2.2 .Việc thực hiện văn hóa doanh nghiệp tại Vietcombank Hải Dƣơng
3.1. Hoàn thiện thể chế quản trị và xây dựng VHDN của Vietcombank
Thể chế ở đây là việc quản trị có hiệu quả trong cơ chế quản lý của tập trung toàn hệ thống Vietcombank, bao gồm các yếu tố, nội dung chính: các chính sách, văn bản pháp quy và quan hệ giữa Vietcombank với các cấp, với khách hàng, với nội bộ; hoàn thiện tổ chức bộ máy, cơ chế hoạt động và hệ thống quản trị nội bộ Vietcombank; xây dựng và tổ chức thực hiện các chiến lƣợc phát triển…
Để có thể xây dƣ̣ng và phát triển VHDN ta ̣i Chi nhánh Hải Dƣơng, yếu tố cơ bản phải hoàn thiện đƣợc thể chế xây dựng VHDN của Vietcombank. Nhƣ đã phân tích ở Chƣơng 2, do Vietcombank Hải Dƣơng là mô ̣t đơn vi ̣ trƣ̣c thuô ̣c hê ̣ thống Vietcombank, do đó viê ̣c xây dƣ̣ng VHDN ta ̣i Chi nhánh chi ̣u sƣ̣ ảnh hƣởng trƣ̣c tiếp tƣ̀ đi ̣nh hƣớng xây dƣ̣ng văn hóa ngành của Vietcombank. Tuy nhiên, cho đến nay, vì những nguyên nhân khác nhau mà Vietcombank mới chỉ dừng lại ở việc ban hành các quy tắc, chuẩn mực rời rạc, chƣa thành hệ thống, chƣa có chiến lƣợc cụ thể, chƣa hình thành lộ trình phát triển rõ ràng. Vì vậy, Ban Lãnh đạo Vietcombank nên sớm triển khai và thành lập bộ phận chuyên trách để nghiên cứu, đề xuất áp dụng VHDN cho hệ thống, ban hành thành một thể chế cụ thể từ đó các Chi nhánh sẽ có định hƣớng cụ thể để áp dụng, phát triển VHDN tại Chi nhánh mình hiệu quả hơn trong thời gian tới.
3.2.Tổ chƣ́c bô ̣ phâ ̣n tham mƣu và kiểm soát quá trình xây dƣ̣ng , phát triển của VHDN ta ̣i Chi nhánh
Nhƣ chúng ta đã biết , vai trò của nhà lãnh đa ̣o trong xây dƣ̣ng và phát triển VHDN là cƣ̣c kỳ quan tro ̣ng , mang tính chất quyết đi ̣nh đến sƣ̣ thành ba ̣i của cả quá trình. Tuy nhiên, trong thƣ̣c tế không phải lúc nào nhà lãnh đa ̣o cũng có thế nhận thức đƣợc hết vai trò và tầm quan trọng của mình hoặc giả nhà lãnh đa ̣o có nhâ ̣n thƣ́c đƣợc viê ̣c đó thì cũng không thể mô ̣t mình mà đảm đƣơng hết đƣợc. Tại Vietcombank Hải Dƣơng nhƣ đã phân tích ở Chƣơng 2, dó thiếu bộ phâ ̣n tham mƣu , giúp việc là nguyên nhân gián tiếp khiến cho quan điểm của nhà lãnh đạo đối với việc xây dựng VHDN còn chƣa đúng mức , chƣa phát huy hết đƣợc vai trò của nhà lãnh đa ̣o . Vì vậy, viê ̣c tổ chƣ́c mô ̣t bô ̣ phâ ̣n tham mƣu và giúp việc cho lãnh đạo Chi nhánh Hải Dƣơng về xây dựng VHDN là rất cần thiết trong giai đoa ̣n hiê ̣n nay. Đối với bộ máy tổ chức của Chi nhánh hiê ̣n nay, viê ̣c thành lâ ̣p mô ̣t bô ̣ phâ ̣n tham mƣu chuyên trách là không khả thi, phƣơng án tốt nhất là tổ chƣ́c mô ̣t Tổ giúp viê ̣c bán chuyên trách mà thành phần là cán bộ các phòng đã đƣợc chọn lọc trong suốt quá t rình xây dựng VHDN trƣớc đây của Chi nhánh, các thành viên của Tổ giúp việc phải là những ngƣời am hiểu về VHDN và thƣ̣c tra ̣ng VHDN ta ̣i Chi nhánh hiê ̣n ta ̣i , đồng thời, các thành viên phải có trách nhiệm tham mƣu với lãnh đạo Chi nhánh thƣ̣c hiê ̣n tốt vai trò , tác dụng của nhà lãnh đạo trong công cuộc xây dựng VHDN của mình . Bên ca ̣nh đó, Tổ giúp viê ̣c phải trƣ̣c tiếp thƣ̣c hiê ̣n viê ̣c kiểm soát quá trình xây dƣ̣ng VHDN, tƣ̀ đó, có những đánh giá , báo cáo sát thực tình hình xây dựng và phát triển VHDN để tham mƣu, đề xuất với lãnh đạo Chi nhánh những giải pháp cụ thể nhằm phát huy hơn nƣ̃a VHDN ta ̣i Chi nhánh.
