CHƢƠNG 2 THIẾT KẾ VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.2. Nghiên cứu sơ bộ
2.2.2.1. Kết quả mẫu nghiên cứu sơ bộ
Tác giả gửi phiếu quan sát theo mẫu ngẫu nhiên thuận tiện trong vòng 3 ngày, kết quả thu về đƣợc 63,73% (65/102 phiếu khảo sát). Sau khi loại bỏ các phiếu không hợp lệ, câu hỏi có 2 đáp án hoặc câu hỏi trống đáp án. Kết quả thu về đƣợc 50 phiếu có thể sử dụng để tiến hành phân tích. Mẫu phiếu thu về là 50 đạt yêu cầu cỡ mẫu tối thiểu để tiến hành phân tích sơ bộ.
Kết quả thống kê cũng cho thấy, trong số 50 ngƣời đƣợc hỏi tỷ lệ nam SDDV taxi công nghệ là 30% (15/50), điều này cho thấy xu hƣớng nữ giới có xu hƣớng SDDV này nhiều hơn.
2.2.2.2. Kết quả nghiên cứu khám phá EFA
Dựa trên kết quả mẫu sơ bộ thu đƣợc, tác giả sử dụng kỹ thuật phân tích nhân tố khám phá EFA, theo phƣơng pháp Principal Component Analysis để tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA. Kết quả thu đƣợc ở bảng 2.1.
Bảng 2.1: Bảng nhân tố thành phần biến quan sát Nhân tố 1 2 3 4 5 6 7 TL1 .886 TL2 .886 TL3 .817 TL4 .801 TL5 .657 TL6 .528 NV1 .834 NV2 .806 NV3 .786 NV4 .556 GC1 .836 GC2 .755 GC3 .670 UT1 .722 UT2 .679 UT3 .619 AT1 .688 AT2 .667 AT3 .566 AT4 .502 AH1 .825 AH2 .666 KM1 .729 KM2 .700 KM3 .580
Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a. Rotation converged in 8 iterations.
Nguồn: Tác giả xử lý bằng SPSS
Từ kết quả bảng 2.1 cho thấy biến quan sát ban đầu đƣợc nhóm thành 7 nhóm. Giá trị tổng phƣơng sai trích = 70.657 > 50%: đạt yêu cầu, khi đó có thể nói rằng 7 nhóm nhân tố này giải thích 670.657% biến thiên của dữ liệu. Kết quả KMO
= 0.625 >0.5 cho thấy phân tích nhân tố thích hợp với dữ liệu nghiên cứu. Kết quả kiểm định Bartlett’s Test = 570.751 với Sig = 0.000 < 0.05, điều này chứng tỏ dữ liệu dùng để phân tích nhân tố là hoàn toàn thích hợp.
Nhóm nhân tố 1
Bảng nhân tố thứ nhất gồm có 6 biến quan sát, chiếm 22.078% của phƣơng sai, bao gồm các biến TL1, TL2, TL3, TL4, TL4, TL6. Nhƣ vậy các biến này đề cập đến chi phí thất bại, các biến quan sát này có cùng đặc trƣng và trùng với các nghiên cứu trƣớc đây.
Nhóm nhân tố 2
Nhóm nhân tố 2 gồm có 4 biến quan sát, chiếm 15.629% của phƣơng sai bao gồm các biến NV1, NV2, NV3, NV4. Các biến này có cùng đặc trƣng và trùng với kết quả nghiên cứu trƣớc đây nên tác giả ký hiệu là NV.
Nhóm nhân tố 3
Nhóm nhân tố 3 gồm có 3 biến quan sát, chiếm 8.476% của phƣơng sai bao gồm các biến GC1, GC2, GC3. Các biến này có cùng đặc trƣng và trùng với kết quả nghiên cứu của Kennington và các cộng sự.
Nhóm nhân tố 4
Nhóm nhân tố 4 gồm có 3 biến quan sát, chiếm 8.165% của phƣơng sai bao gồm các biến UT1, UT2, UT3. Các biến này có cùng đặc trƣng và trùng với kết quả nghiên cứu của Kennington và các cộng sự, nên tác giả gọi là uy tín (UT)
Nhóm nhân tố 5
Nhóm nhân tố 5 gồm có 4 biến quan sát, chiếm 6.577% của phƣơng sai bao gồm các biến AT11, AT2, TL3, TL4. Các biến này có cùng đặc trƣng và trùng với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Hà Phƣơng nên tác giả gọi là an toàn (mã hóa AT).
Nhóm nhân tố 6
Nhóm nhân tố 6 gồm có 2 biến quan sát, chiếm 5.499% của phƣơng sai bao gồm các biến AH1, AH2. Các biến này có cùng đặc trƣng và trùng với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Hà Phƣơng nên tác giả gọi là ảnh hƣởng (mã hóa AH).
Nhóm nhân tố 7 gồm có 3 biến quan sát, chiếm 4.284% của phƣơng sai bao gồm các biến KM1, KM2, KM3. Các biến này có cùng đặc trƣng và trùng với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Hà Phƣơng nên tác giả gọi là khuyến mại (mã hóa KM).
