1.1.2 .Cơ cấu kinh tế nông thôn
3.1. Bối cảnh quốc tế, trong n-ớc và của tỉnh
3.1.1 Bối cảnh quốc tế
Bối cảnh quốc tế trong thời gian qua cú nhiều thay đổi sõu sắc, diễn biến phức tạp trờn nhiều mặt, đó tỏc động trực tiếp và ảnh hưởng sõu sắc tới đời sống kinh tế và chớnh trị của mỗi quốc gia, đặc biệt là cỏc nước đang phỏt triển trong đú cú Việt Nam: Cỏc nước Cụng nghiệp phỏt triển đang theo xu hướng chuyển sang cơ cấu kinh tế hiện đại với những ngành cú trỡnh độ khoa học cụng nghệ cao, tiết kiệm năng lượng và sử dụng cụng nghệ sạch. Đồng thời chuyển những ngành sử dụng nhiều lao động, sử dụng nhiều năng lượng, cú khả năng gõy ụ nhiễm mụi trường sang cỏc nước đang phỏt triển. Trong điều kiện đú nước ta cần lựa chọn bước đi phự hợp, ứng dụng cụng nghệ hiện đại trong cỏc ngành kinh tế gắn với sử dụng đạt hiệu quả kinh tế cao.
Bước vào những năm đầu thế kỷ XXI, xu hướng toàn cầu hoỏ nền kinh tế cỏc nước đang diễn ra nhanh chúng và là quỏ trỡnh tất yếu và quỏ trỡnh tham gia hội nhập nền kinh tế cỏc nước trong khu vực và quốc tế là một đũi hỏi khỏch quan của mỗi nước nếu khụng muốn tụt hậu, bị bỏ rơi. Trỡnh độ phỏt triển khoa học và ứng dụng cụng nghệ mới phục vụ lợi ớch con người, nhất là trong lĩnh vực cụng nghệ thụng tin cú những bước tiến vượt bậc, thu hẹp dần khoảng cỏch ranh giới khụng gian giữa cỏc nước. Khoa học kỹ thuật trở thành lực lượng sản xuất to lớn, cú tỏc động trực tiếp và ảnh hưởng sõu sắc tới đời sống kinh tế chớnh trị của từng quốc gia. Thế giới đang bước sang thời kỳ phỏt triển nền “ kinh tế tri thức” mà khụng cú một quốc gia nào đứng ngoài xu hướng phỏt triển này.
Sau thời kỳ đổi mới nền kinh tế Việt Nam đó đạt được nhiều thành tớch quan trọng và đang lỗ lực đẩy nhanh quỏ trỡnh cụng nghiệp húa hiện đại húa nền kinh tế, nhằm nõng cao đời sống kinh tế văn húa cho nhõn dõn, giảm dần khoảng cỏch, trỏnh nguy cơ tụt hậu với cỏc nước trong khu vực và thế giới. Từ năm 1995 Việt Nam đó là thành viờn chớnh thức của khối mậu dịch tự do cỏc nước ASEAN (gọi tắt là AFTA). Nằm trong khu vực phỏt triển kinh tế năng động nhất thế giới, chiến lược phỏt triển kinh tế của Việt Nam chịu ảnh hưởng trực tiếp của kinh tế khu vực, chịu ảnh hưởng sõu sắc của nền kinh tế khu vực Đụng Nam Á - Thỏi Bỡnh Dương và Tõy Nam Trung Quốc. Tiếp tục quỏ trỡnh hội nhập và phỏt triển, năm 1-2007 Việt Nam là thành viờn chớnh thức của tổ chức Thương mại thế giới (WTO).
Trong bối cảnh quốc tế đú đang đặt ra cho Việt Nam những cơ hội và thỏch thức mới để hoà nhập với kinh tế khu vực và thế giới.
