sản
Nụng nghiệp phỏt triển theo hướng sản xuất hàng hoỏ gắn với thị trường. Sản xuất nụng nghiệp, những năm đầu mới tỏi lập tỉnh do năng suất thấp, nhu cầu về lương thực lại cao nờn nụng nghiệp vẫn được coi là “mặt trận hàng đầu”. Vỡ thế, nhiệm vụ trọng tõm của những năm này là đầu tư cho sản xuất nụng nghiệp để đảm bảo an ninh lương thực. Tuy nhiờn, những diễn biến bất thường của thời tiết, giỏ hàng nụng sản, giỏ phõn bún và thức ăn chăn nuụi tăng và giữ ở mức cao, dịch cỳm gia cầm, diện tớch đất nụng nghiệp bị thu hẹp… đó phần nào tỏc động xấu đến sản xuất của khu vực này. Nhưng do ỏp dụng mạnh mẽ những tiến bộ khoa học cụng nghệ về cõy, con, con giống, kỹ thuật chăm súc, phũng trừ dịch bệnh… lại được cỏc cấp chớnh quyền tập trung chỉ đạo sỏt sao nờn sản xuất nụng nghiệp đó cú những chuyển biến tớch cực trong 12 năm qua. Từ năm 2001 đến nay, thực hiện chủ trương chuyển đổi cơ cấu cõy trồng, cơ cấu mựa vụ nờn kết quả sản xuất nụng nghiệp đó từng bước thay đổi theo hướng sản xuất hàng hoỏ gắn với thị trường và chuyển dịch cơ cấu theo hướng CNH - HĐH. Đỏng chỳ ý là, ngày 20/6/2001 Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh đó ban hành Nghị quyết số 06/NQ-TU về “định hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp giai đoạn 2001-2005”, trong đú nờu rừ: “…phấn đấu đưa chăn nuụi trở thành ngành sản xuất chớnh…”. Vỡ thế, cơ cấu giỏ trị sản xuất nụng nghiệp chuyển dịch theo hướng: Tỷ trọng
trồng trọt ngày càng giảm, tỷ trọng ngành chăn nuụi và dịch vụ nụng nghiệp ngày càng tăng.
Bảng 2.3: Cơ cấu GDP ngành nụng nghiệp của tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 1997-2008 (theo giỏ thực tế)
Đơn vị tớnh: %
Năm Tổng
Cơ cấu GTSX theo giỏ thực tế Nụng nghiệp Lõm nghiệp Thuỷ sản 1997 100 95,7 0,9 3,4 2000 100 95,8 0,7 3,5 2001 100 95,4 0,7 3,9 2002 100 95,0 0,6 4,4 2003 100 94,5 0,4 5,1 2004 100 93,5 0,3 6,2 2005 100 92,6 0,3 7,1 2006 100 92,5 0,3 7,2 2007 100 91,9 0,4 7,7 2008 100 91,3 0,3 8,4
Nguồn số liệu: Niên giám Thống kê tỉnh Bắc Ninh từ năm 2000 đến 2008
Trong ngành nụng nghiệp, được chia thành 3 ngành cấp 2 là trồng trọt, chăn nuụi và dịch vụ nụng nghiệp. Từ năm 1997 đến 2008, cơ cấu nội bộ ngành cú chiều hướng chuyển dịch tớch cực: tỷ trọng ngành trồng trọt giảm dần từ 67,3% năm 1997 ước tớnh cũn 52,4% năm 2008, chăn nuụi từ 29,8% năm 1997 ước tăng lờn 44,1% năm 2008 cũn ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng rất nhỏ (khoảng 3-4%). Bảng 2.4 cho thấy dịch vụ trong nụng nghiệp cũng cú chiều hướng tăng nhưng chưa thực sự trở thành động lực thỳc đẩy sự phỏt triển của trồng trọt và chăn nuụi.
về lương thực cao. Năng suất luỏ từ 39,3 tạ/ha năm 1997 đó tăng lờn 52,6 tạ/ha năm 2000; sản lượng thúc năm 2000 tăng 38,5% so với năm 1997, (tương ứng mỗi năm tăng thờm 30.677 tấn thúc). Kết quả là, tỷ lệ phần trăm đúng gúp của ngành trồng trọt vào tăng trưởng giỏ trị sản xuất từ năm 1997- 2000 vẫn giữ ở mức cao (năm 1997 là 67,25%; 1998 là 68,25%; 1999 là 69,98% và năm 2000 là 67,21%).
