Tỡnh hỡnh thu hỳt và sử dụng ODA tại Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) ODA của Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) trong ngành lâm nghiệp (nghiên cứu trường hợp 4 tỉnh Thanh Hóa, Quảng Trị, Gia Lai, Phú Yên giai đoạn 2001 - 2005) (Trang 25 - 28)

Trước năm 1975, nguồn ODA cho Miền Bắc chủ yếu từ cỏc nước Xó hội chủ nghĩa (phần lớn là Liờn Xụ cũ và Trung Quốc), cũn Miền Nam nhận

viện trợ từ Mỹ và cỏc đồng minh. Sau năm 1975 tỡnh hỡnh thu hỳt ODA ở Việt Nam cú thể chia làm 3 giai đoạn:

Giai đoạn từ 1975 – 1990:

Đõy là giai đoạn đất nước đó thống nhất song nền kinh tế nước ta rất khú khăn do phải chịu thời gian dài tàn phỏ của chiến tranh, bờn cạnh đú Mỹ và cỏc nước phương Tõy cấm vận kinh tế nờn nền kinh tế Việt Nam vốn đó khú khăn cũn kiệt quệ hơn. Dự vậy, do Việt Nam cũng là thành viờn của Hội đồng tương trợ kinh tế nờn vẫn nhận được viện trợ từ cỏc nước thành viờn của Hội đồng này. Tuy nhiờn, Chiến dịch biờn giới năm 1979 đó chấm dứt nguồn viện trợ lớn từ Trung Quốc cho Việt Nam. Tớnh đến hết năm 1990, tổng số viện trợ Việt Nam nhận được từ nước ngoài là hơn 10 tỷ Rỳp (số tiền này được Nga xoỏ nợ cho ta khoảng 80%, phần cũn lại trả bằng hàng hoỏ) và gần 3 tỷ USD phần lớn là của cỏc nước Bắc Âu như Phần Lan, Na Uy, Thuỵ Điển.

Giai đoạn từ năm 1991 đến thỏng 10- 1993

Đõy là giai đoạn mà nguồn viện trợ từ Liờn Xụ (cũ) cho ta hoàn toàn chấm dứt từ năm 1991. Do chớnh sỏch bao võy và cấm vận, trờn thực tế nước ta khụng nhận được nguồn ODA đỏng kể nào ngoại trừ một số dự ỏn hỗ trợ kỹ thuật của một vài nước Tõy Âu và một số tổ chức Quốc tế. Do vậy, nguồn ODA của thế giới cho Việt Nam giảm mạnh, chỉ đạt khoảng 300- 400 triệu USD/ năm. Phải kể đến thành cụng to lớn của Đại hội Đảng năm 1986 với những chớnh sỏch theo hướng thị trường nờn nước ta đó đạt được những thành tựu trong phỏt triển kinh tế. Cỏc khoản nợ cũ của Việt Nam với một số nước và tổ chức Quốc tế được giải quyết, quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF, Ngõn hàng Thế giới (WB), Ngõn hàng phỏt triển Chõu Á (ADB) nối lại quan hệ tài chớnh, tớn dụng, Việt Nam trở thành quan sỏt viờn của ASEAN.

Bối cảnh lỳc này là Việt Nam bỡnh thường húa với Mỹ và ngay lập tức nhiều nước và tổ chức tài chớnh tiền tệ quốc tế đó nối lại ODA cho Việt Nam. Nguồn ODA vào Việt Nam đó tăng lờn nhanh chúng trong đú cú Quĩ tiền tệ Quốc tế (IMF), Ngõn hàng Thế giới (WB), Ngõn hàng phỏt triển Chõu Á (ADB). Trong hơn 10 năm ( kể từ Hội nghị cỏc nhà tài trợ quốc tế –CG- đầu tiờn tổ chức tại Paris thỏng 12/1993 nhằm nối lại ODA cho Việt Nam), đến năm 2007 cộng đồng cỏc nhà tài trợ đó cam kết cung cấp 5,4 tỷ USD.

