Kinh nghiệm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng thụn của một số tỉnh

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ở tỉnh Hưng Yên (Trang 33)

1.1.2 .Cơ cấu kinh tế nụng thụn

1.3. Kinh nghiệm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng thụn của một số tỉnh

Phỏt triển nụng thụn theo hướng hiện đại hoỏ và bền vững là bước đi thớch hợp của nhiều vựng trong cả nước trong chiến lược phỏt triển kinh tế. Trờn cả phương diện lý luận và thực tiễn đều cho thấy, khụng cú một cụng thức cho quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng thụn đối với tất cả tỉnh. Mỗi tỉnh đều cú cỏch đi riờng, tuỳ theo những đặc điểm, điều kiện cụ thể của mỡnh.

1.3.1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng thụn ở Phỳ Thọ

Sau một thập kỷ tỏi lập (1997 - 2007) Phỳ Thọ với sự phấn đấu nỗ lực đó giành được những thành tựu xuất sắc, đặc biệt trong lĩnh vực phỏt triển kinh tế. Từ một tỉnh miền nỳi thiếu lương thực, Phỳ Thọ đó vươn lờn đứng thứ 2 trong 11 tỉnh vựng Đụng Bắc bộ về sản xuất lương thực và đứng đầu cả nước trong lĩnh vực sản xuất chố đen, đưa Phỳ Thọ vươn lờn vị trớ số 1 trong 14 tỉnh Trung du miền nỳi Bắc bộ và đứng thứ 18 trong cả nước về sản xuất cụng nghiệp. Tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định ở mức khỏ cao, giai đoạn 1997-2000 đạt 8,16%, giai đoạn 2001 – 2005 đạt 9,73% và đạt 10,84% vào năm 2007.

Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tớch cực trong tất cả cỏc ngành, cỏc lĩnh vực. Tỷ trọng nụng lõm nghiệp liờn tục giảm từ 33,1% năm 1997 xuống lờn 27% năm 2007. Tỷ trọng cụng nghiệp-xõy dựng tăng từ 33,2% năm 1997; 36,5% 38% năm 2007. Tỷ trọng cỏc ngành dịch vụ trong GDP tăng từ 33,7% năm 1997 và đạt 35% vào năm 2007. Tỷ trọng ngành nụng, lõm, ngư

nghiệp trong GDP giảm từ 33,1% năm 1997 xuống 27% năm 2007, trong khi đú tỷ trọng cụng nghiệp-xõy dựng liờn tục tăng qua cỏc năm.

Tỷ trọng giỏ trị sản xuất lĩnh vực trồng trọt giảm từ 72% năm 2000 xuống cũn 63% năm 2007, ngành chăn nuụi tăng từ 26% lờn 34% và chiếm 29,5% trong ngành nụng nghiệp (tăng 1,6% so với năm 2000), ngành dịch vụ tăng từ 2% lờn 3%. Trồng trọt vẫn là ngành sản xuất chớnh, những năm qua đó chuyển dịch theo hướng Giỏ trị sản xuất nụng nghiệp trờn một đơn vị diện tớch canh tỏc tăng từ 15,6 triệu đồng/ha (năm 2001) lờn 20,2 triệu đồng/ha (năm 2005) sản xuất hàng hoỏ tập trung và từng bước nõng cao năng suất và chất lượng sản phẩm Diện tớch mặt nước nuụi trồng thuỷ sản tăng đỏng kể từ 3.600 ha năm 1997 lờn 8.545 ha năm 2007, sản lượng đạt 16.939 tấn tăng hơn gần 3 lần so với năm 1997 (6.273 tấn) ). Nhiều giống thuỷ sản mới cú giỏ trị kinh tế cao như cỏ rụ phi đơn tớnh, chộp lai V1, tụm càng xanh…cụng nghệ sản xuất cỏ rụ phi đơn tớnh đực bằng hoúc mụn được ứng dụng cú kết quả vào sản xuất. Ngành chăn nuụi được chỳ trọng phỏt triển cả về số lượng và chất lượng Bước đầu hỡnh thành vựng sản xuất hàng hoỏ chăn nuụi quy mụ trang trại, ỏp dụng cụng nghệ tiờn tiến theo hướng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ.

