- Cỏc cụng trỡnh thủy lợi nhỏ
6 Chi tiết xin xem phụ lục
2.3.2.5. Chƣa lƣờng hết cỏc khú khăn trờn địa bàn Dự ỏn
Khi thực hiện Dự ỏn chưa gắn với qui hoạch tổng thể của địa phương và những dự bỏo cú ảnh hưởng đến phỏt triển kinh tế – xó hội của vựng dự ỏn nờn Dự ỏn cũn hạn chế. Cụ thể:
a. Chưa thấy hết những đặc điểm khú khăn của vựng thực hiện dự ỏn
Đặc thự vựng Dự ỏn là vựng nỳi, vựng sõu, vựng xa, cú nhiều khú khăn do địa hỡnh, thời tiết, cơ sở hạ tầng kộm, dõn trớ thấp thỡ sẽ phải đầu tư vào lĩnh vực nào cú tớnh đột phỏ để giải quyết mục tiờu chớnh của Dự ỏn. Thớ dụ đầu tư vào trồng rừng và thực hiện cỏc mụ hỡnh nõng cao đời sống xúa đúi giảm nghốo nhưng tỷ lệ này so với nhu cầu của vựng Dự ỏn là thấp. Một tỷ lệ đỏng được lưu tõm trong Dự ỏn của tỉnh Gia Lai là vốn đầu tư cho xõy dựng
cơ sở hạ tầng nụng thụn chiếm tỷ lệ lớn (gần 21%) trong khi trồng rừng phũng hộ đầu nguồn chỉ chiếm tỷ lệ thấp ( 1,8%) mặc dự tỉnh này cú diện tớch rừng phũng hộ lớn hơn rất nhiều cỏc vựng khỏc.
Phải thấy rằng nguồn vốn của Dự ỏn khụng thiếu nhưng do việc xõy dựng Dự ỏn chưa lường hết cỏc khú khăn của cơ chế thị trường đồng thời cũng chưa thấy hết được những khú khăn của vựng Dự ỏn nờn khi quản lý và sử dụng vốn đó chưa tớnh toỏn hết bỏ lỡ cơ hội để nhà đầu tư phải chuyển vốn sang Dự ỏn khỏc.
b. Đầu tư dàn trải khụng tập trung do chưa thấy hết đặc thự của từng hợp phần
Trong lĩnh vực đầu tư, việc dàn trải vốn khụng cú trọng tõm sẽ làm giảm hiệu quả sử dụng đồng vốn. Sự đầu tư dàn trải càng khụng khuyến khớch được hộ nghốo tham gia tớch cực vào thực hiện dự ỏn. Đặc biệt là sự đầu tư vào cỏc hợp phần cho dõn vay vốn sản xuất như mụ hỡnh trồng rừng, cải tạo vườn tạp và nụng lõm kết hợp. Mặc dự đõy là mụ hỡnh thiết thực giỳp người dõn cú thu nhập để nõng cao cuộc sống nhưng khụng phải là nguyện vọng của tất cả hộ nghốo và cú thể mục tiờu này sẽ chuyển sang cỏc hộ cú điều kiện kinh tế khỏ giả hơn (đối tượng ngũai dự kiến trong thực hiện xúa đúi giảm nghốo). Nếu đầu tư khụng sỏt thực tế, khụng đỳng nhu cầu của người nghốo thỡ hiệu quả Dự ỏn khụng cao.
Việc phõn loại vốn theo tớnh đặc thự của từng hợp phần trong vựng dự ỏn nờn cú sự phõn nguồn vốn chưa hợp lý giữa cỏc hợp phần. Thớ dụ rừng phũng hộ ở Gia Lai rất lớn nhưng chỉ được đầu tư trờn 3% tổng vốn của Dự ỏn cho cụng việc này. Trong khi đú hợp phần nụng lõm kết hợp lại chiếm 68,5% tổng vốn của Dự ỏn cho hợp phần này nhưng qua điều tra thỡ người dõn ớt hào hứng.
Một điều thấy rừ trong dự ỏn này là mức độ đầu tư cho từng vựng Dự ỏn dựa trờn số dõn mà khụng theo mức độ quan trọng của từng vựng nờn nguồn vốn bị dàn trỉ khụng tập trung . Cụ thể như bảng dưới đõy:
Bảng 2.7. Tỷ lệ đầu tƣ cho cỏc tỉnh Dự ỏn Vựng Dự ỏn Tỷ lệ đầu tư so tổng số Tỷ lệ dõn số so tổng số Gia lai Phỳ Yờn Quảng Trị Thanh Húa 37% 18% 15% 30% 39% 19% 16% 26% Nguồn: Dự ỏn ADB1
Đỏng lẽ Dự ỏn phải căn cứ vào mức độ quan trọng của từng hợp phần trong vựng Dự ỏn để tớnh toỏn nhu cầu đầu tư nhưng lại căn cứ vào số dõn là chưa hợp lý. Việc căn cứ số dõn phải cú sự phõn loại theo đối tượng hưởng lợi mới cụng bằng, khụng phõn loại đối tượng thụ hưởng trong Dự ỏn cú thể dẫn đến đối tượng nhận vốn đầu tư chưa trỳng với mục tiờu của Dự ỏn.
Bảng 2.8. Phõn bổ vốn đầu tƣ hợp phần NLKH cho cỏc tỉnh Tỉnh Diện tớch nụng lõmkết hợp (ha) Dõn số (người) Đầu tư (USD) Bỡnh quõn đầu tư (USD/ng) Bỡnh quõn đầu tư NLKH (%) Gia lai Phỳ Yờn QuảngTrị Thanh Húa 4.525 1.023 - - 30.000 15.000 12.000 19.000 4.930.062 2.475.035 1.898.086 3.845.626 164 165 158 202 53,9 27,6 9,3 9,0 Nguồn: dự ỏn ADB1
c. Phỏt triển mụ hỡnh phục vụ mục tiờu xúa đúi giảm nghốo nhưng khụng hướng vào việc tạo ra cỏc sản phẩm cú tớnh hàng húa cao để mở rộng quan hệ trao đổi với bờn ngoài.
