Kiến nghị đối với Hiệp hội ngân hàng Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng trưởng thu nhập từ hoạt động phi tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội (Trang 100 - 109)

CHƢƠNG 2 THIẾT KẾ VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.3. Một số kiến nghị

4.3.2. Kiến nghị đối với Hiệp hội ngân hàng Việt Nam

Trong quá trình hoạt động của các tổ chức tín dụng và các NHTM, vai trò của Hiệp hội ngân hàng khá quan trọng, là đại diện cho các hội viên trong các mối quan hệ đối nội, đối ngoại có liên quan đến ngân hàng và của Hiệp hội. Chính vì vậy, để phát triển hoạt động kinh doanh của NHTM thì nhất thiết cần tăng cƣờng vai trò của Hiệp hội ngân hàng.

Cần mở rộng sự hợp tác của Hiệp hội ngân hàng Việt Nam với Hiệp hội ngân hàng các nƣớc trong khu vực và trên thế giới. Mặt khác, Hiệp hội ngân hàng Việt Nam cũng cần nâng cao vai trò của mình trong việc tổ chức, liên kết, hợp tác giữa NHTM trong nƣớc về các nghiệp vụ, nhằm tạo điều kiện cho các NHTM hỗ trợ nhau, nâng cao khả năng cạnh tranh của hệ thống ngân hàng Việt Nam, góp phần thực thi chính sách tiền tệ, đảm bảo cho hệ thống các tổ chức tín dụng Việt Nam hoạt động an toàn, phát triển lành mạnh, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội.

KẾT LUẬN

Hoạt động phi tín dụng là mảng hoạt động kinh doanh không thể thiếu của các NHTM. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng gay gắt, các NHTM không ngừng mở rộng chi nhánh hoạt động, phát triển các DVPTD nhằm đáp ứng nhu cầu về dịch vụ của khách hàng đƣợc xem là điều tất yếu của nền kinh tế. Với một định hƣớng đúng đắn của các ngân hàng trong việc phát triển DVPTD, các ngân hàng sẽ thu hút đƣợc khách hàng và tăng tỷ trọng thu nhập DVPTD cũng nhƣ góp phần thúc đẩy việc xã hội hóa thanh toán không dùng tiền mặt. Với những nghiên cứu của tác giả thì luận văn đã đạt đƣợc những kết quả nhƣ sau:

Thứ nhất: Tác giả đã hệ thống hóa một cách cụ thể những vấn đề lý luận cơ bản về DVPTD của NHTM nhƣ: Khái niệm, đặc điểm, các loại hình DVPTD, các rủi ro khi phát triển DVPTD, quan điểm tăng trƣởng thu nhập phi tín dụng, ý nghĩa của việc tăng trƣởng thu nhập phi tín dụng, tiêu chí đánh giá sự tăng trƣởng thu nhập phi tín dụng và các nhân tố ảnh hƣởng đến sự tăng trƣởng thu nhập phi tín dụng. Đồng thời, tác giả đã tổng hợp kinh nghiệm của các ngân hàng nƣớc ngoài và ngân hàng trong nƣớc về vấn đề phát triển DVPTD và tăng trƣởng thu nhập phi tín dụng của NHTM từ đó đƣa ra bài học cho các NHTM Việt Nam.

Thứ hai: Từ những cơ sở lý thuyết về tăng trƣởng thu nhập từ DVPTD của NHTM, tác giả đã nghiên cứu một cách cụ thể về thực trạng tăng trƣởng thu nhập DVPTD của Ngân hàng TMCP Quân đội trong giai đoạn 2013 – 2017 thông qua các chỉ tiêu cơ cấu và tốc độ tăng trƣởng, đúc rút tổng kết những kết quả đạt đƣợc, những mặt còn hạn chế và nguyên nhân của thực trạng.

Thứ ba: Từ những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế đó, tác giả đã đƣa ra một số giải pháp chung để tăng trƣởng thu nhập dịch vụ phi tín dụng và giải pháp cụ thể để tăng trƣởng thu nhập cho từng loại hình DVPTD của MB, đồng thời đƣa ra các kiến nghị đối với NHNN, Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam.

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng Việt

(1) Phan Thị Cúc, 2008. Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thương mại. Hà Nội: Nhà xuất bản thống kê.

(2) Bùi Thị Thùy Dƣơng và Đàm Văn Huệ, 2013. Phát triển ngân hàng điện tử tại các Ngân hàng thƣơng mại. Tạp chí KT&PT. Số 188, tr.48-53. (3) Vũ Cao Đàm, 1999. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học & Kỹ thuật.

