Tỡnh hỡnh xuất khẩu của cỏc doanh nghiệp Việt Nam trong những năm gần đõy núi chung và cỏc DNVVN núi riờng đó cú rất nhiều tiến bộ. Qua bỏo cỏo tổng kết của Bộ Cụng Thương về kết quả xuất khẩu cú thể thấy khả năng tăng kim ngạch xuất khẩu của cỏc DNVVN, trờn cơ sở đú thấy được thị phần và khả năng tăng thị phần của cỏc doanh nghiệp này.
Theo thống kờ của Bộ Cụng Thương về thị phần xuất khẩu của cỏc DNVVN trờn cơ sở phõn tớch số liệu khảo sỏt cỏc doanh nghiệp về kim ngạch xuất khẩu qua 3 năm 2005, 2006 và 2007 để từ đú cú những nhận định về thị phần và khả năng gia tăng thị phần của cỏc doanh nghiệp. Kết quả khảo sỏt được thể hiện cụ thể:
Bảng 2.4: Mức độ gia tăng kim ngạch xuất khẩu của cỏc DNVVN
Loại hỡnh doanh nghiệp
Mức gia tăng kim ngạch (%)
2006/2005 2007/2006
Doanh nghiệp nhà nước Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn Doanh nghiệp tư nhõn
Doanh nghiệp cổ phần 11,2 14,5 11 9,6 11,4 16,2 11,3 7,4
Bỡnh quõn cho cỏc loại hỡnh 12,3 13,5
Nguồn: Số liệu điều tra của Cục xỳc tiến thương mại - Bộ Cụng Thương
Qua số liệu từ bảng trờn, cú thể nhận xột rằng mức gia tăng kim ngạch xuất khẩu bỡnh quõn của cỏc DNVVN thuộc cỏc loại hỡnh khỏc nhau năm 2006 so với 2005 đạt 12,3%, năm 2007 so với 2006 đạt 13,5%. Số liệu trờn được tớnh bỡnh quõn của tất cả cỏc doanh nghiệp thuộc cỏc loại hỡnh khỏc nhau dựa trờn kim ngạch mà cỏc doanh nghiệp cung cấp theo khảo sỏt của Bộ Cụng Thương. Nếu so với tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước qua cỏc năm thỡ tỷ lệ trờn đõy cũng phản ỏnh tương đối trung thực mức tăng trưởng xuất khẩu của cỏc doanh nghiệp Việt Nam núi chung. Qua đõy cũng cho thấy, cỏc cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn cú mức tăng trưởng kim ngạch (gia tăng thị phần) là cao nhất 14,5% năm 2006 và 16,2% năm 2007. Kết quả khảo sỏt cho thấy sự gia tăng của kim ngạch xuất khẩu cao nhất thuộc về cỏc mặt hàng cú tiềm năng mạnh của Việt Nam như thuỷ sản (chủ yếu là tụm, cỏ đụng lạnh, cỏc loại cỏ sấy khụ), nụng sản (cỏc loại hạt khụ, quả chế biến), một số loại sản phẩm nhựa, hàng thủ cụng mỹ nghệ.
Biểu đồ 2.2: Gia tăng kim ngạch xuất khẩu của một số mặt hàng
11 1.7 12 5.8 11 7.5 13 0.3 100 120 140 G ia t ăn g k im n gạ c h X K (%) 2007/2006 Thuỷ sản Nông sản Thủ công mỹ nghệ Các loại khác
Nguồn: Cục xỳc tiến thương mại - Bộ Cụng Thương
Trong số cỏc doanh nghiệp cú sự gia tăng thị phần khụng thấy xuất hiện cỏc sản phẩm cơ khớ, điện tử, vỡ đõy cũng là lĩnh vực mà cỏc doanh nghiệp Việt Nam khú cú thể tham gia thị trường khi phải cạnh tranh rất quyết liệt với cỏc doanh nghiệp nước ngoài, đặc biệt là của Trung Quốc.
Tiếp tục quỏn triệt phương chõm đa phương hoỏ và đa dạng hoỏ thị trường, cỏc thị trường chủ lực của cỏc DNVVN vẫn là thị trường Chõu ỏ gồm Nhật Bản, ASEAN, Trung quốc, Hàn quốc, Đài Loan, Hồng Kụng; thị trường Chõu Âu chủ yếu là EU, Chõu Mỹ chủ yếu là Hoa Kỳ. Ngoài ra tiếp tục khai thỏc và thõm nhập một số thị trường mới như Nga, Trung Đụng, Mỹ La Tinh, Chõu Phi.