Những cơ hội đú là:
- Tạo ra thị trường rộng lớn tiờu thụ sản phẩm hàng húa, nhất là cỏc nụng sản hàng húa là thế mạnh của Việt Nam, như: Gạo, cao su, cà phờ, chố, thủy sản…cú cơ hội cắt giảm thuế quan, xúa bỏ dần những rào cản thương mại. Cỏc Doanh nghiệp của ta cú điều kiện mở rộng đối tỏc và nõng cao năng lực, trỡnh độ hoạt động, cỏc sản phẩm làm ra cú chất lượng cao, phự hợp với thị hiếu của người tiờu dựng, cú tỏc động tớch cực tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp. Cú điều kiện tiếp thu ứng dụng cỏc thành tựu khoa học, cụng nghệ mới của thế giới, đồng thời tạo ra sự phõn cụng lao động sõu sắc, hướng mạnh trờn con đường cải tổ nền kinh tế mở vv.
- Tạo ra mụi trường hấp dẫn thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài, học hỏi nhiều kiến thức, kinh nghiệm quản lý, tổ chức sản xuất trong lĩnh vực nụng nghiệp của cỏc nước phỏt triển. Nhiều mặt hàng xuất khẩu nụng, lõm thủy sản của Việt Nam sẽ được hưởng mức thuế tối huệ quốc của cỏc nước thành viờn. Tạo ra
một sõn chơi bỡnh đẳng hơn với cỏc nước, cú sự cạnh tranh lành mạnh, được đối xử bỡnh đẳng hơn khi cú tranh chấp thương mại với cỏc nước thành viờn.
Những thỏch thức :
- Khi hội nhập kinh tế, nhất là khi là thành viờn của tổ chức WTO, đặt Việt Nam phải đối mặt với cỏc đối thủ lớn, hơn hẳn ta về thế mạnh tài chớnh, khoa học kỹ thuật, kinh nghiệm, cơ sở hạ tầng.
- Cụng tỏc quy hoạch vựng nụng sản hàng húa tập trung, vựng nguyờn liệu cho cụng nghiệp chế biến cũn chậm, sản xuất nụng nghiệp vẫn trong tỡnh trạng manh mỳn, nhỏ lẻ, giỏ thành sản phẩm cao, chất lượng chưa đảm bảo nờn số lượng hàng tham gia xuất khẩu khụng lớn và thiếu ổn định. Việc chuyển theo hướng sản xuất nụng nghiệp hàng húa của ta gặp nhiều khú khăn. - Nhiều sản phẩm nụng nghiệp trong khu vực và thế giới trong tỡnh trạng cung vượt quỏ cầu, một số mặt hàng nụng sản của ta sẽ mất dần sự bảo hộ của nhà nước, phải cạnh tranh với cỏc sản phẩm nhập ngoại cú giỏ rẻ, chất lượng cao, mẫu mó đẹp.
- Tự do thương mại trong lĩnh vực nụng nghiệp mới diễn ra một chiều từ những nước phỏt triển đến cỏc nước đang phỏt triển, chủ nghĩa bảo hộ và phõn biệt đối xử với hàng nụng sản nhập khẩu từ cỏc nước đang phỏt triển dưới nhiều hỡnh thức vẫn diễn ra. Đặc biệt việc trợ giỏ cho sản xuất nụng nghiệp của cỏc nước phỏt triển (trung bỡnh hàng năm là 300 tỷ USD) vẫn là rào cản lớn để ngăn cản xõm nhập hàng húa từ cỏc nước đang phỏt triển, trong đú cú Việt Nam.
3.1.2. Bối cảnh trong nƣớc và của tỉnh 3.1.2.1. Trong nƣớc
Nền kinh tế của ta trong hơn 20 năm qua đó đạt được nhiều thành tựu to lớn và rất qua trọng, nhất là đó thoỏt ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế- xó hội, ổn định tỡnh hỡnh kinh tế- xó hội, giữ vững an ninh chớnh trị của đất nước. Và tiếp tục cú bước phỏt triển khỏ nhanh, đó chuyển mạnh nền kinh tế sang cơ
chế thị trường theo định hướng XHCN, tham gia hội nhập quốc tế, tạo được thế và lực mới hơn hẳn trước đõy 20 năm là tiền đề cho giai đoạn phỏt triển mới, đẩy mạnh quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ cỏc ngành kinh tế.