Cựng với quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động cú sự chuyển dịch theo hướng tớch cực: lao động trong ngành cụng nghiệp – xõy dựng tăng từ 10,7% lờn 16,4% năm 2005, ngành dịch vụ tăng từ 9,4% lờn 13,5%, ngành nụng nghiệp giảm từ 79,8% xuống cũn 70,1%, lao động trong lĩnh vực nụng lõm nghiệp chiếm khoảng 61% tổng số lao động. Lao động chưa cú việc làm ở nụng thụn giảm từ 3,5% xuống cũn 3,2%; tỷ lệ sử dụng thời gian của lao động nụng thụn tăng từ 75,15% lờn 79,2%

Tỉnh Phỳ Thọ đó ban hành Nghị quyết chuyờn đề về phỏt triển tiểu thủ cụng nghiệp và cỏc cơ chế chớnh sỏch khuyến khớch phỏt triển ngành nghề truyền thống, nhõn cấy nghề mới. Đến nay, giỏ trị sản xuất tiểu thủ cụng

nghiệp đó tăng trờn 60% so với lỳc mới tỏch tỉnh. Số cơ sở sản xuất tiểu thủ cụng nghiệp đó tăng trờn 30%, doanh thu tăng 75% và nộp ngõn sỏch tăng gần 70% so với năm 1997. Nhiều doanh nghiệp đó chỳ trọng đầu tư đổi mới cụng nghệ, nõng cụng suất; đó chỳ trọng đến đầu tư phỏt triển vựng nguyờn liệu và khả năng tiờu thụ sản phẩm; nhiều sản phẩm cú thị trường tiờu thụ tốt cả trong và ngoài nước như: thảm trải nền, chố, gạch xõy dựng, đồ thủ cụng mỹ nghệ, trạm khắc gỗ, mõy tre đan…

Hơn 10 năm qua, do huy động nhiều nguồn lực, tỉnh đó đẩy mạnh quỏ trỡnh ứng dụng cỏc tiến bộ khoa học cụng nghệ trong nhiều lĩnh vực trong đú cú nụng nghiệp, nụng thụn. Số lượng mỏy múc nụng nghiệp được trang bị ngày càng tăng, nhất là cỏc khõu thuỷ lợi, làm đất, tuốt lỳa, xay xỏt, vận tải…nhiều cụng việc trong sản xuất được cơ giới hoỏ, giảm nhẹ cường độ và thời gian lao động cho nụng dõn. Do đú, người dõn cú điều kiện để mở rộng ngành nghề, phỏt triển cỏc hoạt động kinh doanh khỏc ngoài nụng nghiệp. Trỡnh độ trang bị kỹ thuật cho lao động trong cỏc ngành kinh tế ở nụng thụn được nõng cao, việc ứng dụng cụng nghệ sinh học, hoỏ học ngày càng rộng rói. Nhiều loại giống mới cú năng suất, chất lượng được triển khai trờn diện rộng, đồng thời tạo điều kiện luõn canh, xen canh, tăng vụ và do đú đạt mức tăng trưởng nhanh về năng suất, sản lượng về giỏ trị thu nhập trờn một đơn vị diện tớch. Việc ứng dụng cụng nghệ trong cỏc đơn vị sản xuất kinh doanh trong khu vực nụng thụn, trong cỏc làng nghề cũng được người dõn tiếp thu, thực hiện triển khai và tạo ra được sự đột phỏ về năng suất lao động.

Nụng thụn cú bước phỏt triển khỏ nhanh, cơ sở hạ tầng kinh tế xó hội và dịch vụ nụng nghiệp, nụng thụn tiếp tục được chỳ trọng đầu tư từ nhiều nguồn lực khỏc nhau và bước đầu phỏt huy tỏc dụng trong việc khai thỏc lợi thế của cỏc vựng nụng thụn, phỏt triển sản xuất hàng hoỏ.

dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp, nụng thụn theo hướng hiện đại. Nguyờn nhõn cơ bản của những thành tựu trờn là:

- Tỉnh đó xõy dựng được quy hoạch, kế hoạch, mục tiờu, giải phỏp phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế của địa phương, của từng vựng, cú chiến lược lõu dài, đồng thời tổ chức chỉ đạo thực hiện nghiờm tỳc quy hoạch, bỏm sỏt mục tiờu đề ra.

