Nhúm giải phỏp về cơ chế chớnh sỏch của Chớnh phủ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đẩy mạnh năng lực cạnh tranh xuất khẩu của doanh nghiệp vừa và nhỏ việt nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 84 - 100)

3.3.1.1 Giải phỏp về chớnh sỏch thuế

Hệ thống thuế cải cỏch với cơ chế linh hoạt phự hợp với tỡnh hỡnh kinh tế xó hội Việt Nam trong thời kỳ chuyển sang kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế đó phỏt huy tớch cực, mang lại kết quả tương đối khả quan về tăng thu cho ngõn sỏch Nhà nước, cũng như quản lý điều hành vĩ mụ nền kinh tế. Cỏc loại hỡnh kinh doanh cú những ưu đói nhất định đối với hoạt động xuất khẩu cũn khú khăn hiện nay. Tuy nhiờn, bờn cạnh những kết quả mà lĩnh vực xuất khẩu đạt được do chớnh sỏch thuế mang lại, thỡ vẫn cũn nhiều bất cập chưa thực sự khuyến khớch thỳc đẩy xuất khẩu hàng húa. Do vậy, để xuất khẩu hàng húa cú những đúng gúp quan trọng hơn nữa cho nền kinh tế, chớnh sỏch thuế cần cú những ưu đói sau:

Giảm thuế thu nhập doanh nghiệp để tăng tớch lũy, tớch tụ vốn và tăng tiềm lực tài chớnh cho cỏc doanh nghiệp xuất khẩu.

Trong việc sử dụng thuế thu nhập doanh nghiệp, một ưu đói cú vai trũ rất quan trọng là: hạ thấp mức thuế để tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp sản xuất và

kinh doanh hàng xuất khẩu tăng tớch lũy nhằm đầu tư phỏt triển sản xuất kinh doanh, giảm chi phớ sản xuất, nõng cao chất lượng sản phẩm, gúp phần thỳc đẩy xuất khẩu, nõng cao năng lực cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp.

Theo Luật sửa đổi bổ sung Luật thuế thu nhập doanh nghiệp thỡ cỏc doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài được ỏp dụng nộp thuế theo mức thống nhất là 28%. Mức thuế suất này đó tạo ra sự bỡnh đẳng trong cạnh tranh giữa cỏc doanh nghiệp xuất khẩu trong nước và doanh nghiệp xuất khẩu cú vốn nước ngoài. Tuy nhiờn, với việc nõng mức thuế suất phổ thụng từ 25% lờn 28% đối với doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài sẽ gõy khú khăn trong việc cải thiện mụi trường đầu tư ở Việt Nam. Mặt khỏc, cỏc doanh nghiệp Việt Nam cú giảm nhẹ trong nghĩa vụ nộp thuế thu nhập doanh nghiệp, từ mức thuế suất 32% xuống 28%, song gỏnh nặng về thuế vẫn cũn lớn và mức thuế suất này vẫn cũn cao hơn so với cỏc nước khỏc cú kim ngạch xuất khẩu hàng húa nhiều (như Trung Quốc từ năm 2003 đó thớ điểm ỏp dụng mức thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp phổ thụng 25%). Điều này sẽ làm giảm khả năng cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp Việt Nam với doanh nghiệp của cỏc nước khỏc trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Vỡ vậy, để nõng cao năng lực cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp Việt Nam núi chung, DNVVN núi riờng, đề nghị ỏp dụng mức thuế suất phổ thụng thuế thu nhập doanh nghiệp ở mức 25%, tiến tới cú thể ỏp dụng mức 20% trong tương lai.