Bảng 2.4: Tỡnh hỡnh chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ ngành nụng nghiệp từ 1997-2008 Đơn vị tớnh: % Năm Tổng Trồng trọt Chăn nuụi Dịch vụ 1997 100 67,3 29,7 3,0 2000 100 67,2 29,4 3,4 2001 100 64,0 32,4 3,5 2002 100 61,5 35,2 3,2 2003 100 59,6 37,1 3,3 2004 100 57,4 38,7 3,9 2005 100 56,6 39,4 4,0 2006 100 55,9 40,1 4,1 2007 100 55,1 41,0 3,9 Ước 2008 100 52,4 44,1 3,5
Nguồn số liệu: Niờn giỏm Thống kờ tỉnh Bắc Ninh từ năm 2000 đến 2008
Đến thời kỳ 2001-2005, cơ cấu nội bộ ngành nụng nghiệp (trồng trọt và chăn nuụi) đó cú những chuyển biến rừ nột: Tỷ trọng giỏ trị sản xuất ngành trồng trọt giảm, tỷ trọng giỏ trị sản xuất ngành chăn nuụi tăng lờn. Giỏ trị sản xuất ngành trồng trọt bỡnh quõn mỗi năm thời kỳ 2001-2005 tăng 2,19%, thấp hơn mức 8,88% của kỳ trước (1997-2000). Nguyờn nhõn là do sự tỏc động của quỏ trỡnh đụ thị hoỏ và chủ trương chuyển đổi ruộng trũng sang nuụi trồng
sản xuất ngành trồng trọt thời kỳ 2001-2005 chậm lại và thấp hơn so với thời kỳ 1997-2000. Đến năm 2008, tổng diện tớch gieo trồng ước 94.022 ha, giảm 2,97% so với năm 2007; trong đú cõy lương thực cú hạt giảm 2,8% (riờng cõy lỳa giảm 2,86%).
Bảng 2.5: Thực trạng chuyển dịch cơ cấu gieo trồng từ 1997-2008
Năm
Diện tớch gieo trồng cõy hàng năm (Nghỡn ha)
Cơ cấu diện tớch gieo trồng cõy hàng năm (%) Lương thực Thực phẩm Cụng nghiệp Cõy hàng năm khỏc Lương thực Thực phẩm Cụng nghiệp Cõy hàng năm khỏc 1997 91,26 8,06 3,16 0,64 88,5 7,8 3,1 0,6 2000 92,18 8,72 3,42 0,28 88,1 8,3 3,3 0,3 2001 89,13 9,68 3,59 0,34 86,8 9,4 3,5 0,3 2002 88,76 9,21 3,62 0,27 87,1 9,0 3,6 0,3 2003 87,81 10,00 3,90 0,29 86,1 9,8 3,8 0,3 2004 85,69 10,94 3,83 0,28 85,1 10,8 3,8 0,3 2005 84,74 10,73 3,80 0,37 85,0 10,8 3,8 0,4 2006 83,76 10,02 3,56 0,39 85,7 10,3 3,6 0,4 2007 82,67 10,35 3,50 0,38 85,3 10,7 3,6 0,4 2008 80,07 9,86 3,69 0,41 85,2 10,5 3,9 0,4
Nguồn số liệu: Niờn giỏm Thống kờ năm tỉnh Bắc Ninh từ năm 2000 đến 2008.