(4) Phạm Minh Điển, 2010. Phát triển dịch vụ phi tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam. Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện ngân hàng, Hà Nội.

(5) Trần Công Hiến, 2006. Phát triển dịch vụ ngân hàng phi tín dụng.Tạp chí công nghệ ngân hàng, số 8, trang 56.

(6) Ngô Mỹ Hoa, 2017. Phát triển dịch vụ phi tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quân Đội. Luận văn Thạc sĩ. Trƣờng Đại học Kinh tế. Đại học Quốc gia Hà Nội.

(7) Nguyễn Thị Thanh Huyền, 2013. Nâng cao chất lượng dịch vụ phi tín dụng tại ngân hàng TMCP Quân đội. Luận văn Thạc sĩ. Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân.

(8) Ngô Thị Liên Hƣơng, 2010. Đa dạng hóa dịch vụ tại ngân hàng thương mại Việt Nam. Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trƣờng Đại Học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội.

(9) Phạm Thị Thu Hƣơng, 2012. Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng, Hà Nội.

(10) Phan Thị Linh và Lê Quốc Hội, 2013. Phát triển dịch vụ phi tín dụng của các Ngân hàng thƣơng mại Nhà nƣớc Việt Nam. Tạp chí Kinh tế và phát triển, số 192, trang 88 – 93.

(11) Phan Thị Linh, 2015. Phát triển dịch vụ phi tín dụng của các ngân hàng thương mại Nhà nước Việt Nam. Luận án Tiến sĩ. Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân.

(12) Ngân hàng TMCP Quân Đội, 2013-2017. Báo cáo tài chính. Hà Nội. (13) Ngân hàng TMCP Quân Đội, 2013-2017. Báo cáo thường niên. Hà Nội. (14) Nguyễn Hồ Ngọc, 2011. Giải pháp tăng nguồn thu từ dịch vụ phi tín dụng ở các ngân hàng thương mại Việt Nam. Luận văn Thạc sĩ. Trƣờng Đại học Kinh tế TPHCM.

(15) Đào Lê Kiều Oanh và Phạm Anh Thủy, 2012. Vai trò phát triển dịch vụ phi tín dụng tại các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam. Tạp chí Phát triển và Hội nhập, số 06, trang 41-45.

(16) Nguyễn Thị Qui, 2008. Giáo trình dịch vụ ngân hàng hiện đại. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học xã hội Hà Nội.

(17) Quốc hội, 2010. Luật các tổ chức tín dụng. Hà Nội.

(18) Quốc hội khóa XII, 2010. Luật ngân hàng Nhà nước. Hà Nội: NXB chính trị quốc gia.

(19) Nguyễn Thị Kim Thanh, 2010. Vai trò của công nghệ ngân hàng trong chiến lƣợc phát triển ngành ngân hàng giai đoạn 2011 – 2020. Tạp chí Ngân hàng, số 10, trang 28-35.

(20) Nguyễn Tài Thiên, 2016. Nâng cao thu nhập từ hoạt động phi tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam. Luận văn Thạc sĩ. Trƣờng Đại học Kinh tế. Đại học Quốc gia Hà Nội.

(21) Phạm Anh Thúy và Nguyễn Thị Thu Trang, 2012. Phát triển dịch vụ phi tín dụng tại các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam, Tạp chí công nghệ ngân hàng, số 78, trang 35 – 38.

(22) Phạm Anh Thủy, 2013. Phát triển dịch vụ phi tín dụng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam. Luận án Tiến sĩ. Trƣờng Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh.

II. Tài liệu tiếng Anh

(23) Fitch, P., 2005. Từ điển thuật ngữ Ngân hàng. Lần xuất bản thứ V. Hà Nội: Nhà xuất bản giáo dục Barron.

(24) Li Li& Yu Zhang., 2013. Are there diversification benefits of increasing noninterest income in the Chinese banking industry? Journal of Empirical Finance, 24: 151–165.

(25) Chien-Chiang Lee, et al., 2014. Non-interest income, profitability, and risk in banking industry: A cross-country analysis. The North American Journal of Economics and Finance, 27: 48–67.

PHỤ LỤC

BẢNG KHẢO SÁT NHU CẦU VÀ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG ĐỐI VỚI SẢN PHẨM DỊCH VỤ PHI TÍN DỤNG CỦA

NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI

I. Anh/chị vui lòng cung cấp một số thông tin sau:

Họ và tên: ...Giớ ữ Địa chỉ:...

