Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở tỉnh Hưng Yờn

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Bắc Ninh (Trang 32 - 37)

Hưng Yờn là một tỉnh thuộc đồng bằng sụng Hồng, cú vị trớ địa lý thuận lợi, diện tớch tự nhiờn là 923,45 km2, dõn số 1.156 nghỡn người (năm 2007). Mật độ dõn số của tỉnh là 1.252 người/km2, tỷ lệ tăng dõn số tự nhiờn 9,36%/năm, tỉnh đó hoàn thành phổ cập giỏo dục trung học cơ sở vào năm

2002. Hưng Yờn cú lực lượng lao động 674.102 người, chiếm 51% dõn số (2007). Lao động đó qua đào tạo nghề đạt 25%, chủ yếu trỡnh độ đại học, cao đẳng, trung học và cụng nhõn kỹ thuật được đào tạo cơ bản. Trung bỡnh hàng năm lực lượng lao động trẻ bổ sung khoảng trờn 2 vạn người. Đõy là nguồn lực cơ bản phục vụ tốt cho phỏt triển cụng nghiệp của tỉnh.

Từ khi tỏi lập tỉnh (01/01/1997), thực hiện cụng cuộc CNH - HĐH, phấn đấu đưa Hưng Yờn trở thành tỉnh cụng nghiệp trước năm 2020, những năm qua, tỉnh đó tớch cực thực hiện thu hỳt đầu tư, tạo mụi trường đầu tư thụng thoỏng và hấp dẫn. Nhiều nhà đầu tư đó chọn Hưng Yờn làm nơi “đất lành chim đậu”. Đõy là một vấn đề quan trọng thỳc đẩy phỏt triển kinh tế và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của Hưng Yờn.

Những năm qua, tốc độ tăng kinh tế của tỉnh luụn duy trỡ ở mức cao so với bỡnh quõn chung của cả nước, tạo sự chuyển dịch nhanh về cơ cấu kinh tế theo hướng cụng - nụng nghiệp và dịch vụ. Mức tăng trưởng kinh tế đạt khỏ, bỡnh quõn đạt 11,87%/năm; trong đú, nụng nghiệp tăng 5,6%/năm, cụng nghiệp tăng 42%/năm, dịch vụ tăng 15%/năm; đời sống của người dõn đang dần được nõng lờn rừ rệt. Cựng với việc tập trung phỏt triển kinh tế, Hưng Yờn coi trọng việc đào tạo và phỏt huy nguồn lực con người, thực hiện tốt cỏc chớnh sỏch xó hội, nõng cao mức hưởng thụ cỏc giỏ trị văn hoỏ, tinh thần của nhõn dõn.

Khai thỏc lợi thế gần thủ đụ Hà Nội, nguồn lực dồi dào, giao thụng thuận lợi cho phỏt triển kinh tế - xó hội, Hưng Yờn đặc biệt chỳ trọng nhấn mạnh đến cụng tỏc thu hỳt vốn đầu tư trong và ngoài nước vào phỏt triển cụng nghiệp và dịch vụ, xem đõy là điểm nhấn của tỉnh. Trong giai đoạn 2000 - 2006, Hưng Yờn đó thu hỳt được 478 dự ỏn đầu tư với tổng số vốn đăng ký tương đương 1.223 triệu USD, 160 dự ỏn đó đi vào hoạt động, giỏ trị sản xuất

tăng hàng ngàn tỷ đồng/năm, đúng gúp 70% số thu ngõn sỏch hằng năm trờn địa bàn và tạo việc làm thường xuyờn cho trờn 4 vạn lao động.

Xột toàn bộ nền kinh tế của tỉnh Hưng Yờn, sau hơn 10 năm tỏch tỉnh, tỷ trọng của khu vực nụng nghiệp (bao gồm cả lõm nghiệp và ngư nghiệp) trong tổng sản phẩm của tỉnh (GDP) đó giảm dần, nếu năm 1997 tỷ trọng nụng lõm nghiệp cũn chiếm 51,87% trong tổng GDP của tỉnh thỡ đến năm 2008 chỉ cũn 27,66%. Tỷ trọng cụng nghiệp - xõy dựng tăng từ 20,26% năm 1997; 32,44% năm 2001 lờn 42,63% năm 2008; tỷ trọng dịch vụ tăng từ 27,87 % năm 1997 lờn 29,71% năm 2008. Sự thay đổi đú là phự hợp với xu hướng biến đổi cơ cấu kinh tế trong quỏ trỡnh CNH - HĐH (tỷ trọng của khu vực nụng nghiệp trong tổng sản phẩm của cả nước (GDP) năm 2008 là 22,10%; tỷ trọng cụng nghiệp - xõy dựng là 39,73%; dịch vụ là 38,17%).