Bờn cạnh vấn đề giảm thuế suất cũng cần quy định lại một cỏch thống nhất, rừ ràng và hợp lý cỏc khoản thu nhập chịu thuế, cỏc khoản được giảm trừ. Hiện nay hầu hết cỏc khoản thu nhập đều bị xem là thu nhập chịu thuế, nhưng chỉ cú một số chi phớ được liệt kờ là chi phớ hợp lý. Do đú, rất nhiều chi phớ trong kinh doanh khụng được xem là chi phớ hợp lý, hợp lệ hoặc bị khống chế chi phớ. Vớ dụ, do khống chế mức 5%,7% và hiện nay là 10% đối với “chi phớ khỏc”, thụng thường cỏc doanh nghiệp bị loại khỏi chi phớ hợp lý, hợp lệ một khoản đỏng kể khi quyết toỏn thuế, do đú làm sai lệch kết quả kinh doanh của doanh nghiệp; nhiều doanh nghiệp được xem là cú lói sau khi xuất toỏn chi phớ, điều này khụng phản ỏnh đỳng thực trạng kinh doanh của doanh nghiệp. Việt Nam là nước duy nhất khụng cho phộp xỏc định toàn bộ chi phớ quảng cỏo, khuyến mại, tiếp thị là chi phớ hợp lý, trong khi cỏc

chi phớ này là rất lớn trong việc xõy dựng quảng bỏ thương hiệu sản phẩm, đặc biệt là cỏc sản phẩm xuất khẩu của ta hiện nay mới cú vị trớ rất hạn chế trờn thị trường quốc tế. Chớnh cỏc quy định chưa hợp lý trong chớnh sỏch thuế là nguyờn nhõn làm giảm sức cạnh tranh của hàng húa xuất khẩu. Do đú xin đề xuất, kiến nghị như sau:

Cần nõng mức khống chế cỏc chi phớ quảng cỏo, khuyến mại, tiếp thị…(gọi chung là chi phớ để xỳc tiến thương mại) cho hàng xuất khẩu từ 10% lờn khoảng 15% tổng chi phớ để doanh nghiệp xõy dựng thương hiệu, nõng cao năng lực cạnh tranh trờn thị trường quốc tế.

* Cơ cấu nguồn thu ngõn sỏch cần được thay đổi theo hướng giảm dần tỷ trọng số thu từ thuế xuất nhập khẩu để gúp phần nõng cao lợi nhuận tỏi đầu tư cho lĩnh vực xuất khẩu.

Hiện nay, số thu từ thuế xuất nhập khẩu chiếm trờn dưới 30% tổng thu từ thuế cỏc loại. Thuế xuất nhập khẩu dễ thu và dễ cưỡng chế, đó được huy động một cỏch tối đa. Thực tiễn này đó làm giảm động lực phỏt triển ngoại thương, vừa khụng phự hợp với xu thế tự do húa thương mại trờn toàn thế giới, vừa đưa ngõn sỏch vào thế cực kỳ khú khăn khi những cam kết giảm thuế cú hiệu lực và làm giảm nguồn thu từ thuế xuất nhập khẩu giảm mạnh. Để giải quyết tỡnh trạng này, cần gấp rỳt thay đổi cơ cấu nguồn thu, tăng tỷ trọng cỏc sắc thuế (như cỏc loại thuế trực thu, thuế hàng húa), để giảm dần tỷ trọng của số thu từ hoạt động xuất nhập khẩu.

Để giải quyết vấn đề này, chớnh sỏch thuế xuất nhập khẩu cần chỳ trọng: - Đơn giản húa cỏc mức thuế xuất nhập khẩu, tiến tới giảm dần thuế xuất nhập khẩu; giảm số lượng mức thuế xuất nhập khẩu, mở rộng khoảng cỏch giữa cỏc mức thuế. Trong tương lai, biểu thuế nhập khẩu nờn quy định theo tỏm mức sau: 0%,3%,5%,10%,20%,30%,40% và cao nhất là 50%. Tuy nhiờn, cũng cần xõy dựng mức thuế chi tiết cho cỏc loại nguyờn liệu nhập khẩu để cung cấp cho sản xuất cỏc sản phẩm xuất khẩu. Xúa bỏ tỡnh trạng một loại nguyờn liệu nhưng cú thụng số kỹ thuật khỏc nhau (với định mức tiờu hao cũng như chức năng khỏc nhau) vẫn ỏp dụng cựng một mức thu như hiện nay.

- Tiến hành thực hiện Hiệp định xỏc định trị giỏ hải quan theo quy định GATT/WTO. Giỏ tớnh thuế nhập khẩu được xỏc định dựa trờn cơ sở hợp đồng ngoại thương.