- Tốc độ phỏt triển kinh tế được xỏc định trung bỡnh hơn 7%/ năm. Dịch chuyển cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng ngành cụng nghiệp, dịch vụ thương mại. Tăng nhanh khả năng phỏt triển và cạnh tranh của cỏc ngành kinh tế. Phấn đấu thu nhập đầu người đạt trờn 950 USD/ năm (Theo giỏ cố định 1994). Đối với ngành nụng, lõm nghiệp của cả nước, tốc độ tăng trưởng từ 3,5-4%/năm. Đạt tốc độ phỏt triển bỡnh quõn về giỏ trị sản lượng nụng nghiệp 4 - 5% năm; cụng nghiệp chế biến tăng 10 - 12%/năm. Sản xuất bỡnh quõn đầu người năm 2010 đạt 350 - 380 kg lương thực, 50% dõn số nụng thụn là nụng nghiệp, 50% chuyển sang làm cụng nghiệp và dịch vụ. Nõng tỷ lệ rừng che phủ lờn 40 - 50%, ở cỏc vựng xung yếu, đầu nguồn đạt 50 - 60%. Năm 2010 đạt kim ngạch xuất khẩu nụng, lõm, ngư nghiệp 20 tỷ USD riờng hàng nụng sản và nụng sản chế biến 6 - 7 tỷ USD. Trong đú hàng nụng sản chế biến chiếm từ 20 - 30% tổng giỏ trị kim ngạch xuất khẩu nụng sản.
Theo nhận định của Bộ Nụng nghiệp và PTNT, những nột cơ bản về sản xuất và cỏc sản phẩm nụng nghiệp Việt Nam từ nay tới giai đoạn 2010-2015 cho thấy :
- Trong giai đoạn từ nay đến năm 2010 -2015, nụng nghiệp Việt Nam vẫn chủ yếu chỳ trọng vào việc chuyển dịch cơ cấu, mở rộng diện tớch và tăng cường sản lượng của một số sản phẩm trồng trọt chủ yếu cú giỏ trị xuất khẩu đó được khẳng định trong những năm vừa qua. Chăn nuụi vẫn là sản xuất phụ, mang tớnh kinh tế hộ gia đỡnh và tập trung vào sản phẩm lợn thịt là chủ yếu, trong khi đú, chưa cú dự kiến cụ thể về tạo nguồn nguyờn liệu sữa cho cỏc cơ sở chế biến mà hiện tại phải nhập khẩu đến 70% nguyờn liệu...
- Cỏc dự kiến về đầu tư phỏt triển cụng nghiệp chế biến cỏc sản phẩm nụng nghiệp cũn cầm chừng, trừ ngành mớa đường đó cú chương trỡnh quốc gia, cũn lại cỏc sản phẩm cần cú cụng nghệ và thiết bị chế biến sõu cỏc sản phẩm như cỏc loại cõy cú dầu, chế biến thịt cỏc loại, cỏc sản phẩm cao cấp khỏc chưa được chỳ trọng. Trong giai đoạn đến năm 2010 -2015, cụng nghiệp chế biến cỏc sản phẩm nụng nghiệp của Việt Nam vẫn chủ yếu là tập trung vào việc nõng cao chất lượng cỏc sản phẩm ở giai đoạn sơ chế, cỏc sản phẩm nụng nghiệp xuất khẩu chủ yếu đưa ra trong giai đoạn này vẫn dưới dạng cỏc sản phẩm thụ, sơ chế là chớnh.
- Nhỡn từ gúc độ thương mại, khối lượng xuất khẩu một số sản phẩm như gạo, cà phờ, cao su...cú thể sẽ tăng cao hơn nếu trong giai đoạn này hoạt động xuất khẩu của Việt Nam phỏt triển mạnh và thu hỳt được luồng sản phẩm từ cỏc nước Đụng Dương
3.1.2.2. Bối cảnh của tỉnh
Từ ngày được tỏi lập (ngày 1-1-1997) đến nay Hưng Yờn đó đạt được nhiều thành tựu kinh tế, văn húa xó hội quan trọng. Đời sống vật chất và văn húa của nhõn dõn ngày càng được nõng cao, tạo tiền đề quan trọng cho giai đoạn tới. Cỏc nguồn nội lực đó được huy động để đẩy nhanh tốc độ của nền kinh tế, Mức tăng trưởng kinh tế đạt khỏ, bỡnh quõn đạt 11,87%/năm. Đặc biệt sự tăng đột biến của ngành cụng nghiệp trờn địa bàn tỉnh, Giỏ trị sản xuất cụng nghiệp tăng bỡnh quõn 26,7%/năm đó thay đổi cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng từ ngành cụng nghiệp, dịch vụ thương mại. Đú là cơ sở để phấn đấu trước năm 2020 Hưng Yờn trở thành tỉnh cụng nghiệp.
