Khủng hoảng ngân hàng và khủng hoảng nợ.

Một phần của tài liệu Sụp đổ tài chính và khủng hoảng nợ (Trang 28 - 31)

Phần lớn các cuộc khủng hoảng ngân hàng thường đi trước hoặc đồng thời với những cuộc khủng hoảng nợ chính phủ. Những lý do cho một chuỗi thời kỳ này có thể là vấn đề mang tính ngẫu nhiên được nhấn mạnh bởi Diaz Alejandro (1985) và được hình thức hóa trong Velasco (1986), nơi mà chính phủ mắc phải những khoản nợ khổng lồ từ các ngân hàng tư nhân, do đó làm giảm khả năng chi trả tiền của chính phủ. Cuộc khủng hoảng tiền tệ là một phần quan trọng không thể tách rời của “cuộc khủng hoảng kép”, điều này đã được đưa vào tài liệu bởi Kaminsky và Reinhart(1999) cũng sẽ được đề cập đến trong các mô hình so sánh này. Theo như ý kiến của họ thì các cuộc khủng hoảng ngân hàng kéo theo cuộc khủng hoảng tiền tệ, và sự mất giá trị đồng nội tệ xảy ra sau khi cuộc khủng hoảng ngân hàng bắt đầu có thể làm suy yếu dần việc trả nợ tư hay công của những con nợ người mà đã sở hữu phần lớn những món nợ bằng ngoại tệ.

Thậm chí ngay cả khi có những gói cứu trọ tài chính (không hề có sự đảm bảo nào của chính phủ mới từ sau khủng hoảng), Reinhart và Rogoff (1009 a và b)

cũng đã tranh luận rằng, phần lớn những khoản nợ làm giảm doanh thu, những khoản nợ của chính phủ đã tăng tiêu biểu khoảng 86% trong ba năm theo sau một cuộc khủng hoảng tài chính có hệ thống, sự thiết lập các giai đoạn hạ thấp sự đánh giá trong những thảm cảnh xấu nhất, đó là sự vỡ nợ. Những lời giải thích hợp lý khác được đề cập trong phần tiếp theo, đó là những quan điểm theo lý thuyêt của cuộc khủng hoảng với quan điểm được nhấn mạnh trong sự thống nhất rằng với sự trợ giúp của các đường bóng mờ trong một số các kinh nghiệm đúng đắn được mô tả trong phần này.

Một lý do chính từ cuộc khủng hoảng nợ trái phiếu chính phủ đến khủng hoảng ngân hàng, có lẽ không được làm rõ trong những biểu đồ đơn giản, và cũng không thể bị bỏ lỡ trong những đường sáng. Sự thắt chặt tài chính và sự kiểm soát vốn quốc tế có thể đưa đến cho các chính sự quyền lực để bắt buộc khiến các ngân hàng lớn, vững mạnh mua một số lượng đáng kể khoản nợ vay của chính phủ. Sự vỡ nợ của chính phủ trong những trường hợp này, sẽ có thể dự đoán trên bảng cân đối kế toán của các ngân hàng. Hai cuộc khủng hoảng hoặc có thể nhiều hơn, hoặc ít hơn diễn ra cùng một lúc. Nhưng kể cả khi nếu những ngân hàng không tiếp xúc nhiều với tài liệu của chính phủ thì ‘mức trần nợ trái phiếu” nơi mà những tổ chức vay mượn với tỷ lệ không thể cao hơn chính phủ của nước đó có thể làm cho ngân hàng ngoại quốc vay mượn với chi phí rất đắt đỏ hoặc không thể liên đới được nữa.

Kết quả sẽ được ngừng lại đột ngột nếu có thể đưa việc mất khả năng thanh toán cao hơn hoặc ngay lập tức hoặc sau đó. Cuối cùng thì, sự phô diễn của thứ tự thời gian của các cuộc khủng hoảng là một kinh nghiệm, một trong những thứ sẽ được thảo luận ở những phần chi tiết hơn trong phần V.

Hình 14. Sự vỡ nợ trái phiếu chính phủ trong tổng nợ, tổng nợ công (trong nước cộng ngoài nước) và khủng hoảng hệ thống ngân hàng ở các nền kinh tế tiên tiến, 1880-2010 (nợ trên phần trăm so với GDP)

Hình 15. Tỉ lệ phần trăm nợ ngắn hạn nước ngoài (nợ công và nợ tư) tại các thị trường mới nổi, 1970-2009 (%)

Một phần của tài liệu Sụp đổ tài chính và khủng hoảng nợ (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w