3.3. Nêu cao vai trò và trách nhiệm phát triển VHDN của Ngƣời lãnh đạo Chi nhánh.
Ngƣời lãnh đạo không chỉ là ngƣời quyết định chiến lƣợc kinh doanh, cơ cấu tổ chức và công nghệ của doanh nghiệp mà đó còn là ngƣời đặt nền móng, tạo lập tƣ tƣởng, giá trị, niềm tin... của doanh nghiệp. Qua đó những tƣ tƣởng và tính cách của họ đƣợc phản chiếu và gây ảnh hƣởng lên VHDN, là nhân tố quyết định bản sắc VHDN. Ngƣời lãnh đạo phải thực sự thể hiện đƣợc vai trò là ngƣời đi đầu, dẫn dắt tƣ tƣởng và hành động của nhân viên. Vai trò và trách nhiệm của ngƣời lãnh đạo trong việc phát triển VHDN càng trở nên cấp thiết khi hiện nay. Nó có ảnh hƣởng đến lề lối, phong cách làm việc của toàn bộ cán bộ nhân viên trong ngân hàng. Vì vậy để thay đổi bất cứ vấn đề nào trong ngân hàng thì ngƣời lãnh đạo phải luôn là ngƣời đi tiên phong, làm gƣơng cho các nhân viên. Để lãnh đạo thực sự khẳng định đƣợc vai trò của mình trong công tác phát triển VHDN cần tăng cƣờng tiếp xúc giữa lãnh đạo và nhân viên. Qua các cuộc gặp gỡ, giao lƣu, hội thảo, các hoạt động văn hoá... lãnh đạo có thể truyền đạt những tƣ tƣởng, niềm tin của mình tới nhân viên và kịp thời điều chỉnh, bổ sung, hoàn thiện VHDN của Chi nhánh. Đó cũng là dịp để lãnh đạo có thể chia sẻ những kinh nghiệm trong công tác, truyền tải cá tính, phong cách lãnh đạo của mình tới toàn thể nhân viên. Qua đó, nhân viên sẽ hiểu đƣợc những mục tiêu, giá trị mà doanh nghiệp đang theo đuổi. Cùng với đó, những ngƣời lãnh đạo cần phải hành động làm gƣơng trƣớc khi tuyên truyền tới các thành viên trong Chi nhánh. Muốn đạt đƣợc yêu cầu trên, việc đào tạo những ngƣời quản lí cần chú ý tới yêu cầu đào tạo các kỹ năng quản lý chất lƣợng toàn diện. Quy trình đổi mới tƣ duy và thực hiện chính là quá trình đổi mới về nhận thức về “chất” và “hồn”. Muốn vậy để đi đến thành công, ngƣời quản lý phải hiểu rõ, hiểu tƣờng tận các nội dung của chƣơng trình, trực tiếp chỉ đạo và chịu trách nhiệm về kết quả thực hiện chƣơng trình trong bộ phận đơn
vị, phòng ban mình phụ trách. Những thập kỷ trƣớc đây, môi trƣờng kinh doanh ổn định hơn, thay đổi chậm hơn và do vậy cũng dễ tiên đoán hơn, phƣơng châm của những ngƣời lãnh đạo là “làm việc chăm chỉ, chú trọng thực hiện những điều đúng đắn”. Còn ngày nay thế giới đã thay đổi, thị trƣờng thay đổi, khách hàng và cả công nghệ đang thay đổi từng giờ. Ngƣời lãnh đạo không những thông minh xuất chúng khả năng chuyên môn giỏi mà đòi hỏi phải có trình độ học vấn cao mới, phải biết nhìn nhận lại chính mình mà có sự tiến bộ vƣợt bậc hơn