Theo Quyết định của Chớnh phủ thỡ suất đầu tư trong cỏc Dự ỏn lõm nghiệp rất thấp, thớ dụ: suất đầu tư cho bảo vệ khoanh nuụi khụng trồng bổ sung 1 ha rừng trong 1 năm chỉ cú 50.000 đ, trồng rừng sản xuất và trồng
rừng tập trung Nhà nước chỉ hỗ trợ 1,9 - 2 triệu đồng/ha, cải tạo vườn tạp chỉ hỗ trợ 0,3-1,0 triệu đồng 1 ha. Với suất đầu tư như vậy thỡ thu nhập của người dõn bảo vệ, chăm súc và trồng rừng cũn quỏ thấp chưa đỏp ứng được nhu cầu tối thiểu trong đời sống. Vỡ vậy người dõn sống bằng nghề rừng cũn quỏ vất vả.
Một ý tưởng cú tớnh chiến lược trong Dự ỏn là làm sao đời sống người dõn được cải thiện mà khụng hoàn toàn dựa vào rừng (ý tưởng nhằm mục đớch hạn chế đựợc nạn phỏ rừng làm nương rẫy, chặt rừng lấy gỗ, củi…) đú là: đẩy mạnh cỏc biện phỏp nhằm thay đổi cỏch sống cỏch nghĩ đó cú từ lõu đời của người dõn đặc biệt là đồng bào dõn tộc. Trong điều tra thu nhập của cộng đồng những người sống cạnh rừng thỡ trờn 80% thu nhập của họ là từ rừng, từ đú đó dẫn đến nạn phỏ rừng một cỏch trầm trọng. Hậu quả là lũ quột, lở đất sập nhà mỗi khi mựa mưa đến. Để thực hiện ý tưởng này, thụng qua đội ngũ cỏc khuyến nụng khuyến lõm viờn, tổ thực thi dự ỏn và cỏn bộ dự ỏn cỏc cấp đó phối hợp đến từng hộ gia đỡnh phỏt tờ rơi, khuyờn bảo, chỉ ra những tỏc dụng của bảo vệ rừng hiện cú và tỏc hại của việc chặt phỏ rừng bừa bói, đồng thời đưa ra những giải phỏp thiết thực để hạn chế việc chặt phỏ rừng của người dõn.
Để gúp phần xúa đúi giảm nghốo, Dự ỏn đó thực hiện nhiều mụ hỡnh giỳp người dõn cú thu nhập cao cải thiện đời sống vốn rất khú khăn trong đú cú mụ hỡnh trồng rừng sản xuất, mụ hỡnh nụng lõm kết hợp và mụ hỡnh cải tạo vườn tạp.
Thực tế ở nước ta, khú khăn đồng nghĩa với đúi nghốo. Bốn tỉnh dự ỏn chọn để đầu tư đều là tỉnh miền nỳi vựng sõu, vựng xa cú nhiều khú khăn, tỷ lệ hộ nghốo cao. Bởi vậy việc tạo ra ở đõy một cuộc sống khụng hoàn toàn dựa vào rừng là vấn đề khụng đơn giản. Từ quĩ đất chưa cú rừng với mụ hỡnh nụng lõm kết hợp Dự ỏn đó lụi cuốn được người dõn tham gia, vỡ họ đó cú thể tự tỳc trong đời sống mà khụng ỷ lại vào phẩm vật của rừng ban cho như
trước đõy. Song cuộc sống cú ổn định hay khụng lại phụ thuộc rất lớn vào chủng loại và cơ cấu cõy trồng. Trồng cõy gỡ để cú sản phẩm hàng húa là vấn đề cần đặt ra, nú cũng khú như khi ta phải thay thế cõy thuốc phiện cho đồng bào H’Mụng ở vựng nỳi phớa Bắc. Phần lớn cõy trồng theo mụ hỡnh nụng lõm kết hợp ở cỏc vựng Dự ỏn chưa tỡm ra được cõy chủ đạo cú giỏ trị cao, nờn phần lớn chỉ dừng lại ở dạng tự cấp tự tỳc tiờu thụ trong vựng, nú cú ý nghĩa cứu đúi chứ khụng giảm được nghốo và mụ hỡnh khụng tạo được cuộc sống ổn định cho người dõn và sẽ khụng ,tồn tại lõu dài trong điều kiện kinh tế thị trường. Thực tế trong việc trồng rừng, Dự ỏn sử dụng phương chõm “lấy ngắn nuụi dài” trong việc trồng xen cõy ngắn ngày với cõy lấy gỗ là rất hợp lý. Nú vừa tạo ra lương thực, vừa hạn chế súi mũn đất đai, chuyển đổi canh tỏc cổ truyền lạc hậu. Song đõy cũng chỉ là biện phỏp tỡnh thế. Dự ỏn chưa hướng cho người dõn tầm nhỡn xa hơn gắn với cỏc dự bỏo trong phỏt triển vựng lớn và của tỉnh cú Dự ỏn về phỏt triển kinh tế trong tương lai để lựa chọn cõy trồng cú tớnh chiến lược tạo ra những sản phẩm cú tớnh hàng húa cao đún đầu cơ hội trong phỏt triển cụng nghiệp chế biến gỗ và du lịch sinh thỏi.