Cỏc giải phỏp vĩ mụ thỳc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Bắc Ninh (Trang 101 - 111)

4. LĐ đó qua đào tạo ngành DV Trong đú: Đại học

3.3.1. Cỏc giải phỏp vĩ mụ thỳc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế

Giải phỏp về quy hoạch khụng gian kinh tế - xó hội

* Quy hoạch vựng sản xuất hàng nụng sản gắn với đầu tư cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất.

Để thực hiện chớnh sỏch phỏt triển nụng nghiệp, trong đú đặc biệt chỳ trọng tăng tỷ trọng ngành chăn nuụi, cần quy hoạch ngành chăn nuụi tỏch khỏi khu dõn cư, hỡnh thành cỏc trang trại chăn nuụi tạo thành vựng sản xuất tập trung, thuận lợi cho việc quản lý và phũng trừ dịch bệnh.

Tiếp tục thực hiện cụng tỏc “dồn điền đổi thửa”, chuyển khoảng 700 ha diện tớch lỳa vựng trũng cũn lại sang phỏt triển mụ hỡnh VAC và AC, phỏt

triển kinh tế trang trại và tạo thành vựng nuụi trồng thuỷ sản tập trung với quy mụ lớn. Hiện nay, đó cú nhiều hộ nụng dõn thực hiện theo cỏch này để phỏt triển sản xuất. Tuy nhiờn, qua khảo sỏt thực tế cho thấy nhỡn chung mụ hỡnh VAC chưa phỏt huy được hết hiệu quả do thiếu vốn ban đầu. Vỡ vậy, giải quyết vốn để phỏt triển kinh tế hộ nụng dõn là một vấn đề quan trọng cần được quan tõm của cỏc cấp lónh đạo tỉnh và Nhà nước.

- Quy hoạch sản xuất nụng nghiệp ven đụ được ứng dụng cụng nghệ cao: sản xuất rau sạch, xõy dựng mụ hỡnh sản xuất và bảo quản hoa cụng nghệ cao cú triển vọng xuất khẩu, trước tiờn cung cấp cho nhu cầu trong tỉnh và một phần cho thủ đụ Hà Nội.

- Quy hoạch cỏc vựng cõy thực phẩm, cõy cụng nghiệp cú giỏ trị kinh tế cao trờn địa bàn cỏc huyện, thị xó như: cõy rau, cà chua, khoai tõy, ớt,… trong đú tập trung phỏt triển cõy vụ đụng.

* Phỏt triển cỏc khu cụng nghiệp, cụm làng nghề và đa dạng hoỏ cỏc hỡnh thức kinh doanh

Bắc Ninh xưa và nay vốn là vựng cú nhiều làng nghề thủ cụng nổi tiếng như: Làng tranh Đụng Hồ, làng gốm Phự Lóng, làng đỳc đồng Đại Bỏi, làng rốn Đa Hội, làng dệt Lũng Giang, Hồi Quan, sơn mài Đỡnh Bảng, chạm khắc Đồng Kỵ, làng nghề tre trỳc Xuõn Lai,… Ngày nay, nhiều làng nghề đó bị mai một vỡ nhiều lý do khỏc nhau, do đú tỉnh đó quan tõm tới việc quy hoạch, xõy dựng cỏc cụm cụng nghiệp làng nghề tập trung để phỏt triển kinh tế địa phương và du lịch. Quy hoạch mở rộng mới cỏc khu cụng nghiệp làng nghề, để đến năm 2010 trờn địa bàn tỉnh cần cú 39 khu cụm cụng nghiệp làng nghề, cụm cụng nghiệp vừa và nhỏ với tổng diện tớch 715 ha tạo điều kiện thu hỳt cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ ở địa phương đầu tư phỏt triển. Như vậy, cỏc cụm làng nghề sẽ cú cơ hội tăng thờm nguồn vốn để đổi mới kỹ thuật và thiết

bị, cú thể đa dạng hoỏ sản phẩm sản xuất và hỡnh thức kinh doanh để cạnh tranh trờn thị trường trong nước và quốc tế.

Hơn nữa, do quỹ đất nụng nghiệp bị thu hẹp để phỏt triển cụng nghiệp, lao động trong nụng nghiệp khụng cú việc làm sẽ chuyển dần sang cỏc làng nghề, tạo sự chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế trờn địa bàn tỉnh.