Cơ cấu cõy trồng cũng cú sự chuyển dịch theo hướng cỏc cõy trồng cú hiệu quả kinh tế thấp, quy mụ, diện tớch gieo trồng và tỷ trọng giỏ trị sản xuất ngày càng giảm. Bờn cạnh đú, cỏc cõy trồng cú giỏ trị kinh tế cao, quy mụ sản xuất và giỏ trị ngày càng tăng. Năm 1997, diện tớch cỏc cõy lương thực là 91,26 ha, năm 2005 là 84,74 ha, đến 2008 cũn 80,07 ha. Trong khi đú, diện tớch cõy thực phẩm tăng từ 8,06 ha lờn 10,73 ha năm 2005 và năm 2008 là 9,86 ha. Cơ cấu diện tớch cõy thực phẩm thỡ diện tớch dưa cỏc loại, hành tỏi, cà chua tăng nhanh. Ngoài ra, trong những năm gần đõy, tỉnh chỳ trọng phỏt
triển ngành trồng hoa và cõy cảnh nờn diện tớch trồng loại cõy này cũng tăng nhanh hơn.
Trong từng loại cõy trồng, cơ cấu giống và cơ cấu mựa vụ cũng chuyển biến tớch cực gúp phần nõng cao năng suất và chất lượng sản phẩm. Cõy lỳa đó được gieo cấy chủ đạo bằng giống lỳa Thuần Trung Quốc, lỳa Lai thay cho giống cũ là Mộc Tuyền và Bao Thai, cơ cấu mựa vụ đó chuyển đổi rừ nột. Cỏc cõy ngụ, đậu tương, lạc,… cũng dần dần thay thế giống cũ bằng cỏc giống mới nhập ngoại năng suất cao và chất lượng tốt hơn. Vỡ thế, đến năm 2008, Bắc Ninh đó hỡnh thành 13 vựng sản xuất lỳa, 24 vựng khoai tõy, 26 vựng sản xuất rau xuất khẩu, nhiều vựng hoa, cõy cảnh với những cụng thức luõn canh phự hợp, đưa được hệ số quay vũng đất lờn 3 vụ trong năm, đạt được mức thu nhập bỡnh quõn cao gấp ba, bốn lần so với nhiều năm về trước.
- Chăn nuụi được quan tõm đầu tư phỏt triển theo hướng đem lại giỏ trị cao bằng nhiều mụ hỡnh như nuụi bũ lai, lợn siờu nạc, ngan Phỏp, gà vịt siờu trứng,… tập trung với qui mụ lớn, thậm chớ tỉnh Bắc Ninh cũn khuyến khớch chăn nuụi theo mụ hỡnh trang trại với nhiều loại vật nuụi mới như đà điểu, hươu,… Đặc biệt là, giai đoạn 2001-2005 đó chuyển mạnh theo hướng sản xuất hàng hoỏ, giỏ trị tăng thờm của khu vực này tăng khỏ đều hàng năm. Giỏ trị sản xuất ngành chăn nuụi bỡnh quõn mỗi năm thời kỳ 2001-2005 tăng 9,25%, cao hơn mức 2,19% của ngành trồng trọt nờn đó giữ được nhịp độ tăng ổn định của toàn ngành nụng nghiệp ở mức 4,84% năm về giỏ trị sản xuất và 5,58% về giỏ trị tăng thờm.
Tỷ trọng giỏ trị sản xuất ngành chăn nuụi trong giỏ trị sản xuất nụng nghiệp tăng từ 29,4% năm 2000 lờn 35,22% năm 2002 và 39,37% năm 2005, ước tớnh tăng đến 44,10% năm 2008. Ngành chăn nuụi Bắc Ninh những năm gần đõy cú xu hướng tăng giỏ trị là do ỏp dụng phương phỏp chăn nuụi bũ và gia cầm theo phương thức bỏn cụng nghiệp, cụng nghiệp quy mụ vừa và lớn
ngày càng phỏt triển, thay thế dần kiểu chăn nuụi truyền thống nhỏ lẻ. Phương thức này đó ỏp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật để giảm thiểu dịch bệnh, rỳt ngắn chu kỳ sản xuất, cho năng suất cao.
