Các xu hướng ngắn hạn cho phép rủi ro trong khủng hoảng để phát triển

Một phần của tài liệu Sụp đổ tài chính và khủng hoảng nợ (Trang 36 - 38)

IV. NỀN TẢNG LÝ THUYẾT CỦA HỘI CHỨNG “LẦN NÀY LÀ KHÁC NHAU – THIS TIME IS DIFFERENT”

2. Các xu hướng ngắn hạn cho phép rủi ro trong khủng hoảng để phát triển

triển

Nhưng ngay cả khi tạm bỏ qua một bên những khó khăn trong việc thử nghiệm hay áp dụng mô hình đa cân bằng của khủng hoảng tài chính, người ta không hề đề cập sâu sắc đến vấn đề lý do tại sao các nhà chính trị gia, nhà quản lý và những người thực sự bỏ phiếu, không thực hiện các bước để giảm thiểu tính dễ bị tổn thương của nền kinh tế.

Tại sao không phải là các nhà chính trị gia, những người có trách nhiệm về gánh nặng các khoản nợ nước ngoài khủng lồ, mà là sự kết hợp các rủi ro dài hạn cho sự ổn định và tăng trưởng? Tại sao khi gánh nặng nợ tăng, các chính trị gia có thích thay đổi vay với kỳ hạn ngắn hơn (để tiết kiệm trong việc trả lãi) hay là thúc đẩy sự điều chỉnh sớm để giảm nguy cơ của thảm họa? Tại sao quy định như vậy thường đồng biến vào cuối của sự bùng nổ trong khi nó nên được làm rõ ràng rằng quy định tài chính riêng biệt cần phải trở nên chặt chẽ hơn, không dễ dàng hơn? Nếu nền kinh tế với lượng nợ ngắn hạn cao là rất dễ bị tổn thương, thì tại sao các chính phủ dường như thường chọn các chính sách thuế và tài chính để thúc đẩy nó?

Mặc dù đó không phải là những vấn đề để giải quyết các câu hỏi chính xác ở đây, nhưng chắc chắn là có một tài liệu kinh tế quan trọng nói về xu hướng nợ. Ví dụ, Alesina và Tabellini(1989) cũng như Persson và Tabellini (1990) phát triển mô hình mà những người có trách nhiệm có xu hướng quản lý lượng thâm hụt lớn bởi vì tính tạm thời trong nhiệm kỳ của họ ở công ty đã làm tăng tỷ lệ chiết khấu có hiệu quả. Trong một cách tiếp cận khác có liên quan, Amador (2008) lập luận rằng sự cạnh tranh đương thời bởi các nhóm lợi ích khác nhau có thể dẫn tới một tình huống “giao thuơng thông thường” mà trong ngắn hạn thì các chi phí là được hưởng từ các chi phí tài chính phát triển bền vững dài hạn. Amdor (2002), xây

tầm nhìn hạn chế có thể thay đổi cơ bản về thị trường nợ của quốc gia. Phân tích gần đây về sự mất khả năng thanh toán của một quốc gia, bao gồm cả ví dụ của Aguiar và Gopinath (2006), cho rằng tỷ lệ chiết khấu cao của chính phủ là yếu tố quan trọng của bất kỳ sự giải thích thuyết phục nào về sự cho vay và chu kỳ vỡ nợ.

3. Nợ ẩn

Kết quả ở đây của chúng tôi cùng rất nhiều ví dụ sinh động đi kèm với bảng số liệu cho thấy rằng cần quan tâm nhiều hơn vào phần nợ ẩn và các nợ hữu hình. Trong một cuộc khủng hoảng, gánh nặng của nợ chính phủ như trút nước, điều này đã phơi bày các vấn đề về mất khả năng thanh toán của chính phủ mà công chúng không sẵn sàng đón nhận. Một ví dụ quan trọng là cách mà chính phủ thường xuyên bảo lãnh nợ của cơ quan bán chính phủ để được tham gia vào những giao dịch tốt nhưng có rủi ro rất cao, đáng chú ý nhất là trường hợp của thế chấp khổng lồ của Fannie Mae và Freddie Mac tại Hoa Kỳ. Thật vậy, trong rất nhiều nền kinh tế, phạm vi bảo lãnh hoàn toàn của Chính phủ rất rộng lớn. Như chúng ta nhấn mạnh trong Reinhart và Rogoff (2009 và 2010), trong một cuộc khủng hoảng, nhiều chính phủ đã nhìn thấy họ buộc phải đương đầu không chỉ với các khoản nợ được sở hữu bởi nước ngoài, FDI, ODA mà còn với những khoản nợ của khách hàng vay tư nhân trong nước. Nổi tiếng là, Thái Lan (1997), ngay trước khi nước này rơi vào cuộc khủng hoảng tài chính, việc Thái Lan can thiệp thị trường ngoại hối được giữ kín cuối cùng dẫn đến tổn thất rất lớn. Ngay cả đối với nợ thường của chính phủ, các chính phủ cũng rất khó để có được những kiểu dữ liệu nợ theo chuỗi thời gian và điều này sẽ rất nguy hiểm (Reinhart và Rogoff, 2009). Lịch sử cho thấy những khoản nợ ẩn đã dần hiện ra trong sự vở nợ của chính phủ.(Nợ ẩn là một nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng nợ của chính phủ). Tại thời điểm viết bài này, người dân chỉ đọc được những thất bại liên quan đến nợ ẩn của Hy Lạp trong báo cáo tài chính thông qua sự sắp xếp có chủ ý của tổ chức tài chính Goldman Sachs (Ngân hàng này đã âm thầm giúp chính phủ Hy Lạp che giấu các khoản nợ công đẩy Hy Lạp xa lầy vào nợ công nguy hiểm như hiện nay). Để có thêm nhiều ví dụ so sánh khác, người đọc có thể tham khảo tài liệu Winkler(1933).

Về nguyên tắc, tất nhiên, người cho vay nên sáng suốt để nhận ra những bản chất thực sự được thể hiện trên bảng cân đối kế toán của người đi vay để tránh bị cám dỗ. Thông tin cá nhân về các món nợ, về nguyên tắc, có thể được kết hợp vào các mô hình6. Tuy nhiên, trên nhiều mức tỷ suất sinh lợi khác nhau mà chính phủ có thể gian lận là một nhân tố phức tạp đáng kể. Trong bất kỳ sự kiện nào, tầm quan trọng của những khoản nợ ẩn trong cuộc khủng hoảng tài chính cho công việc tiếp theo là cần phải được hiểu tốt hơn về vai trò quan trọng của nợ ẩn trong hội chứng "Lần này là khác nhau". (Nợ ẩn là một nguyên nhân làm che mắt các nhà hoạch định chính sách, điều đó dẫn đến hội chứng lần này là khác nhau. Dĩ nhiên lý do khác nữa đó là tâm lý tự tin quá mức của họ)

Một phần của tài liệu Sụp đổ tài chính và khủng hoảng nợ (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w