Luật Giáo dục đại học đã định chế rõ các khoản chi “đầu tƣ phát triển cơ sở GDĐH, cho các hoạt động giáo dục, xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị, đào tạo, bồi dƣỡng giảng viên, viên chức, cán bộ quản lý giáo dục, phục vụ hoạt động học tập và sinh hoạt của ngƣời học hoặc cho các mục đích từ thiện, thực hiện trách nhiệm xã hội. Phần này đƣợc miễn thuế ”.

Năm là, cần sớm hình thành các trung tâm kiểm định chất lƣợng giáo dục độc lập để đẩy nhanh tiến độ triển khai công tác kiểm định, công nhận chất lƣợng các trƣờng và các chƣơng trình giáo dục. Thực hiện kiểm định thƣờng xuyên là điều kiện để các trƣờng nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo.

Sáu là, xóa bỏ phân biệt tuyển dụng giữa trƣờng công lập và ngoài công lập để có sự cạnh tranh công bằng cho những sinh viên đƣợc đào tạo từ trƣờng ngoài công công lập.

KẾT LUẬN

Trong điều kiện môi trƣờng thay đổi nhanh chóng nhƣ hiện nay, để có thể thích ứng kịp thời, đứng vững và giành thắng lợi, không chỉ các trƣờng đại học công lập mà cả các trƣờng đại học ngoài công lập cũng cần phải xây dựng kế hoạch chiến lƣợc phát triển cho mình một cách nghiêm túc và khoa học. Hoạch định chiến lƣợc phát triển là vấn đề có ý nghĩa sống còn, là một phƣơng thức hữu hiệu để tổ chức có thể sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, đồng thời xác định đúng hƣớngđi của mình trong quá trình phát triển.

Với việc đề ra hệ thống các chiến lƣợc phát triển cho trƣờng, tôi mong muốn sẽ có cái nhìn thiết thực về thực trạng và các chiến lƣợc đề ra sẽ giúp cho trƣờng phát triển hơn, ổn định, và từng bƣớc khẳng định mình trong ngành.

Tôi hy vọng, bài luận văn này sẽ góp phần làm nền tảng cho những chiến lƣợc phát triển thực tế của trƣờng. Trong chiến lƣợc, các mục tiêu nêu ra là cơ bản, những nhiệm vụ trọng tâm, những giải pháp chính. Sau 3 năm thực hiện sẽ rà soát và điều chỉnh chiến lƣợc.

Những điều chƣa hoàn thiện đó tác giả rất mong sẽ đƣợc nghiên cứu và tiếp tục hoàn thiện khi có điều kiện thích hợp.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. David A. Aaker (2007), Triển khai chiến lược kinh doanh, dịch giả Đào Công Bình, NXB Trẻ.

2. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2001), Các văn bản pháp luật hiện hành về Giáo

dục đào tạo, NXB Thống kê.

3. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2002), Chiến lược phát triển giáo dục trong thế

kỉ XXI, kinh nghiệm của các quốc gia, Nxb Chính trị quốc gia.

4. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2008), Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam

2009-2020, dự thảo lần thứ 14, 30/12/2008.

5. Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2004), Nghị quyết của Quốc hội

ngày 27/11/2004 về đổi mới toàn diện giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

6. Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2005), Nghị quyết 14/2005/NQ – CP của Chính phủ về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam

giai đoạn 2006 – 2020, Hà Nội.

7. Fredr David (2006), Khái luận về Quản trị Chiến lược, Nxb Thống kê, ngƣời dịch: Trƣơng Công Minh, Trần Tuấn Thạc, Trần Thị Tƣờng Nhƣ. 8. Nguyễn Thị Liên Diệp, Phạm Văn Nam (2008), Chiến lược và chính sách (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

kinh doanh, Nxb Lao động – xã hội, TP. HCM.

9. Lê Thế Giới, Nguyễn Thanh Liêm, Trần Hữu Hải (2007),Quản trị chiến lược, Nxb Thống Kê, TP. HCM.

10.Hoàng Văn Hải (2010), Quản trị chiến lược, Nxb Đại học quốc gia.

