1.1.2 .Cơ cấu kinh tế nụng thụn
2.2. Tỡnh hỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng thụn ở tỉnh Hưng Yờn gia
2.2.4. Cụng nghiệp chế biến nụng sản
Những năm gần đõy cụng nghiệp chế biến nụng sản trờn địa bàn Hưng Yờn đó cú sự phỏt triển tớch cực, năm 2001 cú 17 doanh nghiệp hoạt động chế biến ở quy mụ cụng nghiệp, đến năm 2008 cú 65 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này với 15 ngành hàng sản phẩm.
Một số cơ sở với cỏc sản phẩm chớnh đang hoạt động như: cụng ty thực phẩm xuất khẩu Hưng Yờn (chế biến rau quả hộp xuất khẩu), Cụng ty chế biến nụng sản- thực phẩm (chế biến cỏc loại nụng sản), Nhà mỏy chế biến nụng sản Phương Đụng (chế biến thực phẩm xuất khẩu), Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn Hà Bỡnh (xay xỏt bột mỳ và chế biến lương thực - thực phẩm), Nhà mỏy sản xuất mỳ ăn liền của cụng ty ViFon, cỏc nhà mỏy sản xuất mỡ ăn liền Sapa, chế biến thực phẩm cao cấp Hiến Thành. v.v…Để đạt được mụ hỡnh 50 triệu đồng/ha canh tỏc, Tỉnh đó cú cơ chế, chớnh sỏch hỗ trợ khuyến khớch nụng dõn giải quyết “đầu ra” sản phẩm bằng việc tiếp nhận cỏc dự ỏn chế biến thực
phẩm và chế biến thức ăn gia sỳc như: Cụng ty chế biến thức ăn gia sỳc Cargill với vốn đầu tư 12 triệu USD, cú khả năng tiờu thụ khoảng 200.000 tấn/năm cỏc sản phẩm ngụ, gạo, đậu tương; Nhà mỏy chế biến thực phẩm đụng lạnh Kim Đụng; Nhà mỏy chế biến thịt của Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn Hiến Thành; Nhà mỏy chế biến thực phẩm của Cụng ty liờn doanh trỏch nhiệm hữu hạn Việt - Đức, Nhà mỏy chế biến tinh dầu xuất khẩu của Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn Việt - Mỹ. Để cỏc dự ỏn, cỏc nhà mỏy đi vào sản xuất, ổn định, cú hiệu quả. Tỉnh đó chỉ đạo Sở Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn chủ trỡ, phối hợp với cỏc địa phương chủ động xõy dựng quy hoạch vựng sản xuất chuyờn canh, đảm bảo cung cấp nguyờn liệu ổn định, lõu dài cho cỏc nhà mỏy. Chấp thuận để cỏc dự ỏn đầu tư trờn địa bàn cú cơ chế hỗ trợ đối với nụng dõn trong sản xuất nguyờn liệu và ký kết hợp đồng tiờu thụ sản phẩm.
Hiện nay trờn địa bàn tỉnh cú khoảng 4.850 hộ gia đỡnh tham gia chế biến nụng sản (thu hỳt được 10 nghỡn lao động), 32 HTX tiểu thủ cụng nghiệp cú hoạt động chế biến nụng sản. Cỏc hoạt động chớnh là: xay xỏt lương thực (hiện cú khoảng 2500 mỏy xay xỏt với 30%số mỏy đỏp ứng xay xỏt đủ tiờu chuẩn xuất khẩu cung cấp hàng trăm tấn gạo đỏnh búng /ngày cho thị trường Hà Nội). Chế biến thực phẩm (giũ, chả, ruốc, thịt…), chế biến long nhón, tỏo sấy, mứt quả… (riờng tỏo khụ đạt trờn 1.000 tấn/năm), chưng cất tinh dầu hương liệu (bỡnh quõn 90 tấn/năm). v.v…Cú thể núi hoạt động chế biến quy mụ nhỏ đó gúp phần tớch cực tiờu thụ nguồn nguyờn liệu nụng sản trờn địa bàn, đặc biệt với cỏc sản phẩm hoa quả, lương thực, thịt cỏc loại, dược liệu, v.v…Cỏc hoạt động chế biến đó tạo thờm việc làm, thu hỳt lao động dư thừa và phỏt triển cụng nghiệp - dịch vụ trờn địa bàn nụng thụn.
Sự phỏt triển của cụng nghiệp chế biến trờn địa bàn nụng thụn thực sự thỳc đẩy khoa học kỹ thuật phỏt triển, hỡnh thành cỏc thị trấn, thị tứ, và đụ thị hoỏ nụng thụn, vật tư hàng hoỏ cho sản xuất và tiờu dựng được phong phỳ, tạo
nhiều việc làm cho người lao động, đời sống vật chất và tinh thần của nhõn dõn được cải thiện, gúp phần quan trọng thỳc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng thụn phỏt triển tốt.
Nguyờn nhõn đạt được kết quả trờn là do chỳng ta xõy dựng nền kinh tế nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường khơi dậy tiềm năng trong nhõn dõn, phỏt huy kinh tế tự chủ, mở rộng hành lang thị trường, coi trọng việc sản xuất và chế biến tại chỗ, v.v…từ đú tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ trờn địa bàn nụng thụn phỏt triển.