nữa thì mới có thể vững tay chèo lái vƣợt qua ghềnh thác và biết nhìn xa trông rộng cho viễn cảnh mới. Cần tạo dựng niềm tin hơn nữa đối với các nhân viên, các lãnh đạo cũng cần phải lƣu tâm và xem xét thay đổi phong cách làm việc của mình sao cho có đƣợc sự khâm phục của các nhân viên. Từ đó giúp nâng cao uy tín của các lãnh đạo đối với các nhân viên của mình. Hơn ai hết, lãnh đạo Chi nhánh phải là những ngƣời đi đầu trong việc phát triển VHDN, là ngƣời tiên phong thực hiện những cam kết, triết lý mà họ đƣa ra.
3.4. Bồi dƣỡng và nâng cao nhận thức về VHDN cho cán bộ
- Nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, nhận thức của cán bộ về nội dung, vai trò của Văn hóa Vietcombank: Học tập là điều kiện cần để phát triển nền tảng văn hóa của cá nhân cũng nhƣ của tổ chức, vì kiến thức học đƣợc là cơ sở để trau dồi kiến thức nghiệp vụ, đảm bảo thực thi nhiệm vụ, thực hiện các hành vi văn hóa. Văn hóa doanh nghiệp với các chuẩn mực không phải là bất biến, vì vậy khi xây dựng đƣợc một văn hóa phù hợp thì phải liên tục đƣợc đánh giá và duy trì tốt. Học tập vì thế có tầm ảnh hƣởng quan trọng trong việc duy trì và phát triển các giá trị của văn hóa kinh doanh. Tuy nhiên việc học phải thực hiên đồng bộ từ trên xuống dƣới.
- Nâng cao ý thức tự hào về Vietcombank: Bằng mọi cách truyền bá văn hoá doanh nghiệp cho cán bộ, thƣờng xuyên bồi dƣỡng cho họ có tình cảm "yêu doanh nghiệp nhƣ gia đình mình”, có tƣ tƣởng "cùng hội cùng thuyền" "nhân
hoà" và có tinh thần vƣợt gian khổ tạo lập sự nghiệp. Thông qua các hình thức nêu gƣơng, các buổi lễ chúc mừng và những hình thức giao tiếp để thể hiện sự coi trọng những trƣờng hợp xuất sắc cả về tinh thần lẫn hành động, tạo dựng niềm tự hào về thành tựu đạt đƣợc cùng với tấm lòng luôn luôn nghĩ tới ngƣời khác, hãy nhớ rằng những giá trị vô hình khó bắt chƣớc có ý nghĩa quan trọng hơn rất nhiều so với những giá trị hữu hình có thể mua đƣợc.
Thƣờng xuyên tổ chức các cuộc thi văn hoá doanh nghiệp cho cán bộ, các buổi hội thảo về văn hóa doanh nghiệp, các buổi học tập trung cho các lãnh đạo chi nhánh. Vietcombank Hải Dƣơng cần phải ban hành sổ tay nhân viên riêng, trong đó nêu rõ các nguyên tắc, các chuẩn mực. Cần có những trang nói về lịch sử, truyền thống và những tấm gƣơng tiêu biểu của Chi nhánh. Và để đánh giá việc cán bộ thực hiện, Chi nhánh cần xây dựng một hệ thống đánh giá, thƣởng phạt phân minh, từ đó sẽ là động lực để nhân viên nỗ lực hoàn thành công việc và gắn bó với ngân hàng, tạo cơ sở cho một nền VHDN bền vững, lành mạnh.