2.2.2.3. Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo
Dựa trên kết quả tổng hợp từ các nghiên cứu trƣớc đây có liên quan và nghiên cứu định tính, tập hợp các thang đo đã đƣợc điều chỉnh và mã hóa. Để nghiên cứu xem các thang đo đó có phù hợp và hạn chế các câu nhiễu trong quá trình nghiên cứu. Hệ số Cronbach’s Alpha đã đƣợc sử dụng để đo độ tin cậy của thang đo. Hệ số Cronbach’s alpha biến thiên từ 0 đến 1, nó đƣợc sử dụng để loại các biến không phù hợp khi chúng có liên quan biến tổng (Item-total correlation) nhỏ hơn 0.3 và tiêu chuẩn chọn thang đo khi có hệ số tin cậy lớn hơn 0.6 (Nunnally & Bernstein, 1994). Về lý thuyết, Cronbach’s Alpha càng lớn thì thang đo có độ tin cậy càng cao. Tuy nhiên, nếu hệ số cronbach’s Alpha quá lớn (> 0.95), về mặt thực tiễn cần xem xét lại vì nhƣ vậy nhiều thang đo không khác biệt nhau, nghĩa là nó cùng có một nội dung nào đó của khái niệm nghiên cứu. Hiện tƣợng này gọi là trùng lặp trong đo lƣờng.
Trong các nhân tố nghiên cứu, cần lƣu ý chỉ kiểm định các nhân tố có từ hai thang đo trở lên, còn các nhân tố có một thang đo không thỏa mãn điều kiện thẩm định độ tin cậy của thang đo. Trong kết quả nghiên cứu này, các nhân tố đều đảm bảo có hai thang đo trở lên, phù hợp với điều kiện để thẩm định thang đo. Kết quả thẩm định thang đo đƣợc trình bày tại bảng 2.2.
Bảng 2.2. Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo
Mã hóa
Biến quan sát Cronbach‟s
Alpha
UY TÍN
UT1 Uber và Grab là dịch vụ taxi có thƣơng hiệu trên thế giới
0.714 > 0.6 UT2 Uy tín của dịch vụ taxi Uber, Grab giúp
khách hàng cảm thấy an toàn khi SDDV. UT3 Dịch vụ taxi Uber, Grab thực hiện đúng cam
kết với khách hàng. GIÁ
CƢỚC
GC1 Giá cƣớc của Uber, Grab thấp hơn các hãng khác.
0.748 > 0.6 GC2 Việc tính giá cƣớc khi chạy đƣờng dài là hợp lý.
GC3 Số km và số tiền phải trả rất rõ ràng, chính xác.
THUẬN LỢI
TL1 Xe của dịch vụ taxi Uber, Grab phân bố rộng khắp địa bàn thành phố Hà Nội
0.845 > 0.6 TL2 Khách hàng có thể dễ dàng gọi xe trên đƣờng.
TL3 Dịch vụ kết nối nhanh chóng. TL4 Thời gian chờ xe ngắn
TL5 Không gian trong xe thoải mái, sạch sẽ TL6 Xe dễ nhận biết thông qua việc nhận diện
biển số xe và phần mềm định vị AN
TOÀN
AT1 Tài xế không vƣợt đèn đỏ, lạng lách trên đƣờng.
0.606 > 0.6 AT2 Xe không bị hỏng hóc giữa đƣờng.
AT3 Lộ trình di chuyển của khách đƣợc định vị và theo dõi bằng phần mềm GPRS.
AT4 Không đón thêm khách dọc đƣờng.
NHÂN VIÊN
NV1 Tài xế taxi Uber, Grab có thái độ thân thiện.
0.795 > 0.6 NV2 Tài xế lái xe có trách nhiệm đảm bảo an toàn
cho khách hàng.
NV3 Tài xế xuống xe mở cửa, đóng cửa cho khách hàng.
NV4 Trang phục của tài xế gọn gàng.
KHUYẾN MẠI
KM1 Uber, Grab có chƣơng trình chăm sóc khách hàng thƣờng xuyên.
0.691 > 0.6 KM2
Uber, Grab có nhiều chƣơng trình khuyến mãi hấp dẫn cho các khách hàng thƣờng xuyên gọi xe.
KM3 Uber, Grab ƣu đãi cho khách hàng thanh toán bằng thẻ visa
ẢNH HƢỞNG
AH1 Những ngƣời thân trong gia đình tôi muốn tôi SDDV của taxi Uber, Grab.
0.694 > 0.6 AH2 Bạn bè tôi khuyên tôi nên SDDV của taxi
Uber, Grab.
QUYẾT ĐỊNH
QD1 Tôi vẫn tiếp tục SDDV taxi Uber, Grab
0.715 > 0.6 QD2 Tôi sẽ ƣu tiên SDDV của taxi Uber, Grab so
với các hãng khác
QD3 Tôi sẽ khuyến khích ngƣời thân, bạn bè tôi SDDV taxi Uber, Grab.
Kết quả nghiên cứu tại bảng 2.3 cho thấy độ tin cậy của các biến quan sát với giá trị Cronbach’s Alpha đều lớn hơn 0.6 cho thấy các thang đo này đảm bảo độ tin cậy và có thể tiến hành nghiên cứu chính thức.