Cơ cấu nội bộ ngành nụng nghiệp cũng cú sự chuyển biến theo hướng sản xuất hàng hoỏ, tỷ trọng ngành trồng trọt giảm, tỷ trọng ngành chăn nuụi, dịch vụ tăng. Nhiều mụ hỡnh sản xuất hiệu quả như: lỳa-cỏ, lỳa-cỏ-vườn, hoa- cõy cảnh, chăn nuụi thuỷ-đặc sản,… đó cú xu hướng phỏt triển cả bề rộng lẫn chiều sõu, từng bước nõng cao giỏ trị, thu nhập và hiệu quả kinh tế cho người sản xuất. Tỷ trọng giỏ trị sản xuất lĩnh vực trồng trọt giảm từ 66,67% năm 1997 xuống cũn 58,46% năm 2008, ngành chăn nuụi tăng từ 31,78% (1997) lờn 40,09% (2008), ngành dịch vụ từ 1,46% (1997) giảm cũn 1,45 % (2008). Giỏ trị sản xuất nụng nghiệp (theo giỏ so sỏnh 1994) giai đoạn từ năm 1997 đến năm 2008 nhỡn chung tăng khỏ từ 1.809,759 tỷ đồng năm 1997 lờn 3.094,972 tỷ đồng năm 2008; giỏ trị sản xuất trồng trọt từ 1.295,229 tỷ đồng lờn 2.017,987 tỷ đồng; giỏ trị sản xuất chăn nuụi tăng từ 491,405 tỷ đồng lờn 1.002,250 tỷ đồng năm 2008; dịch vụ nụng nghiệp tăng từ 23,125 tỷ đồng lờn 128,455 tỷ đồng.

Sản xuất cụng nghiệp tăng trưởng nhanh. Giỏ trị sản xuất cụng nghiệp tăng bỡnh quõn 26,7%/năm. Năm 2007 giỏ trị sản xuất cụng nghiệp đạt 12.631 tỷ đồng, tăng 28,8% so cựng kỳ, đạt kế hoạch năm. Hỡnh thành một số ngành sản xuất chủ lực như: điện tử, dệt may, cơ khớ và luyện thộp…với cụng nghệ tiờn tiến, sản phẩm cụng nghiệp ngày càng đa dạng về chủng loại, chất lượng tốt hơn, nhiều sản phẩm cú thương hiệu và sức cạnh tranh trờn thị trường. Những năm gần đõy cụng nghiệp chế biến nụng sản trờn địa bàn Hưng Yờn đó cú sự phỏt triển tớch cực. Năm 2001 cú 17 doanh nghiệp hoạt động chế biến ở quy mụ cụng nghiệp, đến năm 2008 cú 65 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này với 15 ngành hàng sản phẩm.

Một số ngành cụng nghiệp phục vụ cho phỏt triển nụng nghiệp và kinh tế nụng thụn được tổ chức và sắp xếp lại sản xuất. Đặc biệt là lựa chọn cỏc sản phẩm ưu tiờn và cú lợi thế trong nước và thế giới để đầu tư về chiều sõu, đổi mới cụng nghệ, đạt chất lượng cao hơn.

Làng nghề truyền thống, tiểu thủ cụng nghiệp ở nhiều thụn được nhõn rộng và phỏt triển: Nổi bật là hỡnh thành cỏc cụm cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp dưới dạng làng nghề, đó tạo ra cơ hội tham gia cho nhiều lao động hơn là cụng nghiệp tập trung và tăng thu nhập cho người lao động. Thay đổi dần cơ cấu lao động nụng thụn theo hướng chuyển dần sang lao động dịch vụ, làng nghề, giải quyết thờm việc làm và dần dần làm thay đổi bộ mặt nụng thụn. Từ năm 1997 đến năm 2003, làng nghề và ngành tiểu thủ cụng nghiệp tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn năm là 12,5%, từ năm 2006 đến năm 2008 tăng bỡnh quõn tăng khoảng 13%/năm.