Câu 1: Nghề nghiệp của anh/chị

Công nhân viên chức Nghề khác Kinh doanh

Câu 2: Độ tuổi của anh/chị

Dƣớ Từ 23 – ừ 29 – ừ 40 –

Câu 3: Trình độ học vấn của anh/chị

Dƣới trung cấp Đại học Trung cấp, Cao đẳng Trên đại học

Câu 4: Anh/chị đã sử dụng sản phẩm dịch vụ của NHTMCP Quân Đội

Có Chƣa

Câu 5: Sản phẩm, dịch vụ phi tín dụng mà anh/chị sử dụng tại NHTMCP Quân đội:

Dịch vụ thanh toán và tiền mặ ại tệ

Kính chào Anh/Chị

Tôi đang thực hiện đề tài “Tăng trưởng thu nhập từ hoạt động phi tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quân Đội”. Bảng khảo sát là một phần rất quan trọng hoàn thành đề tài này. Sự hợp tác của Anh/Chị vô cùng quý báu cho đề tài nghiên cứu của tôi. Tất cả những thông tin dưới đây tuyệt đối được bảo mật.

Dịch vụ thẻ điện tử Dịch vụ bảo hiểm ản phẩm, dịch vụ

II. Nội dung cụ thể

Anh/chị vui lòng cho biết mức độ đồng ý của mình với các tiêu chí dƣới đây của Ngân hàng TMCP Quân Đội bằng cách tích vào ô trống theo các mức độ: (1) Hoàn toàn không đồng ý; (2) Không đồng ý; (3) Bình thường: Không đồng ý cũng không phản đối; (4) Đồng ý; (5) Hoàn toàn đồng ý.

STT Tiêu chí Hoàn toàn đồng ý (5) Đồng ý (4) Bình thƣờng (3) Không đồng ý (2) Hoàn toàn không đồng ý (1)

I Uy tín, thƣơng hiệu ngân hàng

1 Ngân hàng có uy tín trên thị trƣờng

2

Khách hàng cảm thấy an toàn khi thực hiện giao dịch tại ngân hàng 3 Khách hàng sẽ tiếp tục sử dụng sản phẩm, dịch vụ tại ngân hàng II Chất lƣợng cán bộ ngân hàng 4 Cán bộ ngân hàng cung cấp đầy đủ thông tin về giao dịch cho khách hàng, biết quan tâm đến lợi ích của khách hàng 5 Cán bộ của ngân hàng lịch sự, chuyên nghiệp, chủ động hƣớng dẫn khách hàng chu đáo và tận tình, có năng lực

giao tiếp 6

Cán bộ ngân hàng có chuyên môn cao, thực hiện nhanh chóng, chính xác yêu cầu giao dịch của khách hàng

III Cơ sở vật chất của ngân hàng

7

Ngân hàng có mạng lƣới chi nhánh, điểm giao dịch thuận tiện cho khách hàng

8 Cơ sở vật chất tại nơi giao dịch hiện đại, tiện nghi

9 Trang thiết bị phục vụ giao dịch phù hợp, tiện ích IV Tính hợp lý, đa dạng của các sản phẩm, dịch vụ phi tín dụng của ngân hàng 10 Có nhiều sản phẩm dịch vụ đa dạng, phong phú 11 Sản phẩm, dịch vụ đƣợc cung cấp phù hợp với nhu cầu của khách hàng

12

Công tác thông tin, tuyên truyền ra cộng đồng của ngân hàng hiệu quả

13

Khách hàng tin tƣởng và hài lòng về sản phẩm, dịch vụ phi tín dụng của ngân hàng 14

Khách hàng sẽ tiếp tục sử dụng và mở rộng sử dụng dịch vụ phi tín dụng của ngân hàng trong thời gian tới

15

Khách hàng sẽ vận động các đối tƣợng khác sử dụng sản phẩm, dịch vụ phi tín dụng của ngân hàng

III. Xin cho biết ý kiến của anh/chị về vấn đề sau:

Để phát triển hoạt động phi tín dụng của NHTMCP Quân Đội và sử dụng sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng đạt hiệu quả cao, theo anh/chị cần có những đổi mới gì:

- Về phía khách hàng

... ... - Về phía ngân hàng TMCP Quân đội

... ... - Về phía Ngân hàng Nhà nƣớc hoặc các cơ quan ban ngành khác

... ... ...

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng trưởng thu nhập từ hoạt động phi tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội (Trang 100 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)