* Quy hoạch khụng gian văn hoỏ, du lịch

Bắc Ninh nổi tiếng với những loại hỡnh du lịch tiờu biểu như: du lịch văn hoỏ, lễ hội; du lịch thể thao; du lịch làng quan họ; du lịch tớn ngưỡng dõn gian.

Để phỏt triển ngành du lịch Bắc Ninh, cần đầu tư phỏt triển thành cỏc cụm du lịch cú quy mụ để thu hỳt khỏch trong nước và quốc tế.

- Hỡnh thành cỏc cụm du lịch ở những nơi cú thế mạnh về sản phẩm du lịch như: cụm du lịch Trung tõm thành phố Bắc Ninh; cụm du lịch Lim, Phật Tớch; cụm du lịch Thuận Thành; cụm du lịch Đền Đụ, Đỡnh Bảng,…

- Với địa thế giỏp thủ đụ Hà Nội, việc phỏt triển cỏc khu nghỉ dưỡng và khu du lịch sinh thỏi cũng là một ưu thế. Tuy nhiờn, ở Bắc Ninh hiện nay, loại hỡnh du lịch này chưa phỏt triển mạnh như cỏc tỉnh khỏc (vớ dụ như tỉnh Vĩnh Phỳc).

Giải phỏp về vốn

Nhu cầu về vốn đầu tư cho cả giai đoạn 2006-2020 ước tớnh khoảng 148.313 tỷ đồng. Bao gồm:

- Nguồn vốn đầu tư từ ngõn sỏch nhà nước (bao gồm cả vốn ODA), trong đú cả từ ngõn sỏch địa phương và ngõn sỏch tỉnh dành chủ yếu cho phỏt triển kết cấu hạ tầng kinh tế- xó hội. Dự kiến vốn đầu tư từ ngõn sỏch sẽ đỏp ứng được khoảng 25-30% nhu cầu vốn đầu tư.

- Nguồn vốn đầu tư từ cỏc doanh nghiệp và dõn: ước tớnh khoảng 40- 45% trong cơ cấu vốn đầu tư.

- Vốn tớn dụng và liờn doanh, liờn kết với cỏc địa phương ngoài thành phố (kể cả đầu tư nước ngoài): dự kiến sẽ đỏp ứng được khoảng 25-30% tổng nhu cầu vốn đầu tư.

Nhỡn chung, nguồn vốn đầu tư để phỏt triển kinh tế nụng thụn luụn trong tỡnh trạng rất thiếu, kể cả vốn đầu tư ban đầu cũng như vốn hoạt động thường xuyờn sau này. Tuy nhiờn, để cải thiện được nhu cầu về vốn, cần phối hợp từ phớa Nhà nước với cỏc chớnh sỏch cụ thể để tỏc động làm tăng nguồn vốn cho hoạt động kinh tế - xó hội của tỉnh.

* Giải phỏp huy động vốn

Vốn đầu tư vào sản xuất được huy động từ nhiều nguồn khỏc nhau. Về quan điểm, cần xỏc định nguồn vốn trong nước là quyết định, nguồn vốn nước ngoài là rất quan trọng. Phải huy động tối đa nguồn lực của địa phương và thu hỳt vốn trong nước, nhất là của Hà Nội và cỏc tỉnh lõn cận; đồng thời tạo mọi điều kiện thuận lợi để thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài bằng nhiều hỡnh thức khỏc nhau.

Huy động nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ trung ương, vốn tớn dụng ưu đói, vốn vay nước ngoài trả chậm hoặc thuờ tài chớnh, vốn đầu tư trực tiếp FDI, ODA,…) và sử dụng cú hiệu quả, xử lý đồng bộ cỏc nguồn vốn trung hạn và dài hạn để đảm bảo sản xuất ổn định và phỏt triển. Huy động vốn khụng chỉ trờn địa bàn tỉnh mà cũn thu hỳt trong vựng và cả nước, nhất là vốn trong dõn cư hiện nay đang được đỏnh giỏ là cũn khỏ lớn mà tỉnh chưa khai thỏc được. Cần phải cú chớnh sỏch tớn dụng hợp lý để đảm bảo kết hợp hài hoà lợi ớch giữa người cú vốn và cỏc doanh nghiệp cú thể vay để phỏt triển sản xuất.