11.Đào Duy Huân (2007), Quản Trị Chiến Lược trong Toàn Cầu Hóa kinh tế, Nxb Thống kê.

12.Philip Kotler (2001), Quản trị Marketing, ngƣời dịch: PTS VũTrọng Hùng. Nxb Thống Kê.

13.Nguyễn Hữu Lam, Đinh Thái Hoàng, Phạm Xuân Lan (2007), Quản trị

chiến lược phát triển vị thế cạnh tranh, Nxb Thống Kê, Hà Nội.

14.Phạm Thành Nghị (2001), Quản lý chiến lược, kế hoạch trong các trường

đại học và cao đẳng, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội.

15.Michael E. Porter (1996), Chiến lược cạnh tranh, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

16.Thông cáo báo chí (2010),Chiến lược phát triển trường đại học Kinh tế -

Đại học Huế chiến lược đến năm 2015 và tầm nhìn đến năm 2020, Đại học

Kinh tế Huế.

17.Thủ tƣớng chính phủ (2003), Điều lệ trường đại học được ban hành kèm

theo Quyết định 135/2003/QĐ- TTg, Hà Nội.

18.Thủ tƣớng chính phủ (2009), Quy chế tổ chức và hoạt động của trường ĐH tư thục được ban hành kèm theo Quyết định số 61/2009/QĐ-TTg của

Chính phủ ngày 17 tháng 04 năm 2009, Hà Nội

19.Trƣờng Đại học Đông Á , Báo cáo tổng kết, Đà Nẵng, tháng 12 năm 2012 20.Trƣờng Đại học Ngoại Ngữ (2010), Chiến lược phát triển trường Đại học Ngoại Ngữ- Đại học Quốc gia Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội, tháng 1 năm 2010.

21.Trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng (2013), Chiến lược phát triển trường Đại

học Ngoại Thương đến năm 2030, Hà Nội.

Tiếng Anh:

22.Aarhus University Board (2013), Arhus University’s Strategy 2013-2020, Aarhus University Board.

23.Rami M.Ayoubi and Hiba K.Massoud (2008),The strategy of internationalization in universities A quantitative evaluation of the intent and implementation in UK universities,The strategy of internationalization in

universities,The international journal.

24.Jame Meadowcroft (2010), Nationnal sustainable development strategies:

features, challengers, and reflexivity, Carleton Uiniversity.

25.Kaplan, R.S. and Norton, D.P. (2004), Các Bản đồ Chiến lược

(Strantegy Maps), Harvard Business School Press, Boston.

26.Green Paper (2008), A discussion document about the development of University strategy 2010 to 2020; for response by the University community

and to seek the counsel of external partners, University strategy 2010 to 2020, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Oxford brookes University.

27.Dani Rodrik (2000), Development strategies for the next century, Harvard university.

Website:

27. www.danang.gov.vn 28. www.donga.edu.vn 29. www.gafin.vn

30. www.hed.edu.vn - Trang web Vụ Đại học và Sau đại học 31. www.human-pro.com

32www.moet.gov.vn - Trang web BộGiáo dục và Đào tạo 33 www.tapchiquanly.com.

PHỤ LỤC 1

THỦ TƢỚNG CHÍNH PHỦ ---

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

---

Số: 644/QĐ-TTg Hà Nội, ngày 21 tháng 05 năm 2009

QUYẾT ĐỊNH

VỀ VIỆC THÀNH LẬP TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐÔNG Á TRÊN CƠ SỞ NÂNG CẤP TRƢỜNG CAO ĐẲNG ĐÔNG Á

THỦ TƢỚNG CHÍNH PHỦ

Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn cứ Luật Giáo dục ngày 14 tháng 6 năm 2005;

Căn cứ Quyết định số 121/2007/QĐ-TTg ngày 27 tháng 7 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2006 – 2020;

Xét đề nghị của Bộ Giáo dục và Đào tạo tại tờ trình số 309/TTr-BGDĐT ngày 13 tháng 5 năm 2009 về việc thành lập Trường Đại học Đông Á trên cơ sở nâng cấp Trường Cao đẳng Đông Á,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Cho phép thành lập Trƣờng Đại học Đông Á trên cơ sở nâng cấp Trƣờng Cao đẳng Đông Á, thành phố Đà Nẵng

Điều 2. Trƣờng Đại học Đông Á là cơ sở giáo dục đại học tƣ thục; có tƣ cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng.