- Cú sự quan tõm, ủng hộ, sự chỉ đạo giỳp đỡ của cỏc bộ ngành Trung ương; sự đầu tư của cỏc doanh nghiệp trong và ngoài nước vào địa bàn trong suốt quỏ trỡnh xõy dựng và phỏt triển những năm qua.

- Đó phỏt huy được lợi thế, tiềm năng của tỉnh, nội lực của cỏc thành phần kinh tế, của toàn xó hội cho đầu tư phỏt triển, hướng tới mục tiờu tăng trưởng và phỏt triển bền vững.

Nhỡn chung, trong những năm qua cơ cấu kinh tế nụng nghiệp, nụng thụn của Phỳ Thọ thay đổi theo xu hướng tạo ra giỏ trị kinh tế cao và sử dụng đất đai, nguồn lao động tốt hơn. Kinh tế nụng thụn đang từng bước phỏt triển, hoạt động dịch vụ và nhiều làng nghề truyền thống được quan tõm đầu tư tạo điều kiện cho việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng thụn

1.3.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng thụn ở Vĩnh Phỳc

Vĩnh Phỳc là một tỉnh thuộc vựng chõu thổ sụng Hồng, cửa ngừ Tõy bắc thủ đụ. Năm 1997, khi mới tỏi lập, Vĩnh Phỳc là một tỉnh thuần nụng, diện

tớch tự nhiờn 1.371 km2; dõn số hơn 1,1 triệu người, GDP bỡnh quõn thu nhập

đầu người chỉ bằng 48% GDP bỡnh quõn đầu người của cả nước. Vĩnh Phỳc được tỏi lập với điểm xuất phỏt thấp: Kinh tế thuần nụng, tỷ trọng nụng nghiệp chiếm trờn 52% giỏ trị GDP, cụng nghiệp chỉ chiếm trờn 12%; thu nhập bỡnh quõn đầu người xấp xỉ 140 USD, thu ngõn sỏch dưới 100 tỉ đồng/năm. Mười năm qua, với sự nỗ lực phấn đấu của Đảng bộ và nhõn dõn trong tỉnh, Vĩnh Phỳc đó đạt được những thành tựu quan trọng và toàn diện về phỏt triển kinh tế - xó hội. Kinh tế của tỉnh đạt tốc độ tăng trưởng cao, GDP tăng 16,84%,

chuyển dịch mạnh theo hướng cụng nghiệp húa, hiện đại húa. Vĩnh Phỳc là một trong 10 tỉnh cú tốc độ tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhanh nhất so với cỏc tỉnh khỏc trong nước. Thỏng 8/2004, Vĩnh Phỳc được Chớnh phủ xếp vào một trong những tỉnh trọng điểm của kinh tế phớa Bắc.

Năm 2007, cơ cấu kinh tế của tỉnh là: cụng nghiệp: 57%, dịch vụ: 25,7%, nụng nghiệp: 17,3%. GDP bỡnh quõn đầu người đạt 750 USD/năm. Thu ngõn sỏch đạt kết quả cao. Thu hỳt đầu tư trờn địa bàn tăng mạnh. Trong 5 năm (2001 - 2006) tỉnh thu hỳt được 450 dự ỏn với tổng số vốn đầu tư gần 2 tỉ USD, trong đú cú 74 dự ỏn FDI, 376 dự ỏn DDI, chiếm trờn 90% tổng số dự ỏn đó thu hỳt từ trước đến nay.

Với sự quan tõm và đầu tư của tỉnh, giai đoạn 2001-2005, tốc độ tăng trưởng ngành nụng nghiệp đạt bỡnh quõn 7,15/năm, tỷ trọng chăn nuụi tăng từ 28,16% (năm 2001) lờn 39,08% (năm 2005), trồng trọt giảm từ 67,8% xuống cũn 56,41%, bước đầu hỡnh thành một số vựng sản xuất hàng hoỏ cú giỏ trị sản xuất 50-70 triệu đồng/ha/năm, cú nơi đạt hàng trăm triệu đồng/ha/năm; hỡnh thành một số mụ hỡnh kinh tế tổng hợp, kinh tế trang trại mang lại hiệu quả kinh tế cao. Riờng lĩnh vực chăn nuụi đạt tốc độ tăng trưởng cao (13,2%/năm), giỏ trị sản xuất ngành thuỷ sản tăng 19,95%. Mặc dự diện tớch đất nụng nghiệp giảm do phỏt triển cụng nghiệp và đụ thị hoỏ, nhưng năng suất, sản lượng lương thực cú hạt vẫn tăng, diện tớch cõy cụng nghiệp phỏt triển khỏ. Trờn địa bàn tỉnh đó hỡnh thành cỏc vựng sản xuất chuyờn canh, mụ hỡnh vựng trồng hoa ở huyện Mờ Linh, vựng nuụi trồng thuỷ sản huyện Lập Thạch, Vĩnh Tường, Bỡnh Xuyờn với diện tớch trờn 5.400ha, đó thu được kết quả cả về giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho nụng dõn