Quy hoạch phỏt triển cụng nghiệp cú tiến bộ, 2 khu cụng nghiệp đó được phờ duyệt đi vào sản xuất, tỉnh đang trỡnh duyệt cỏc khu cụng nghiệp khỏc và triển khai xõy dựng cỏc khu cụng nghiệp phớa nam của tỉnh; quy hoạch 10 khu cụng nghiệp làng nghề. Cơ cấu sản xuất hàng hoỏ chuyển dịch

theo hướng gia tăng giỏ trị hàng hoỏ xuất khẩu, hàng tiờu dựng và hàng chất lượng cao.

Hoạt động thương mại và dịch vụ chuyển biến theo hướng đỏp ứng nhu cầu của sản xuất và đời sống. Giỏ trị cỏc ngành dịch vụ tăng bỡnh quõn đạt trờn 15,0%/năm. Tổng mức bỏn lẻ hàng hoỏ dịch vụ tiờu dựng xó hội tăng bỡnh quõn 20,5%/năm; năm 2007 giỏ trị cỏc ngành dịch vụ đạt 5.271 tỷ đồng, tăng 18,3% so với cựng kỳ. Dịch vụ tài chớnh, ngõn hàng, bảo hiểm, bưu chớnh viễn thụng được mở rộng. Dịch vụ vận tải hành khỏch doanh thu tăng bỡnh quõn 14%/năm. Hưng Yờn đang phấn đấu trở thành một tỉnh phỏt triển, cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ với một cơ cấu kinh tế hợp lý, nõng cao hiệu quả đầu tư và giải quyết tốt cỏc vấn đề xó hội.

Cựng với chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu lao động cũng cú những thay đổi, chuyển biến tớch cực, lao động nụng nghiệp giảm từ 80,4% năm 2001 xuống cũn 70,9% năm 2005 và 50,7% năm 2008, lao động cụng nghiệp tăng từ 9,2% (năm 2001) lờn 20,3% (năm 2008) và dịch vụ tăng từ 10,4% (năm 2001) lờn 19,4% (năm 2008).

Nhỡn chung, những năm qua, Hưng Yờn đó đạt được những thành tựu trờn là do:

Thứ nhất là chớnh sỏch phỏt triển đỳng đắn, xõy dựng nền kinh tế nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường khơi dậy tiềm năng trong nhõn dõn, phỏt huy kinh tế tự chủ, mở rộng hành lang thị trường, coi trọng việc sản xuất và chế biến tại chỗ, v.v…từ đú tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ trờn địa bàn nụng thụn phỏt triển.

Thứ hai là với chớnh sỏch mở cửa, ưu đói đầu tư tự nhiờn dự ỏn sản xuất, cụng nghiệp đó được triển khai hoạt động cú hiệu quả mở ra một số mặt hàng thủ cụng mỹ nghệ tham gia xuất khẩu làm phong phỳ thờm chủng loại hàng xuất khẩu của tỉnh.

Thứ ba là, khuyến khớch hỗ trợ phỏt triển tiểu thủ cụng nghiệp, làng nghề. Khụi phục cỏc làng nghề truyền thống, nhõn cấy nghề mới được coi trọng, trong một số làng nghề, ngành nghề tiểu thủ cụng nghiệp đó hoạt động trở lại và cú chiều hướng phỏt triển như nghề thờu ren, chạm bạc, mộc mỹ nghệ, gốm sứ, mõy tre đan,…

Phỏt huy tinh thần của vựng KTTĐ phớa Bắc, nhiệm vụ phỏt triển kinh tế xó hội của Hưng Yờn luụn gắn liền với chiến lược phỏt triển kinh tế của vựng và cả nước. Phấn đấu đến năm 2010, Hưng Yờn trở thành tỉnh khỏ trong cả nước, tạo cơ sở để trở thành tỉnh cụng nghiệp phỏt triển theo hướng hiện đại trước năm 2020.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Bắc Ninh (Trang 32 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)