- Năm 2003 Hưng Yờn được xếp vào vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và trong giai đoạn đến năm 2010, 2020 quỏ trỡnh đụ thị húa diễn ra nhanh, là thành phố đối trọng của Thủ đụ Hà Nội ,Thị xó Hưng Yờn nõng cấp lờn thành phố trực thuộc tỉnh. Nhiều khu cụng nghiệp tập trung được xõy dựng và đi vào
hoạt động. Sản xuất nụng nghiệp Hưng Yờn cú bước phỏt triển mới, theo hướng nõng cao chất lượng cuộc sống của nhõn dõn, đảm bảo an toàn sinh thỏi mụi trường.
- Năm 2005- 2008, bờn cạnh những thời cơ, thuận lợi cơ bản, tỉnh Hưng Yờn phải đối mặt với những khú khăn thỏch thức, nhất là tỡnh hỡnh kinh tế thế giới và trong nước cú nhiều biến động. Nước ta là thành viờn của WTO, sự thay đổi của nền kinh tế thế giới và khu vực ảnh hưởng trực tiếp đến nền kinh tế đất nước. tỡnh hỡnh dịch bệnh thời tiết bất thường, đầu năm rột đậm, rột hại kộo dài, cuối năm mưa lớn, ỳng lụt gõy thiệt hại lớn đối với sản xuất nụng nghiệp của một số địa phương trờn địa bàn tỉnh đó gõy khụng nhỏ tới kết quả thực hiện nhiệm vụ phỏt triển kinh tế xó hội của tỉnh Hưng Yờn.
- Khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2008 khụng chỉ ảnh hưởng đến cỏc doanh nghiệp sản xuất cụng nghiệp, dịch vụ mà nhiều làng nghề khu vực nụng thụn trờn địa bàn tỉnh Hưng Yờn cũng đang chịu tỏc động khụng nhỏ, đặc biệt là những làng nghề chuyờn sản xuất hàng thủ cụng mỹ nghệ và hàng xuất khẩu như: chạm bạc, gốm sứ, mõy tre đan, thờu tranh, gốm nứa mỹ nghệ… Khụng cú việc làm, thu nhập của người dõn khu vực nụng thụn bị ảnh hưởng, nhiều làng nghề khụng duy trỡ được cỏc tiờu chớ cơ bản, nhất là những tiờu chớ về lao động, việc làm và doanh thu của ngành nghề chủ yếu.
Theo dự bỏo, số lao động sẽ tăng thờm 17 vạn người cho đến năm 2010 và thờm 33 vạn đến năm 2020. Như vậy nguồn lao động dồi dào vừa là thế mạnh của tỉnh cũng đồng thời là sức ộp lớn trong vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động
Với những yếu tố tỏc động, vị thế kinh tế mới Hưng Yờn cú nhiều thuận lợi và thỏch thức mới trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế. Hưng Yờn cần đẩy nhanh tốc độ của cỏc ngành kinh tế, gúp phần tớch cực vào quỏ trỡnh phỏt triển nhanh vựng kinh tế động lực Bắc Bộ và đúng gúp vào sự phỏt triển chung với
kinh tế của cả nước, trỏnh nguy cơ tụt hậu, khi Việt Nam tham gia hội nhập cỏc nước trong khu vực và quốc tế.