3.5. Có chính sách khách hàng hợp lý theo định hƣớng của VHDN
Với sự phát triển nhƣ vũ bão của kinh tế thế giới, ngày nay các ngân hàng đều hƣớng mọi hoạt động vào khách hàng. Vì vậy, cần xây dựng chiến lƣợc khách hàng phù hợp trong từng thời kỳ. Trên cơ sở chiến lƣợc, ngân hàng dự đoán đƣợc xu hƣớng thay đổi về khách hàng, từ đó chủ động đầu tƣ về nguồn lực để thoả mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng, thu hút khách hàng tiềm năng.
Xây dựng tốt quan hệ với khách hàng, đối tác và cộng đồng xã hội bằng cách kết hợp hài hoà lợi ích trƣớc mắt và lợi ích lâu dài giữa ngân hàng và khách hàng. Qua đó hiểu rõ về nhu cầu của họ và hiểu rõ hơn về đối thủ cạnh tranh để thiết kế những sản phẩm, dịch vụ phù hợp với từng nhóm khách hàng.
Coi trọng chữ tín trong mọi trƣờng hợp, đặc biệt khi ngân hàng tham gia cung cấp dịch vụ ngân hàng quốc tế. Trong trƣờng hợp này chữ tín không chỉ
dừng lại ở mỗi ngân hàng, hoặc hệ thống ngân hàng mà còn liên quan đến vị thế, thể diện quốc gia. Vì vậy bên cạnh việc chú ý nâng cao chất lƣợng dịch vụ cung cấp, phải đặc biệt coi trọng dịch vụ sau bán hàng nhằm tạo sự khác biệt và khẳng định bản sắc riêng cho từng dịch vụ ngân hàng.
3.6. Xây dựng đạo đức kinh doanh và tích cực thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp. của doanh nghiệp.
Một doanh nghiệp nói chung, ngân hàng nói riêng không những coi sản phẩm, dịch vụ của mình là một bộ phận làm nên quá trình phát triển nhân loại mà còn coi việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp mình là một bộ phận của văn hóa nhân loại. Doanh nghiệp góp cho xã hội không chỉ ở số lƣợng của cải mà còn phải thỏa mãn đƣợc nhu cầu văn hóa nhiều mặt của xã hội hiện đại nhƣ tích cực ủng hộ, tài trợ cho sự nghiệp giáo dục, văn hóa, xã hội, thúc đẩy khoa học – kỹ thuật phát triển và tiến bộ. Các hoạt động này cũng làm nền tảng vẽ nên nét văn hóa tốt đẹp hơn, uy tín của doanh nghiệp đƣợc nâng lên đáng kể. Vietcombank Hải Dƣơng cần tiếp tục duy tri những mặt đã làm đƣợc trong thời gian qua, trong quá trình phát triển cần phải tăng cƣờng ý thức hơn nữa để quan tâm đến an sinh xã hội. Từ đó thông qua VHDN để hƣớng tới mục tiêu phát triển lâu dài, bền vững tránh đƣợc tình trạng phát triển vì lợi ích trƣớc mắt mà bỏ quên lợi ích con ngƣời.