Điều 3. Trƣờng Đại học Đông Á hoạt động theo Quy chế tổ chức và hoạt động của trƣờng đại học tƣ thục ban hành kèm theo Quyết định số 61/2009/QĐ-TTg ngày 17 tháng 4 năm 2009 của Thủ tƣớng Chính phủ.

Điều 5. Các Bộ trƣởng, Thủ trƣởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trƣởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng và Trƣờng Cao đẳng Đông Á chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này.

Nơi nhận:

- Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng; - Thủ tƣớng, các Phó Thủ tƣớng Chính phủ; - Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc CP; - VP BCĐ TW về phòng, chống tham nhũng; - HĐND, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc TW;

- Văn phòng TW Đảng; - Văn phòng Chủ tịch nƣớc; - Văn phòng Quốc hội;

- Ban Tuyên giáo Trung ƣơng;

- Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội; - Tòa án nhân dân tối cao;

- Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; - Kiểm toán Nhà nƣớc;

- Ủy ban TW Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; Cơ quan Trung ƣơng của các đoàn thể; - Trƣờng Cao đẳng Đông Á;

- VPCP: BTCN, các PCN, Cổng TTĐT, các Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Công báo; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Lƣu Văn thƣ, KGVX (5b).

KT. THỦ TƢỚNG PHÓ THỦ TƢỚNG

PHỤ LỤC 2

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƢỜNG CAO ĐẲNG ĐÔNG Á

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số:/QĐ-CĐĐA Đà Nẵng, ngàytháng01năm 2008

QUYẾT ĐỊNH

V/v Áp dụng Mô hình quản lý tích hợp MEKONG IMS – EDU 2007 trong nhà trƣờng

CHU TỊCH HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ TRƢỜNG CAO ĐẲNG ĐÔNG Á

- Căn cứ Quyết định số 5844/QĐ-BGDĐT ngày 17/10/2006 của Bộ

trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc thành lập trường Cao đẳng Đông Á trên cơ sở trường THCN CKN Đông Á;

- Căn cứĐiều lệ trường cao đẳng ban hành theo quyết định số

56/2003//QĐ – BGD & ĐT ngày 10/12/2003;

- Căn cứ Quy chế tổ chức và hoạt động của trường Cao đẳng Đông Á và

chức năng quyền hạn của Chủ tịch Hội đồng quản trị;

- Căn cứ đánh giá của Hội đồng bảo vệ luận văn Thạc sĩngày

10/11/2007 về Giải pháp quản lý tích hợp MEKONG IMS;

QUYẾT ĐỊNH

Điều 1:Nay áp dụng mô hình MEKONG IMS – EDU 2007 trong quản lý phát triển trƣờng Cao đẳng Đông Á và các trƣờng trong hệ thống.

Điều 2:Giao trách nhiệm cho Ban Giám hiệu chủ trì triển khai áp dụng mô hình quản lý tích hợpMEKONG IMS – EDU 2007 đúng tiến độ, đạt mục tiêu ở tất cả các lĩnh vực hoạt động của trƣờng.

Điều 3: Trƣởng, phó các phòng/ban/khoa và toàn thể CB-GV-NV có nhiệm vụ thực hiện hiệu qủa mô hình MEKONG IMS – EDU 2007 trong đơn vị mình và đối với mỗi cá nhân.

Điều 4: Bộ phận TCCB ban hành các quyết định liên quan phục vụ việc triển khai MEKONG IMS – EDU 2007 trong nhà trƣờng để thực hiện hiệu quả chủ trƣơng này.