* Giải phỏp sử dụng vốn

- Đầu tư tập trung, cú trọng điểm, trỏnh dàn trải, đề cao tớnh hiệu quả trong đầu tư. Nõng cao tớnh cạnh tranh và tớnh trung thực trong cụng tỏc đấu

thầu; tăng cường cụng tỏc quản lý nhà nước để chống thất thoỏt trong đầu tư, kiểm tra, giỏm sỏt, giỏm định chất lượng cỏc cụng trỡnh xõy dựng để trỏnh nợ xấu trong XDCB.

- Huy động cỏc nguồn lực đầu tư cho phỏt triển, đẩy mạnh cụng tỏc đấu giỏ quyền sử dụng đất, tiếp tục cải thiện hơn nữa mụi trường đầu tư, đẩy mạnh cỏc hoạt động thu hỳt đầu tư, thỏo gỡ khú khăn. Hỗ trợ đầu tư cho dự ỏn được cấp phộp, tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa trong thủ tục hành chớnh về đăng ký kinh doanh, thuờ đất, vay vốn để cỏc dự ỏn nhanh đi vào sản xuất.

- Ưu tiờn cú trọng điểm đầu tư xõy dựng kết cấu hạ tầng, nhất là cỏc khu đụ thị, cỏc khu, cụm cụng nghiệp và cỏc tuyến giao thụng quan trọng.

- Ưu tiờn cỏc dự ỏn cú khả năng khai thỏc sớm và cú hiệu quả; cỏc chương trỡnh, dự ỏn phỏt triển kinh tế nụng nghiệp, nụng thụn. Phỏt triển nguồn điện, hiện đại hoỏ mạng lưới phõn phối điện, đảm bảo đủ nhu cầu cung cấp cho sản xuất kinh doanh và sinh hoạt. Tiếp tục đầu tư, nõng cấp cỏc tuyến giao thụng, quốc lộ, cỏc tuyến đường nội thị của tỉnh.

Giải phỏp về nguồn nhõn lực

+ Đẩy mạnh cụng tỏc dõn số và kế hoạch hoỏ gia đỡnh nhằm đạt qui mụ cơ cấu dõn số hợp lý.

+ Khụng ngừng cải thiện và nõng cao chất lượng dõn số, nguồn nhõn lực theo hướng trọng tõm là nõng cao dõn trớ, mở rộng đào tạo và nõng cao kỹ năng nghề nghiệp của người lao động, hoàn thiện cơ cấu nguồn nhõn lực, tăng tỷ lệ lao động được đào tạo trong tổng lực lượng lao động (>45% năm 2010 và >60% năm 2020).

+ Đẩy nhanh quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng giảm tỷ trọng và số lượng lao động nụng nghiệp, tăng cả số lượng và tỷ trọng lao

động phi nụng nghiệp phự hợp với yờu cầu phỏt triển kinh tế. Năm 2010 cơ cấu lao động theo 3 nhúm ngành lớn tương đương với mức trung bỡnh của Đồng bằng sụng Hồng (Cụng nghiệp-xõy dựng: 25%; Nụng nghiệp: 45% và Dịch vụ: 30% - 2010); năm 2015 đạt tương đương với vựng KTTĐ Bắc Bộ vào năm 2010 (30%; 40% và 30%); năm 2020 tương ứng là 33%; 30%; 37%.

+ Tạo việc làm cú chất lượng, tăng tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nụng thụn (>80% năm 2010 và >90% năm 2020), duy trỡ tỷ lệ thất nghiệp ở mức an toàn (4%), tăng thu nhập cho người lao động, giảm tỷ lệ hộ nghốo (giảm hơn 2/3 tỷ lệ hộ nghốo) theo chuẩn tương ứng trong từng thời kỳ.

Để thực hiện những điều trờn, cần thực hiện phổ cập giỏo dục cho người dõn; phổ biến rộng rói cụng tỏc kế hoạch hoỏ gia đỡnh đến làng, xó, thụn, xúm bằng nhiều hỡnh thức như cử cỏn bộ đi tuyờn truyền hoặc sử dụng cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng.