3.7. Xây dƣ̣ng VHDN phải có chiến lƣợc và thời gian
Trong mo ̣i hoa ̣t đô ̣ng của Vietcombank Hải Dƣơng , tƣ̀ viê ̣c nhỏ đến viê ̣c lớn chúng ta đều phải có trù liê ̣u trƣớc , đối với viê ̣c nhỏ thì cần có kế hoa ̣ch , viê ̣c lớn cần có chiến lƣợc . Đối với viê ̣c xây dƣ̣ng VHDN điều cốt yếu là phải có chiến lƣợc cụ thể . Nhƣ đã phân tích ta ̣i Chƣơng 2, hiê ̣n nay VCB chƣa xác đi ̣nh đƣợc chiến lƣợc về xây dƣ̣ng VHDN của ngành , do đó, rất khó khăn cho Chi nhánh Hải Dƣơng xây dƣ̣ng chiến lƣ ợc cho mình. Tuy nhiên, để quá trình xây dƣ̣ng và phát huy VHDN ta ̣i Chi nhánh đƣợc thuâ ̣n lợi và hiê ̣u quả , nhất
thiết Chi nhánh phải căn cƣ́ vào thƣ̣c tra ̣ng VHDN ta ̣i Chi nhánh hiê ̣n nay cùng với đă ̣c điểm văn hóa , kinh doanh của Chi nhánh để xây dƣ̣ng mô ̣t chiến lƣợc tổng thể cho Chi nhánh. Có thể trong thời gian tới, khi VCB có đƣợc chiến lƣợc cụ thể của ngành thì chiến lƣợc của Chi nhánh phải điều chỉnh , nhƣng nhƣ̃ng nô ̣i dung cơ bản của chiến lƣợc nhƣ: giá trị cốt lõi theo đuổi , tiến trình thƣ̣c hiê ̣n, … phải đƣợc xác đi ̣nh ngay tƣ̀ bây giờ , có nhƣ vậy Chi nhánh mới duy trì và phát huy đƣợc những giá trị văn hóa đã tạo dựng đƣợc trong suốt thời gian qua. Và để tạo dựng và phát triển VHDN cần sự nhất trí đồng lòng của tất cả các thành viên trong doanh nghiệp chứ không phải là trách nhiệm của riêng ai trong doanh nghiệp.
Hơn bao giờ hết trong thời điểm hiện nay, vấn đề VHDN phải đƣợc đặt lên hàng đầu trong chiến lƣợc phát triển, kinh doanh của mình. Vietcombank Hải Dƣơng đã coi đây là “tài sản vô hình” là sự quyết định sống còn của mình và không thể thiếu để bƣớc vào hành trình mới đầy thách thức trong môi trƣờng hội nhập.Và nếu chúng ta không bắt đầu ngay từ ngày hôm nay, không đầu tƣ công sức thì bất kỳ lúc nào chúng ta cũng đang tự đánh mất thƣơng hiệu của mình trên thị trƣờng. VHDN có vô vàn hình thức biểu hiện , nhƣng lƣu ý rằng , VHDN không phải thực hiện trong ngày một ngày hai , nó có thể kéo dài hàng thập kỷ. Khoảng thời gian phía trƣớc còn nhiều viê ̣c mà lãnh đa ̣o và cán bộ Chi nhánh cần phải làm để tiếp tục xây dựng , hoàn thiện và phát huy VHDN của Chi nhánh trong tƣơng lai . Xây dựng VHDN không phải là một khẩu hiệu, nó phải đƣợc sự vun đắp của từng cá nhân trong doanh nghiệp, nó là chìa khóa để doanh nghiệp đƣợc trƣờng tồn.
3.8 Xây dựng một tinh thần tập thể vững mạnh thông qua xác định những giá trị cốt yếu.
Sau khi đã xác định đƣợc chiến lƣợc phát triển văn hóa doanh nghiệp dài hạn, ngƣời lãnh đạo có sự chú trọng đúng mực, là tấm gƣơng sáng cho cán bộ
noi theo, việc thực hiện xây dựng và duy trì sự phát triển bền vững, đánh giá sự thành công của văn hóa doanh nghiệp thì rất cần phải xây dựng đƣợc một nên tinh thần tập thể vững mạnh trong toàn thể đội ngũ cán bộ nhân viên của Chi nhánh. Để làm đƣợc điều đó mọi ngƣời phải cùng nhau cam kết thực hiện và có chung vào niềm tin tƣơng lai, sự phát triển của Chi nhánh cũng sẽ đem lại lợi ích chung cho tập thể con ngƣời, không chỉ là cán bộ của VCB mà cả khách hàng và ngƣời dân tỉnh Hải Dƣơng. Phải tạo đƣợc cho nhân viên luôn có ý thức chủ động tìm tòi, học hiểu cái mới, trang bị tƣ tƣởng tiến bộ cùng chung sức ủng hộ, cống hiến, góp phần truyền bá ảnh hƣởng của Văn hóa Vietcombank ngày càng sâu rộng, bổ sung thêm những giá trị văn hóa mới cho doanh nghiệp.
KẾT LUẬN
Vietcombank đã và đang khẳng định, duy trì vai trò chủ đạo, có tầm ảnh hƣởng quan trọng trong hệ thống các ngân hàng Việt Nam đồng thời định vị uy