Nột nổi bật của Vĩnh Phỳc là trờn cơ sở quy hoạch, tỉnh chủ trương phỏt triển thu hỳt đầu tư cỏc khu cụng nghiệp. Đến nay, trờn địa bàn tỉnh hỡnh thành 5 khu cụng nghiệp tập trung, 4 cụm cụng nghiệp nhỏ và vừa, 28 cụm thủ cụng

nghiệp, làng nghề với diện tớch gần 1.400ha, thu hỳt hàng vạn lao động, đẩy nhanh quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, đụ thị húa, tạo thờm tiền đề cho nụng nghiệp, nụng thụn phỏt triển.

Cỏc hoạt động dịch vụ nụng nghiệp bước đầu phỏt triển, hỡnh thành một số mụ hỡnh dịch vụ tiờu thụ, chế biến nụng sản cú hiệu quả. Kết cấu hạ tầng nụng thụn được quan tõm xõy dựng, nhất là hệ thống đường giao thụng nụng thụn, trường học, trạm y tế, trụ sở làm việc, đốn thắp sỏng…Cỏc lĩnh vực văn hoỏ, ytế, giỏo dục, xoỏ đúi, giảm nghốo, giải quyết việc làm cú nhiều tiến bộ. Đời sống nhõn dõn từng bước cải tiến, nõng cao. Nhỡn chung, trong những năm qua ngành nụng nghiệp-thuỷ sản tăng trưởng khỏ ổn định, giỏ trị sản xuất nụng nghiệp/1 ha đất nụng nghiệp ngày một tăng. Cơ cấu kinh tế nụng nghiệp, nụng thụn thay đổi theo xu hướng tạo ra giỏ trị kinh tế cao và sử dụng đất đai, nguũon lao động tốt hơn.

Túm lại những năm qua Vĩnh Phỳc đó đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, chuyền dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp, nụng thụn theo hướng hiện đại. Nguyờn nhõn cơ bản của những thành tựu trờn là:

- Trong quỏ trỡnh thực hiện cỏc nhiệm vụ kinh tế- xó hội, lĩnh vực nụng nghiệp và nụng thụn luụn được tỉnh quan tõm và đạt được nhiều thành tựu. Tỉnh uỷ đó ban hành Nghị quyết 10 về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp, đó tạo ra bước đột phỏ mới trong sản xuất hàng hoỏ, tăng tỷ trọng chăn nuụi, thuỷ sản, tăng giỏ trị thu nhập trờn một đơn vị diện tớch, gúp phần tớch cực xoỏ đúi giảm nghốo ở nụng thụn.

- Đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, hỗ trợ nụng nghiệp, nụng thụn và nụng dõn qua cỏc chương trỡnh khuyến nụng, huấn luyện kỹ thuật cho nụng dõn; hỗ trợ đào tạo nghề, hỗ trợ xản xuất giống, miễn giảm thuỷ lợi phớ, hỗ trợ đầu tư xõy dựng kết cấu hạ tầng kinh tế kỹ thuật, triển khai nhều dự ỏn nụng nghiệp; hỗ trợ giao thụng nụng thụn; về dồn ghộp ruộng đất; hỗ trợ tổ

khuyến nụng cơ sở; về khuyến cụng, khụi phục và phỏt triển làng nghề tiểu thủ cụng nghiệp; về bố trớ đất dịch vụ cho cỏ gia đỡnh cú đất nụng nghiệp bị thu hồi.