Trong những năm gần đõy, quỏ trỡnh cơ giới hoỏ trong nụng nghiệp được ỏp dụng rộng rói cũng là một trong những nguyờn nhõn tỏc động đến số lượng tăng, giảm của đàn gia sỳc, gia cầm tỉnh Bắc Ninh. Số lượng đàn trõu ngày một giảm do hiệu quả kinh tế thấp vỡ trước đõy, chủ yếu nuụi trõu để sử dụng làm sức kộo trong nụng nghiệp. Trong khi đú số lượng đàn bũ ngày càng tăng vỡ mang lại hiệu quả kinh tế cao, cơ cấu giống cũng thay đổi. Năm 2005, bũ lai sind chiếm 63,8% tổng đàn, gấp hơn 5 lần năm 1997 và năm 2005 đó cú 634 con bũ sữa. Bờn cạnh đú, việc tăng quy mụ đàn lợn, đàn gia cầm lấy thịt, trứng,… để đỏp ứng nhu cầu tiờu dựng của tỉnh và cung cấp một phần khụng nhỏ cho cỏc tỉnh lõn cận và thủ đụ Hà Nội.
Năm 2008, do thời tiết diễn biến khắc nghiệt hơn nờn ảnh hưởng xấu tới ngành chăn nuụi của tỉnh. Những thỏng đầu năm thời tiết rột đậm, rột hại kộo dài, tuy khụng gõy thiệt hại về số đầu gia sỳc, gia cầm nhưng đó làm giảm khả năng miễn dịch và khiến vật nuụi chậm phỏt triển; trong khi đú, dịch bệnh đàn gia sỳc, gia cầm vẫn tiềm ẩn nguy cơ bựng phỏt. Bờn cạnh đú, giỏ thức ăn chăn nuụi luụn giữ ở mức cao, số hộ chăn nuụi qui mụ nhỏ tiếp tục giảm. Từ quý II, dịch bệnh đó được kiểm soỏt, giỏ con giống đó giảm xuống, nhiều hộ gia đỡnh đó đầu tư vào chăn nuụi. Do đú, tổng đàn đó từng bước được khụi phục và phỏt triển. Trong đú, đàn trõu và đàn bũ giảm nhẹ, cũn đàn lợn (+8,3%) và gia cầm (+3%) tăng hơn so với năm 2007. Vỡ thế, sản lượng thịt hơi ước đạt 80,8 nghỡn tấn, tăng 6,5% năm 2007.
Bảng 2.6: Kết quả chăn nuụi của tỉnh Bắc Ninh từ 1997-2008
Năm Trõu (Con) Bũ (Con) Lợn (Con) Gia cầm (1000 con)
1997 19.583 36.969 332.026 2.830 2000 17.065 42.647 419.685 3.037 2000 17.065 42.647 419.685 3.037 2001 12.727 41.989 417.575 3.406 2002 12.018 43.969 443.729 3.812 2003 11.258 48.320 473.343 3.956 2004 9.503 54.622 451.347 3.388 2005 8.046 59.822 462.687 3.676 2006 4.888 59.360 474.791 3.486 2007 4.082 60.599 384.915 3.807 2008 3.493 49.646 416.940 3.923
Nguồn số liệu: Niờn giỏm Thống kờ tỉnh Bắc Ninh năm 2000, 2005, 2008
- Dịch vụ nụng nghiệp, những năm qua, hoạt động dịch vụ nụng nghiệp đó phỏt triển cả về số lượng, chất lượng và hiệu quả hoạt động. Giỏ trị sản xuất dịch vụ nụng nghiệp năm 1997 đạt 38,6 tỷ đồng, năm 2007 đạt 95,4 tỷ đồng, 2008 ước đạt 100,8 tỷ đồng và cú tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn thời kỳ 1997-2008 là 9,12%. Dịch vụ nụng nghiệp bao gồm chủ yếu là dịch vụ thuỷ nụng, cung cấp giống cõy trồng, phõn bún, thuốc trừ sõu thuốc thỳ y,… Nhiều mụ hỡnh hợp tỏc xó cú dịch vụ đầu vào và tiờu thụ sản phẩm xuất hiện như HTX Ngang Nội (Tiờn Du), HTX Lựa, HTX Mộ Đạo (Quế Vừ), tổ chức dịch vụ sản xuất giống luỏ, dưa chuột, ớt xuất khẩu. Tuy nhiờn, mụ hỡnh HTX chưa nhiều, qui mụ hoạt động cũn nhỏ, vốn đầu tư cũn thiếu.