3.2. Quan điểm và giải phỏp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng thụn ở tỉnh Hƣng Yờn
3.2.1. Quan điểm
-Thực tiễn hiện tại và trong giai đoạn 2010-2015, nụng nghiệp vẫn giữ vai trũ quan trọng trong nền kinh tế của Hưng Yờn và thu hỳt gần 60% lực lượng lao động xó hội của tỉnh. Do đú đầu tư đẩy mạnh phỏt triển nụng nghiệp - nụng thụn theo hướng cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoỏ được coi là cơ sở ổn định tỡnh hỡnh kinh tế - chớnh trị - xó hội trờn địa bàn tỉnh.
- Chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế nụng thụn: Phỏt triển nụng thụn Hưng Yờn phải gắn liền với quỏ trỡnh chuyển đổi tớch cực và nhạy bộn cơ cấu kinh tế, hướng tới một nền nụng nghiệp hàng hoỏ mạnh, dựa trờn cơ sở phỏt huy thế mạnh và cỏc lợi thế so sỏnh của tỉnh như: vị trớ địa lý - kinh tế, tỏc động tớch cực của vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, cỏc nguồn tài nguyờn sinh thỏi nụng nghiệp và nguồn nhõn lực dồi dào... Đồng thời tranh thủ, thu hỳt cỏc nguồn đầu tư, đặc biệt coi trọng phỏt huy cỏc nguồn lực của dõn, kết hợp cú hiệu quả với sự hỗ trợ của nhà nước thụng qua cỏc chương trỡnh, dự ỏn, quy hoạch - kế hoạch; phỏt triển chưn nuụi theo phương phỏp cụng nghiệp; phỏt triển mạnh mẽ cụng nghiệp và dịch vụ nụng thụn. Trờn cơ sở đú định hướng chuyển dịch cơ cấu lao động nụng thụn, tạo thờm nhiều việc làm cho lao động nụng thụn.
- Đẩy mạnh việc nghiờn cứu ứng dụng cụng nghệ sinh học trong sản xuất nụng nghiệp và phỏt triển nụng nghiệp chế biến để tăng giỏ trị gia tăng của sản nụng nghiệp, hoàn thiện hệ thống thuỷ lợi, thỳc đẩy cơ giới hoỏ, điện khớ hoỏ nhằm tạo điều kiện ứng dụng tiến bộ vào sản xuất nụng thụn. Tăng tỷ trọng lao động được đào tạo trong tổng lao động nụng thụn đồng thời với việc nõng cao chất lượng đào tạo
- Hướng tới một nền nụng nghiệp sạch và chất lượng ngày càng cao đảm bảo cho phỏt triển bền vững, trong đú phỏt triẻn sản xuất đi đụi với bảo vệ và cải thiện cỏc điều kiện mụi trường sinh thỏi.
- Phỏt triển ngành nghề, tạo việc làm, thu hỳt lao động dư thừa, xoỏ đúi giảm nghốo trờn cơ sở thỳc đẩy phỏt triển kinh tế nụng thụn. Tăng cường cơ sở hạ tầng nụng thụn, cải thiện điều kiện mụi trường sinh thỏi, nõng cao đời sống vật chất, tinh thần và phỳc lợi xó hội cho dõn cư nụng thụn.
- Hỡnh thành những đụ thị nhỏ (thị trấn, thị tứ, cụm dõn cư) theo hướng văn minh ở cỏc vựng sản xuất nụng sản hàng hoỏ tập trung và cỏc làng nghề thủ cụng.
- Nụng thụn mới phải xõy dựng dựa trờn cơ sở nền tảng phỏt triển kinh tế nụng nghiệp hiện đại; cú quy hoạch phự hợp với sự phỏt triển, đảm bảo tớnh hiện đại nhưng khụng mất đi vẻ đẹp truyền thống vốn cú của làng quờ Việt Nam. Phải dựa trờn cơ sở điều kiện tự nhiờn, kinh tế xó hội của từng vựng để xõy dựng cỏc quy hoạch và kế hoạch phỏt triển.
3.2.2. Mục tiờu
3.2.2.1. Mục tiờu tổng quỏt
Xõy dựng cơ cấu kinh tế nụng thụn ở tỉnh Hưng Yờn phải “hướng tới xõy dựng một nền nụng nghiệp hàng hoỏ lớn, đa dạng, phỏt triển nhanh và bền vững, cú năng suất, chất lượng và cú khả năng cạnh tranh cao” phỏt triển