- Hàng năm tỉnh đầu tư ngõn sỏch để triển khai cỏc dự ỏn cải tạo vựng trũng để nuụi trồng thuỷ sản, nghiờn cứu và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật về giống cõy trồng, vật nuụi, khắc phục hậu quả thiờn tai, dịch bệnh, gia sỳc, gia cầm, hỗ trợ cỏc xó nghốo, hộ nghốo, quy hoạch và chuẩn bị đầu tư…

í thức được những tồn tại hạn chế do sử dụng đất manh mỳn phõn tỏn và là vật cản chớnh trờn con đường CNH, HĐH nụng nghiệp, nụng thụn, ngay sau khi tỏi lập tỉnh, Tỉnh uỷ đó đề ra chủ trương chuyển đổi, dồn ghộp ruộng đất tạo ra ụ thửa lớn

1.3.3. Một số bài học rỳt ra cho quỏ trỡnh chuyển dịch kinh tế nụng thụn ở tỉnh Hƣng Yờn tỉnh Hƣng Yờn

- Tập trung xõy dựng cỏc quy hoạch tổng thể, quy hoạch ngành, vựng, quy hoạch nụng thụn, lập cỏc quy hoạch phỏt triển cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp và ngành nghề, thương mại - dịch vụ - du lịch, giao thụng nụng thụn. Nõng cao nụng nghiệp và ngành nghề, thương mại - dịch vụ - du lịch, giao thụng nụng thụn

- Phỏt triển nụng - lõm nghiệp - thủy sản và quy hoạch phỏt triển nụng thụn gắn với quy hoạch chung theo hướng sinh thỏi, bền vững. Phỏt triển chăn nuụi hàng húa, nụng lõm kết hợp; sản xuất theo hướng đa canh, giỏ trị, chất lượng cao; đẩy mạnh thõm canh cõy trồng, phỏt triển chăn nuụi, thủy sản hàng húa.

- Về sử dụng đất đai: Giao đất trồng cõy hàng năm, đất nuụi trồng thủy sản cho hộ nụng dõn cú nhu cầu sử dụng ổn định. Hỡnh thành thị trường đất nụng nghiệp; khuyến khớch tớch tụ, chuyển nhượng, chuyển đổi, cho thuờ, chuyển mục đớch sử dụng đất trồng cõy hàng năm sang đất nụng nghiệp khỏc để nụng dõn yờn tõm đầu tư phỏt triển sản xuất hàng húa, phỏt huy tớnh tự chủ, năng động, sỏng tạo trong sản xuất, kinh doanh, xõy dựng cỏc khu sản xuất hàng húa tập trung, khu nụng nghiệp cụng nghệ cao. Tạo điều kiện cho nụng dõn cú nhu cầu phỏt triển sản xuất được thuờ đất.

Thực hiện tốt chủ trương cấp đất dịch vụ cho hộ gia đỡnh dành đất để phỏt triển cụng nghiệp, du lịch và đụ thị và chớnh sỏch đền bự đất cho nụng dõn. Khuyến khớch nụng dõn gúp cổ phần vào cỏc doanh nghiệp bằng quyền sử dụng đất; tăng cường mối quan hệ giữa doanh nghiệp và người lao động.

- Về khoa học - cụng nghệ và khuyến nụng: Đẩy mạnh ứng dụng cỏc thành tựu khoa học - cụng nghệ tiờn tiến vào sản xuất, trọng tõm là cụng nghệ sinh học, cụng nghệ thụng tin. Cú chớnh sỏch thu hỳt cỏc nhà khoa học trong

hợp tỏc chuyển giao tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất. Tăng mức đầu tư cho cụng tỏc khuyến nụng, khuyến lõm, khuyến ngư.

- Về đào tạo ngành nghề: Khuyến khớch và tạo điều kiện cho học sinh nụng thụn vào học tại cỏc trường đại học, cao đẳng, trung học chuyờn nghiệp và học nghề.

Mở cỏc lớp bồi dưỡng, cập nhật kiến thức tại cho cho nụng dõn về luật phỏp, chủ trương, cơ chế, chớnh sỏch của Đảng, Nhà nước và của Tỉnh về nụng nghiệp, nụng thụn, nụng dõn; kỹ thuật sản xuất cõy trồng, vật nuụi; Đào tạo nõng cao trỡnh độ cỏn bộ quản lý nụng nghiệp, nụng thụn, nhất là cỏn bộ quản lý chớnh quyền cơ sở, cỏc doanh nghiệp nụng nghiệp, hợp tỏc xó.

- Về giải quyết việc làm, nõng cao thu nhập cho người lao động: cú

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ở tỉnh Hưng Yên (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)