Bảng 2.5: Kim ngạch xuất khẩu vào một số thị trƣờng qua cỏc năm
Thị trƣờng
Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Kim ngạch (triệu USD) Tỷ trọng (%) Kim ngạch (triệu USD) Tỷ trọng (%) Kim ngạch (triệu USD) Tỷ trọng (%) Kim ngạch (triệu USD) Tỷ trọng (%) Tổng KNXK 25.994 100 32.442 100 39.605 100 48.000 100 Chõu ỏ 14.513 55,8 18.857 58,1 20.840 52,6 25.000 52,1 Chõu Âu 5.412 20,8 5.834 18,0 7.650 19,3 9.520 19,8 Chõu Mỹ 5.642 21,7 6.866 21,2 9.200 23,2 11.660 24,3 Chõu phi, Tõy Nam ỏ 427 1,7 885 2,7 1.915 4,9 1.820 3,8
Nguồn: Cục xúc tiến th-ơng mại - Bộ Công Th-ơng
Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu thị trường Chõu Mỹ tăng đều qua cỏc năm từ 21,7% năm 2004 lờn 24,3% năm 2007. Trong khi đú mặc dự gặp rất nhiều khú khăn nhưng thị trường Chõu Âu vẫn duy trỡ được tỷ trọng 19 - 20% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Điều này cú ý nghĩa quan trọng, do đõy là những thị trường khú tớnh, đũi hỏi hàng hoỏ xuất khẩu phải cú chất lượng cao. Vỡ vậy ta cú cơ hội vươn tới nhiều thị trường khỏc trờn thế giới.
Riờng Chõu Á, kim ngạch xuất khẩu sang thị trường này chiếm tỷ trọng rất lớn so với cỏc chõu lục khỏc, do đõy là thị trường luụn chiếm tỷ trọng lớn nhất từ trước đến nay. Tại Chõu Mỹ, riờng thị trường Hoa Kỳ vẫn là đối tỏc chớnh của Việt Nam về xuất khẩu với kim ngạch đạt 10,234 tỷ USD trong tổng kim ngạch 11,660tỷ USD vào thị trường Chõu Mỹ năm 2007.
Thực tế cho thấy nhiều DNVVN gặp khú khăn trong xuất khẩu thụng qua cỏc trung gian hoặc gia cụng cho nước ngoài. Nếu loại trừ cỏc trường hợp như vậy thỡ thị phần do cỏc doanh nghiệp Việt Nam chiếm giữ tại thị trường xuất khẩu khụng lớn.
Theo bỏo cỏo của Bộ Cụng Thương, 17% DNVVN xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ; 9% xuất khẩu vào Nga; 22% xuất khẩu vào EU, 20% xuất khẩu vào Nhật Bản; 14% xuất khẩu vào Trung Quốc, 13% vào cỏc nước ASEAN; cỏc thị trường khỏc chiếm 5%. Như vậy, hầu như cỏc DNVVN mới chỉ tập trung khai thỏc cỏc thị trường cú nhiều tiềm năng, đó được khai thụng và theo xu hướng chung của hầu hết cỏc doanh nghiệp Việt Nam. Số cỏc doanh nghiệp tự tỡm kiếm và xõm nhập cỏc thị trường chuyờn biệt rất hiếm. Cỏc DNVVN ớt cú điều kiện để mở rộng thị trường và khai thỏc cỏc thị trường mới. Vỡ thế khi thị trường cú sự thay đổi bất thường, cỏc doanh nghiệp này dễ bị động và hoạt động xuất khẩu bị ảnh hưởng xấu, dẫn đến suy giảm kim ngạch xuất khẩu trong một thời gian dài.
Theo khảo sỏt của Bộ Cụng Thương đối với 100 doanh nghiệp, cú 15 doanh nghiệp hiện đang xuất khẩu hàng hoỏ vào 5 thị trường khỏc nhau, 30 doanh nghiệp xuất khẩu vào 4 thị trường, 29 doanh nghiệp đang xuất khẩu vào 3 thị trường, số cũn lại 26 doanh nghiệp xuất khẩu vào 2 khu vực thị trường trở xuống. Mặc dự việc xuất khẩu vào nhiều hay ớt thị trường khỏc nhau khụng phải là yếu tố quyết định
năng lực cạnh tranh và khả năng thõm nhập thị trường, nhưng rừ ràng nú cũng phản ỏnh phần nào năng lực của doanh nghiệp trong nỗ lực tỡm kiếm thị trường và sự chấp nhận của thị trường về chất lượng sản phẩm do họ cung cấp. Theo Bỏo cỏo đỏnh giỏ năng lực cạnh tranh ASEAN thỡ hàng năm cú đến 27% số DNVVN đó đăng ký dừng hoạt động và cú đến hơn một nửa số DNVVN của cỏc nước ASEAN khụng cú khả năng duy trỡ thị trường đó xõm nhập trờn 2 năm liờn tục. Theo điều tra của Bộ Cụng Thương thỡ hàng năm cú một tỷ lệ khụng nhỏ cỏc DNVVN Việt Nam đó khụng thể giữ được thị trường do những lý do khỏc nhau. Chẳng hạn như khụng thể giữ chõn khỏch hàng cũ trong khi lại khụng thể tiếp cận được khỏch hàng mới do chất lượng sản phẩm và phong cỏch kinh doanh.