- Tăng cường cụng tỏc phổ biến kiến thức, kỹ năng về sản xuất kinh doanh và cụng nghệ cho nhõn dõn. Kết hợp cỏc chương trỡnh giỏo dục hướng nghiệp trong giỏo dục phổ thụng, với cỏc phương tiện truyền thụng, cỏc loại sản phẩm thớch hợp với điều kiện nụng thụn.

- Đào tạo lại đội ngũ cỏn bộ sao cho đỏp ứng được cụng việc thực tế. Cần chọn thời gian thớch hợp để cử cỏn bộ đi học để trỏnh trường hợp cụng việc quỏ nhiều cần cú người giải quyết nhưng khụng cú người làm.

- Đào tạo đội ngũ cỏn bộ cú chất lượng, đỏp ứng được nhu cầu cụng việc thực tế.

- Tăng cường cơ sở vật chất cho trường học, đào tạo và nõng cao trỡnh độ đội ngũ giỏo viờn.

- Cú chớnh sỏch khuyến khớch, trọng dụng nhõn tài để tuyển chọn được những người xuất sắc, thu hỳt được nguồn nhõn lực chất lượng cao từ Hà Nội vào những lĩnh vực hoạt động kinh tế khỏc nhau của tỉnh. Đặc biệt, thực hiện

chế độ đói ngộ thớch đỏng đối với những người cú trỡnh độ, nhất là sinh viờn của tỉnh vừa tốt nghiệp từ cỏc trường đại học. Họ chớnh là những con người đầy nhiệt huyết muốn cống hiến sức mỡnh để xõy dựng quờ hương.

Giải phỏp về cụng nghệ và mụi trường

* Đổi mới kỹ thuật và cụng nghệ cho sản xuất kinh doanh của tỉnh

Đõy là một trong những giải phỏp rất quan trọng vừa cú tỏc động trực tiếp, trước mắt, vừa cú tỏc động giỏn tiếp, lõu dài tới sự phỏt triển kinh tế của tỉnh. Bao gồm cỏc phương hướng sau:

- Đầu tư phỏt triển khoa học - cụng nghệ, tạo bước đột phỏ về năng suất, chất lượng sản phẩm hàng hoỏ.

+ Coi trọng việc ỏp dụng cụng nghệ tiờn tiến trong cụng nghệ chế biến và cụng nghệ sản xuất vật liệu mới.

+ Giải quyết căn bản được cỏc vấn đề về giống, cõy trồng, vật nuụi cú năng suất, chất lượng cao và cú giỏ trị hàng hoỏ xuất khẩu mà Bắc Ninh cú lợi thế.

+ Tập trung xõy dựng và phỏt triển cụng nghệ phần mềm.

+ Xõy dựng và phỏt triển tiềm lực khoa học và cụng nghệ của tỉnh. + Đào tạo lại đội ngũ lao động làm cụng tỏc khoa học cụng nghệ trong cỏc lĩnh vực cụng nghệ, quản trị, kinh doanh, bảo vệ mụi trường.

+ Đầu tư trang thiết bị cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cụng tỏc quản lý khoa học cụng nghệ đỏp ứng kịp thời cụng tỏc nghiờn cứu triển khai và điều tra cơ bản.

Cỏc đơn vị kinh doanh trờn địa bàn tỉnh cần nhận thức rừ về sự cần thiết và nhu cầu đổi mới cụng nghệ của đơn vị mỡnh. Từ đú, nghiờn cứu, hoàn thiện trờn cả cỏc mặt sản phẩm, phương tiện kỹ thuật như mỏy múc, thiết bị và chủ động triển khai cỏc chiến lược khoa học - cụng nghệ.

- Chiến lược đổi mới cụng nghệ cần phải được thực hiện cú trọng điểm, đầu tư một cỏch cú chọn lọc kết hợp với việc đào tạo, bồi dưỡng cỏc kiến thức hiểu biết về kỹ thuật và cụng nghệ liờn quan tới sản xuất của từng đơn vị. Tăng cường cụng tỏc tập huấn chuyển giao kỹ thuật cho nụng dõn, hướng dẫn họ ỏp dụng cỏc biện phỏp kỹ thuật mới vào sản xuất.

- Bờn cạnh đú, kết hợp với cỏc đơn vị khỏc bằng cỏch liờn kết kinh tế, hợp tỏc kinh doanh cũng là một vấn đề quan trọng giỳp nõng cao năng lực cụng nghệ nội sinh của đơn vị.

