Thiếu sự liờn kết, phối hợp giữa Dự ỏn lõm nghiệp với cỏc dự ỏn, chƣơng trỡnh nhằm tối đa húa cỏc lợi ớch của ODA trờn địa bàn

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) ODA của Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) trong ngành lâm nghiệp (nghiên cứu trường hợp 4 tỉnh Thanh Hóa, Quảng Trị, Gia Lai, Phú Yên giai đoạn 2001 - 2005) (Trang 73 - 75)

- Cỏc cụng trỡnh thủy lợi nhỏ

6 Chi tiết xin xem phụ lục

2.3.2.6. Thiếu sự liờn kết, phối hợp giữa Dự ỏn lõm nghiệp với cỏc dự ỏn, chƣơng trỡnh nhằm tối đa húa cỏc lợi ớch của ODA trờn địa bàn

ỏn, chƣơng trỡnh nhằm tối đa húa cỏc lợi ớch của ODA trờn địa bàn

Đõy là điểm yếu mà Dự ỏn ADB1 bổ sung vào mặt hạn chế trong sử dụng ODA của ADB trong lõm nghiệp.

Phối hợp trong mối quan hệ về xõy dựng kết cấu hạ tầng, phỏt triển nguồn nhõn lực, sử dụng tài nguyờn, bảo vệ mụi trường phỏt triển bền vững là vấn đề rất quan trọng khi thực hiện cỏc Dự ỏn trờn cựng một địa bàn lónh thổ. Sự phối hợp này làm giảm gỏnh nặng về nguồn vốn đầu tư của Dự ỏn để tập trung vào cỏc mục tiờu khỏc, bảo đảm sự gắn kết hài hũa trong phỏt triển và tổ chức lónh thổ. Dự ỏn lõm nghiệp của 4 tỉnh chưa thực sự nắm bắt được vấn đề này mặc dự trờn địa bàn tỉnh song song tồn tại nhiều chương trỡnh hỗ trợ khu vực nụng thụn đặc biệt vựng sõu, vựng xa như chương trỡnh 135 nhằm mục

tiờu xúa đúi giảm nghốo, chương trỡnh 327 phủ xanh đất trống đồi nỳi trọc, chương trỡnh lõm nghiệp cộng đồng… Mục tiờu chung của Dự ỏn là giảm đúi nghốo nờn rất phự hợp với cỏc chương trỡnh trờn của Nhà nước về phỏt triển nụng thụn. Cỏc chương trỡnh này đều cú mục tiờu hướng vào xõy dựng cơ sở hạ tầng cộng đồng và nú được coi như một yờu cầu quan trọng, một biện phỏp ổn định dõn cư và tạo điều kiện để thực hiện cỏc mục tiờu của Dự ỏn.

Nguồn vốn sử dụng cho xõy dựng cơ sở hạ tầng cộng đồng trong dự ỏn lõm nghiệp 4 tỉnh chiếm khoảng trờn 20% vốn đầu tư. Song nếu so với nhu cầu của địa phương là thấp. Song nếu tỷ lệ cao hơn thỡ phải giảm đầu tư cho cỏc hợp phần vỡ vậy phối hợp với cỏc dự ỏn khỏc thực hiện cựng mục tiờu sẽ tối đa húa được lợi ớch của Dự ỏn. Nhiều khi do nhu cầu khỏch quan vốn đầu tư cho cơ sở hạ tầng khụng đỏp ứng được nhu cầu địa phương nờn cụng trỡnh xõy dựng chỉ mang tớnh phụ trương hỡnh thức phỏt huy tỏc dụng kộm.

Túm tắt chƣơng 2

Trong chương 2, Luận văn đó sử dụng dự ỏn ADB1như một đối chứng để đi sõu, làm rừ những thành tựu và hạn chế trong việc quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA của ADB tại cỏc dự ỏn lõm nghiệp Việt Nam.

Nhỡn chung, Dự ỏn đó đỏp ứng được những yờu cầu của cả bờn vay (Chớnh phủ Việt Nam) lẫn bờn cho vay (ADB).

Thành cụng lớn nhất mà Dự ỏn đạt được đú là tăng thu nhập cho người dõn trong vựng dự ỏn, cải thiện đời sống kinh tế – xó hội trong vựng Dự ỏn. Khi được hỏi7, phần lớn người dõn trong vựng dự ỏn núi rằng: được tham gia vào dự ỏn, đời sống kinh tế được cải thiện rừ rệt, chất lượng cuộc sống ngày càng được nõng cao, kinh tế trong vựng phỏt triển. Sản phẩn làm ra cú thị trường tiờu thụ, được tiếp cận với cụng nghệ mới đó giỳp họ thoỏt khỏi cảnh thiếu đúi. Việc sản xuất, bảo quản và chế biến cỏc sản phẩm mỡnh làm ra với sự giỳp đỡ của khoa học kỹ thuật – cú được từ tham gia Dự ỏn đó làm tăng thu nhập của họ.

Ngoài ra, Dự ỏn đó thực hiện tốt mục tiờu do Chớnh phủ Việt Nam và ADB đề ra đú là nõng cao độ che phủ và cải tạo mụi trường. Theo thống kờ, Dự ỏn đó gõy trồng được 12.226 ha rừng, trong đú, rừng phũng hộ là 6.332 ha (đạt 76,2% so với kế hoạch) và rừng sản xuất là 5.894 ha (đạt 83,35% kế hoạch).

Bờn cạnh đú, về cụng tỏc quản lý, cỏc cấp quản lý Dự ỏn đó cú kế hoạch giỏm sỏt chặt chẽ cỏc hoạt động của Dự ỏn ngay từ khi Dự ỏn bắt đầu thực hiện, thực hiện thường xuyờn, cú chất lượng cỏc bỏo cỏo định kỳ hàng thỏng, hàng quý, hàng năm đối với Chớnh phủ và nhà tài trợ, do vậy, Dự ỏn đó phỏt huy được tớnh cụng khai, minh bạch trong suốt quỏ trỡnh thực hiện dự ỏn.

7Phỏng vấn của Đoàn cỏc đại sứ Cộng đồng Chõu Âu trong chuyến thăm và làm việc với Dự ỏn tại tỉnh Gia Lai (từ 16 - 19/12/2003)

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) ODA của Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) trong ngành lâm nghiệp (nghiên cứu trường hợp 4 tỉnh Thanh Hóa, Quảng Trị, Gia Lai, Phú Yên giai đoạn 2001 - 2005) (Trang 73 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)