- Cần sớm hoàn chỉnh cỏc văn bản hướng dẫn thực hiện quy định về đỏnh thuế nhập khẩu bổ sung trong trường hợp hàng nhập khẩu được bỏn phỏ giỏ, được trợ cấp, làm ảnh hưởng đến sản xuất trong nước.

* Hoàn thiện chớnh sỏch ưu đói thuế:

Ưu đói thuế là hỡnh thức cho doanh nghiệp được hưởng những điều kiện thuận lợi khi nộp thuế (hoặc miễn và giảm thuế) đối với mục tiờu đổi mới quy trỡnh cụng nghệ, ỏp dụng sỏng kiến cải tiến kỹ thuật vào sản xuất và cỏc mục tiờu khỏc. Đõy là một ưu đói cực kỳ quan trọng cho lĩnh vực xuất khẩu hiện nay bởi sự cũ kỹ, lạc hậu của thiết bị cụng nghệ nhằm hạ thấp chi phớ, nõng cao chất lượng cho hàng húa xuất khẩu cú thể cạnh tranh được với sản phẩm cựng loại của cỏc nước khỏc. Việc ưu đói thuế cú thể được thực hiện như sau:

- Doanh nghiệp được dành một phần vốn để đầu tư phỏt triển khoa học và cụng nghệ nhằm đổi mới cụng nghệ và nõng cao sức cạnh tranh của sản phẩm. Vốn đầu tư phỏt triển khoa học và cụng nghệ của doanh nghiệp được xem xột, trớch từ lợi nhuận trước thuế mà khụng phải tớnh vào giỏ thành sản phẩm.

- Cho phộp cỏc doanh nghiệp được hưởng cỏc chế độ khấu hao nhanh đối với cỏc khoản đầu tư vào cụng nghệ chủ yếu, nhằm khuyến khớch thay đổi cụng nghệ mới. Đõy là ưu đói rất cần thiết, vỡ nhiều sản phẩm mang tớnh thời đại mới với kiểu dỏng, mẫu mó, cụng nghệ sản xuất sản phẩm thường xuyờn thay đổi với những yờu cầu khắt khe ngày càng cao của thị trường trong và ngoài nước.

- Bộ Cụng Thương cần kiến nghị cỏc trường hợp gia cụng hàng húa cho thương nhõn nước ngoài, nhưng khụng trực tiếp xuất khẩu mà giao lại cho doanh nghiệp khỏc để xuất khẩu theo chỉ định của bờn gia cụng, cũng được coi là hoàn tất hợp đồng gia cụng và được hưởng cỏc ưu đói về thuế theo quy định hiện hành.

- Cần cú chớnh sỏch thuế hợp lý để thỳc đẩy sự phỏt triển của cỏc ngành cụng nghiệp phụ trợ. Theo Bộ Cụng Thương, mọi loại thuế giỏn thu, kể cả thuế nhập khẩu phải được xem xột, hoàn lại cho cỏc doanh nghiệp tham gia cung ứng nguyờn

liệu, phụ liệu đầu vào. Trong trường hợp cơ chế hoàn thuế khú khăn thỡ đề nghị cho giảm 50% mức thuế nhập khẩu nguyờn, phụ liệu đầu vào để kớch thớch cỏc ngành cụng nghiệp phụ trợ phỏt triển, đỏp ứng được yờu cầu về nguyờn liệu và tạo giỏ trị gia tăng ngày càng lớn cho ngành hàng xuất khẩu.

Nhỡn chung, khi xõy dựng hệ thống cỏc biện phỏp khuyến khớch sản xuất hàng xuất khẩu, cần hết sức chỳ ý đến sự cõn đối sử dụng nguyờn liệu nội. Chỉ cú như vậy mới gúp phần đưa ngành cụng nghiệp phụ trợ núi riờng và ngành cụng nghiệp trong nước núi chung phỏt triển.

- Ngoài ra, nờn miễn toàn bộ lệ phớ hải quan trong vũng một năm cho tất cả cỏc sản phẩm xuất khẩu và miễn trong vũng một năm cho toàn bộ cỏc loại lệ phớ cú liờn quan đến hạn ngạch xuất khẩu, giấy phộp xuất khẩu và giấy chứng nhận xuất xứ hàng húa xuất khẩu (C/O).