Bảng 1.2. Tỡnh hỡnh thu hỳt và giải ngõn vốn ODA của Việt Nam (1993- 2007)

Đơn vị tớnh: Triệu USD

Năm Số vốn cam kết Vốn ký kết Vốn giải ngõn

1993 1.861 817 413 1994 1.959 2.598 725 1995 2.311 1.444 737 1993-1995 6.131 4.859 1.875 1996 2.431 1.602 900 1997 2.377 1.686 1 1998 2.192 2.444 1.242 1999 2.146 1.503 1.35 2000 2.400 1.768 1.65 1996-2000 11.546 9.003 6.142 2001 2.399 2.418 1.5 2002 2.462 1.805 1.528 2003 2.839 1.757 1.422 2004 3.441 2.568 1.65 2005 3.748 2.515 1.787 2001-2005 14.889 11.063 7.887 2006 4.457 2.824 1.785 2007 5.426 3.795 2.176 Tổng số (1993 – 2007) 42.438 32.109 19.865

Nguồn: Tổng quan tỡnh hỡnh thu hỳt và sử dụng nguồn vốn ODA ở Việt Nam thời kỳ 1993 – 2007 (Bộ Kế hoạch & Đầu tư) năm 2007

Bảng 1.2 cho thấy cam kết ODA cho Việt Nam tăng lờn đỏng kể qua từng giai đoạn. Cụ thể: Nếu như giai đoạn 1993 – 1995, khi cỏc quốc gia phỏt triển vừa mới nối lại viện trợ cho Việt Nam nờn lượng cam kết cũn rất dố dặt chỉ là 6,1 tỷ USD thỡ đến giai đoạn tiếp theo 1996 – 2000, sau khi chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường theo định hướng của Nhà nước, nền kinh tế Việt Nam thay đổi hẳn do vậy lượng vốn cam kết đó tăng gần gấp 2 lần, đạt 11,5 tỷ USD. Giai đoạn 2001 – 2005, lượng vốn này đó bắt đầu cú sự chậm lại song vẫn đạt gần 15 tỷ USD. Đến cỏc năm 2006 và 2007, lượng vốn này lại tăng mạnh, cú thể núi là lượng tăng lớn nhất trong gần 14 năm nhận viện trợ ODA. Lượng vốn này khụng những tăng với khối lượng lớn mà cũn tăng qua cỏc năm. Năm 2006 vốn ODA cam kết đạt 4,5 tỷ USD, năm 2007 đạt 5,4 tỷ USD. Đõy là mức cam kết kỷ lục, nõng tổng giỏ trị ODA cam kết trong 2 năm 2006 và 2007 đạt gần 9,88 tỷ USD bằng 49% dự bỏo vốn cam kết vốn ODA cho cả thời kỳ 2006 - 2010.

Số vốn này tập trung vào một số lĩnh vực như để xõy dựng cơ sở hạ tầng kinh tế - xó hội giải quyết cỏc mục tiờu quan trọng như Xúa đúi giảm nghốo, phỏt triển y tế, giỏo dục, vào cỏc lĩnh vực khoa học cụng nghệ, bảo vệ mụi trường, cải cỏch hành chớnh, luật phỏp, hỗ trợ sản xuất...

Bảng 1.3. Cơ cấu sử dụng vốn ODA thời kỳ 2001 - 2005

Đơn vị: Triệu USD

Ngành/lĩnh vực Hiệp định ODA ký kết Giải ngõn ODA Tổng Tỷ lệ % Tổng Tỷ lệ %

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) ODA của Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) trong ngành lâm nghiệp (nghiên cứu trường hợp 4 tỉnh Thanh Hóa, Quảng Trị, Gia Lai, Phú Yên giai đoạn 2001 - 2005) (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)