Điều 5: Ban Giám hiệu cùng các ông (bà) trƣởng/phó các phòng, ban, khoa và toàn thể CB-GV-NV trong các nhà trƣờng có trách nhiệm thi hành quyết định này. Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký.

Nơi nhận: CHỦ TỊCH HĐQT

- Như Điều 5;

- ĐAQN;

PHỤ LỤC 3

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐÔNG Á

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Số: 638/QĐ-ĐHĐA Đà Nẵng, ngày 06 tháng 12 năm 2013

QUYẾT ĐỊNH

V/v ban hành Quy định các loại văn bằng chứng chỉ và chứng nhận cấp cho sinh viên các bậc, hệ đạt chuẩn đầu ra

HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐÔNG Á

Căn cứ Quyết định số 664/QĐ-TTg ngày 21/5/2009 của Thủ tƣớng chính phủ về việc thành lập trƣờng Đại học Đông Á;

Căn cứ Quy chế tổ chức và hoạt động của trƣờng Đại học Đông Á ban hành kèm theo Quyết định số 97/QĐ-ĐHĐA ngày 3/4/2012 của Chủ tịch Hội đồng quản trị;

Căn cứ các Quyết định về việc ban hành Chuẩn đầu ra các ngành đào tạo của trƣờng Đại học Đông Á;

Theo đề nghị của Trƣởng phòng Đào tạo,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Nay ban hành Quy định các loại văn bằng chứng chỉ và chứng nhận cấp cho sinh viên các bậc, hệ đạt chuẩn đầu ra.

Điều 2. Lãnh đạo khoa/phòng, Tổ trƣởng bộ môn, Giảng viên, Cố vấn học tập có trách nhiệm:

- Phổ biến cho sinh viên các loại văn bằng chứng chỉ sẽ đƣợc Nhà trƣờng cấp sau khi đạt chuẩn đầu ra.

- Đôn đốc nhắc nhở sinh viên hoàn thành các nội dung đào tạo theo chuẩn đầu ra.

- Cung cấp đầy đủ và kịp thời các loại văn bằng chứng chỉ và chứng nhận đối với các sinh viên đã đạt chuẩn đầu ra.

Điều 3. Lãnh đạo khoa/phòng, Tổ trƣởng bộ môn, Giảng viên, Cố vấn học tập, các đơn vị và cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này.

Nơi nhận:

- Ban Giám hiệu; - Các đơn vị; - Lƣu: VT

HIỆU TRƢỞNG Đã ký

PHỤ LỤC 4

ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ

Tác giả sử dụng phƣơng pháp chuyên gia để xác định mức độ tác động của các yếu tố từ môi trƣờng đến các hoạt động của Trƣờng Đại học Đông Á. Số lƣợng mẫu là 10 chuyên gia, hiện là lãnh đạo tại trƣờng, các phòng, khoa, trung tâm của Trƣờng ĐHĐA có am hiểu rộng về các vấn đề liên quan đến hoạt động của Trƣờng. Đối tƣợng phỏng vấn phải có thời gian làm việc tối thiểu 6 năm tại trƣờng trở lên. Thời gian phỏng vấn : 1 tháng ( cuối Tháng 3 / 2014)

-Cách thức thu thập thông tin: sử dụng bảng câu hỏi.

-Cách thức xử lý thông tin: do số lƣợng mẫu ít nên tác giả chỉ sử dụng phần mềm Excel để lấy giá trị trung bình kết quả trả lời câu hỏi và tính toán các tiêu chí.

CÁC BẢNG CÂU HỎI ĐƢỢC XÂY DỰNG NHƢ SAU:

Bảng 1: Đánh giá mức độ tác động của các yếu tố bên ngoài trƣờng ĐH Đông Á

Xin Ông/Bà vui lòng cho biết ý kiến của mình về mức độ tác động của

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chiến lược phát triển trường đại học đông á đến năm 2020 (Trang 91)