3.3.1.2 Giải phỏp về chớnh sỏch tỷ giỏ hối đoỏi

Chớnh sỏch tỷ giỏ hối đoỏi của Nhà nước đặt mục tiờu trọng tõm vào ổn định kinh tế vĩ mụ. Khuyến khớch xuất khẩu chưa phải là mục tiờu số một. Vỡ thế, quan điểm bao trựm về sử dụng chớnh sỏch tỷ giỏ hối đoỏi trong thời kỳ tới là: Cần điều chỉnh tỷ giỏ một cỏch linh hoạt, phự hợp với cung cầu trờn thị trường ngoại hối; khụng gõy biến động lớn cho nền kinh tế; gúp phần khuyến khớch xuất khẩu, kiểm soỏt nhập khẩu, tăng dự trữ ngoại tệ cho Nhà nước. Theo quan điểm này, trong thời kỳ tới, phương hướng sử dụng chớnh sỏch tỷ giỏ hối đoỏi của ta là:

Thứ nhất, tiếp tục duy trỡ tỷ giỏ hối đoỏi hợp lý theo cơ chế thị trường, cú sự

quản lý của Nhà nước; tiếp tục ỏp dụng chế độ tỷ giỏ thả nổi cú quản lý (về nguyờn tắc việc hỡnh thành tỷ giỏ do cung cầu ngoại hối trờn thị trường ngoại hối trong nước và quốc tế quyết định); chỉ trong những trường hợp hón hữu Chớnh phủ mới can thiệp điều chỉnh nhằm ổn định sức mua của đồng Việt Nam, gúp phần tạo mụi trường kinh tế vĩ mụ ổn định và thuận lợi cho hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu. Theo đú, Nhà nước cú thể sử dụng mềm dẻo chớnh sỏch tỷ giỏ, điều chỉnh tỷ giỏ linh hoạt theo tớn hiệu thị trường; song vẫn cần phải đặt mục tiờu ổn định kinh tế vĩ mụ vào vị trớ ưu tiờn số một.

Thứ hai, trong ngắn hạn và trung hạn, khụng đặt vấn đề kớch thớch xuất khẩu

bằng cỏch tăng tỷ giỏ và nới lỏng quản lý ngoại hối; mà chỉ dừng lại ở chớnh sỏch tỷ giỏ khụng cản trở hay búp nghẹt xuất khẩu. Theo hướng này, một mặt cần hạn chế lượng cung tiền mặt, kiềm chế lạm phỏt, tăng tỷ lệ tiết kiệm. Mặt khỏc, tăng dự trữ ngoại hối và cải thiện cỏn cõn thanh toỏn.

Thứ ba, cựng với việc thực hiện mục tiờu ổn định giỏ, việc sử dụng chớnh

sỏch tỷ giỏ phải gúp phần từng bước nõng cao uy tớn đồng Việt Nam, tạo tiền đề cần thiết để đồng Việt Nam trở thanh đồng tiền chuyển đổi.

Để thực hiện được mục tiờu này, cần đặt việc sử dụng chớnh sỏch tỷ giỏ trong mối quan hệ chặt chẽ với cỏc biện phỏp quản lý ngoại hối để gúp phần ngăn chặn nguy cơ đụ la húa trong nền kinh tế, gõy bất lợi cho đồng Việt Nam về tương quan lói suất. Theo đú, cần từng bước xúa bỏ sự bất hợp lý về việc gắn quỏ chặt đồng Việt Nam vào đụ la Mỹ, trong khi ta cú quan hệ thương mại trờn 220 nước và vựng lónh thổ, đó ký hiệp định thương mại song phương với 86 nước mà tiền của họ khụng phải là đụ la Mỹ. Trước mắt, tiếp tục chuyển sang điều hành tỷ giỏ thực đa phương qua một số đồng ngoại tệ mạnh gồm: Đụ la Mỹ, Đụ la Singapore, Yờn Nhật và Euro. Theo hướng này, cần thực hiện việc tớnh toỏn mức tỷ giỏ làm mục tiờu điều hành trờn cơ sở mối quan hệ (mức độ gắn kết liờn quan đến cỏc quan hệ thương mại song phương) tiền tệ giữa đồng Việt Nam và cỏc đồng tiền nờu trờn. Sau khi xỏc định được “mức hợp lý” nờu trờn (theo tiờu chuẩn cải thiện một bước khả năng cạnh tranh quốc tế của hàng húa Việt Nam), ngõn hàng Nhà nước sẽ lấy đú làm chuẩn điều hành mức tỷ giỏ cụ thể thụng qua một số biện phỏp như: quyền cụng bố tỷ giỏ của ngõn hàng Nhà nước, mở rộng biờn độ tỷ giỏ, kiểm soỏt ngoại tệ. Mặt khỏc, cần nõng cao sức cạnh tranh của hàng húa Việt Nam, của nền kinh tế Việt Nam và tăng số lượng mặt hàng xuất khẩu cú vai trũ chi phối thị trường thế giới về thị phần và giỏ cả.