- Cần cú chớnh sỏch khuyến khớch cỏc doanh nghiệp cải tiến kỹ thuật để thay đổi mẫu mó và nõng cao chất lượng sản phẩm nhằm chiếm được thị phần lớn trờn thị trường.

- Cỏc cơ quan cú thẩm quyền thường xuyờn tiến hành kiểm tra, kiểm soỏt để bảo vệ sản phẩm của tỉnh, chống lại hàng nhỏi, hàng giả kộm chất lượng.

* Về bảo vệ mụi trường

Ngày nay, trờn phạm vi toàn cầu, vấn đề phỏt triển kinh tế đi đụi với bảo vệ mụi trường là nhiệm vụ quan trọng của mỗi quốc gia. Nhỡn chung, ở nước ta vấn đề mụi trường ụ nhiễm nghiờm trọng hơn cỏc nước khỏc. Đú là cỏi giỏ phải trả của cỏc nước đang phỏt triển với việc phỏt triển mạnh mẽ cỏc khu cụng nghiệp, sử dụng trang thiết bị lạc hậu trong khi ý thức bảo vệ mụi trường của người dõn chưa cao. Tuy nhiờn, để ngăn chặn tỡnh trạng ụ nhiễm mụi trường cần phải thực hiện biện phỏp ngăn chặn và xử lý chất thải của quỏ trỡnh sản xuất.

- Đổi mới trang thiết bị kỹ thuật, thay thế nguyờn liệu và tỏi sử dụng phế thải cũng là một biện phỏp quan trọng để cải thiện điều kiện mụi trường.

- Cú biện phỏp dứt khoỏt để giải quyết vấn đề xử lý chất thải cụng nghiệp trờn địa bàn tỉnh. Bởi vỡ ở Bắc Ninh cú rất nhiều làng nghề thủ cụng

truyền thống như sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ, sản xuất giấy,…tập trung nhiều ở khu vực huyện Từ Sơn và Tiờn Du; cỏc cụm cụng nghiệp lớn như khu cụng nghiệp Tiờn Sơn, Quế Vừ,… Chất thải của những nơi sản xuất này đó và đang ảnh hưởng xấu đến mụi trường sống xung quanh, sức khoẻ của người dõn và gõy ảnh hưởng nghiờm trọng đến sản xuất nụng nghiệp. Bờn cạnh đú, việc cung cấp nước sạch và vệ sinh mụi trường nụng thụn trờn địa bàn tỉnh cũng cần được cỏc cấp, cỏc ngành đặc biệt quan tõm. Trong khi cả nước cú 35,3% số xó cú cụng trỡnh cấp nước sinh hoạt tập trung thỡ tỷ lệ này ở Bắc Ninh mới chỉ là 13%. Một tỡnh trạng chung là ở cỏc thụn, làng một số ao hồ bị san lấp nờn thiếu chỗ chứa nước thải. Khụng ớt địa phương mặc dự đó tổ chức thu gom rỏc thải, nhưng khụng cú bói chứa hoặc khụng được xử lý đảm bảo vệ sinh.

- Khuyến khớch cỏc doanh nghiệp thực hiện quy trỡnh sản xuất kinh doanh theo tiờu chuẩn ISO.

- Ban hành cỏc chớnh sỏch và quy định về bảo vệ mụi trường, thực hiện nghiờm tỳc theo tiờu chuẩn quốc gia về bảo vệ mụi trường và phỏt triển bền vững.

Giải phỏp về cải cỏch hành chớnh

- Tiếp tục thực hiện cải cỏch hành chớnh một cỏch triệt để, thụng thoỏng tạo điều kiện tốt nhất cho mọi thành phần kinh tế tham gia đầu tư phỏt triển.

- Nõng cao hiệu quả, hiệu lực của hệ thống chớnh trị cỏc cấp.

- Xõy dựng và ban hành đầy đủ, kịp thời cỏc quy chế; cơ chế, chớnh sỏch đảm bảo phỏt huy dõn chủ, sỏng kiến, sỏng tạo và làm cho hệ thống hoạt động tốt đỏp ứng được yờu cầu phỏt triển.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Bắc Ninh (Trang 101 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)