Ngành lõm nghiệp cú quy mụ nhỏ, do diện tớch đất lõm nghiệp ớt (chiếm 0,74% trong tổng diện tớch đất tự nhiờn). Những năm qua, phong trào trồng cõy phõn tỏn được quan tõm chỉ đạo và khuyến khớch phỏt triển. Thực hiện mục tiờu chung của phỏt triển lõm nghiệp Bắc Ninh là: Xõy dựng rừng cảnh quan mụi trường gắn với du lịch - dịch vụ nờn ngành lõm nghiệp vẫn giữ vững và phỏt triển được vốn rừng. Để phự hợp với điều kiện thổ nhưỡng của tỉnh và gúp phần cải tạo đất, cỏc loại cõy như keo, thụng đó được trồng để
thay thế cho hơn 200 ha cõy bạch đàn. Giỏ trị sản xuất của ngành này cũng giảm qua cỏc năm, từ 11,9 tỷ đồng năm 2000 cũn 5,77 tỷ đồng năm 2005 (giỏ so sỏnh 1994).
Ngành thuỷ sản: Những năm đầu mới tỏi lập tỉnh, mặc dự diện tớch ao hồ, thựng, vũng đó được khai thỏc cơ bản vào nuụi trồng thuỷ sản nhưng do sản xuất mang tớnh quảng canh, tự phỏt, manh mỳn, quy mụ nhỏ bộ, vốn đầu tư ớt nờn kết quả đạt được rất hạn chế. Bỡnh quõn mỗi năm giai đoạn 1997- 2000, giỏ trị sản xuất chiếm 3,5% trong tổng giỏ trị sản xuất của ngành nụng, lõm nghiệp và thuỷ sản. Đến 20/6/2001, Tỉnh uỷ Bắc Ninh đó ra nghị quyết về chuyển đổi ruộng trũng cấy lỳa khụng ăn chắc sang nuụi trồng thuỷ sản theo mụ hỡnh lỳa-cỏ, đó tạo bước đột phỏ quan trọng làm cho ngành thuỷ sản phỏt triển nhanh, gúp phần nõng cao thu nhập và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế.
Quy mụ diện tớch và sản lượng thu hoạch hàng năm tăng nhanh. Năm 1997, diện tớch nuụi trồng thuỷ sản là 2.792 ha mặt nước, đến năm 2005 là 4.558 ha, năm 2008 ước đạt 5.177 ha. Sản lượng thuỷ sản năm 1997 là 5,26 nghỡn tấn, tăng lờn 17,6 nghỡn tấn năm 2005, năm 2006 là 20,5 nghỡn tấn và ước năm 2008 là 23,41 nghỡn tấn. Bờn cạnh việc tăng quy mụ, hỡnh thức nuụi trồng thuỷ sản cũng dần chuyển từ kiểu truyền thống sang nuụi bỏn thõm canh và thõm canh nờn đưa năng suất cỏ bỡnh quõn từ 1,46 tấn/ha tăng lờn 3,86 tấn/ha năm 2005. Kết quả sản xuất đạt cao đó làm cho giỏ trị sản xuất của ngành thuỷ sản đạt tốc độ tăng cao nhất trong ngành nụng, lõm nghiệp và thuỷ sản. Bỡnh quõn giai đoạn 2001-2005 tăng 21,13%. Đến năm 2006, toàn tỉnh cú 4.732 hộ chuyờn nuụi trồng thuỷ sản. So với năm 2001 tăng 3.597 hộ, gấp 3,17 lần.