Thư tư, trong việc sử dụng chớnh sỏch tỷ giỏ hối đoỏi, chỳng ta nhấn mạnh

đến mục tiờu kiểm soỏt lạm phỏt và cải thiện cỏn cõn thương mại là phự hợp. Đến nay mục tiờu đú đó đạt được. Trong thời kỳ tới, việc sử dụng chớnh sỏch tỷ giỏ cần

nhấn mạnh hơn đến mục tiờu tăng cường khả năng cạnh tranh quốc tế của hàng húa, của doanh nghiệp Việt Nam và của nền kinh tế.

Theo hướng này, cần nõng cao tớnh kớch thớch, tớnh hỗ trợ của chớnh sỏch tỷ giỏ đối với nõng cao sức cạnh tranh của hàng húa Việt Nam, giảm tớnh điều chỉnh theo kiểu “hóm phanh” để kiềm chế lạm phỏt của chớnh sỏch tỷ giỏ đầu thập kỷ 90. Đồng thời, để đảm bảo quyền lợi cho cỏc nhà kinh doanh xuất nhập khẩu, một mặt cần điều chỉnh giỏ mua ngoại tệ linh hoạt, khụng để doanh nghiệp bị thua lỗ do biến động tỷ giỏ; mặt khỏc, nhà xuất khẩu cần được mở, sử dụng, chuyển cũng như đúng tài khoản ngoại tệ của mỡnh một cỏch dễ dàng, cỏc điều kiện mua bỏn ngoại tệ cũng cần được quy định rừ ràng (trỏnh phõn biệt đối xử, ộp giỏ, giao dịch bất hợp phỏp, gõy cản trở cho doanh nghiệp).

Thứ năm, để “mềm” húa sự can thiệp, điều tiết của Nhà nước vào thị trường

ngoại hối, cần mở rộng biờn độ dao động của tỷ giỏ (cú thể ở mức 5% hoặc 7% tựy theo tỡnh hỡnh). Việc mở rộng biờn độ dao động sẽ tạo khả năng tự điều tiết của thị trường ngoại hối, loại bỏ tớnh cố định của tỷ giỏ vốn hằn sõu trong nếp suy nghĩ của cỏc doanh nghiệp và nhà đầu tư. Tuy nhiờn, cần nghiờn cứu kỹ để xỏc định mức độ mở rộng biờn độ dao động của tỷ giỏ và nhỡn chung khụng nờn để biờn độ quỏ rộng, vỡ cú thể làm tăng nguy cơ biến động mạnh tỷ giỏ.

3.3.1.3 Giải phỏp về chớnh sỏch tớn dụng

Quan điểm và định hướng chung là trong ngắn hạn và trung hạn, do điều kiện giỏ xuất khẩu nhiều mặt hàng, trước hết là hàng húa nụng sản của Việt Nam bị giảm mạnh do cung vượt cầu và cạnh tranh gay gắt với cỏc nước (nhất là Trung Quốc), việc ỏp dụng một số biện phỏp hỗ trợ “tỡnh thế” thụng qua sử dụng cỏc chớnh sỏch tớn dụng là cần thiết để giảm bớt thiệt hại cho cỏc doanh nghiệp và người sản xuất hàng xuất khẩu. Tuy nhiờn, cỏch thức hỗ trợ của Việt Nam (mới chỉ dừng lại ở

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đẩy mạnh năng lực cạnh tranh xuất khẩu của doanh nghiệp vừa và nhỏ việt nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 84 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)