CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2. Phƣơng pháp phân tích:
Trên cơ sở các dữ liệu sơ cấp và thứ cấp thu đƣợc, luận văn sử dụng các phƣơng pháp truyền thống nhƣ:
- Phương pháp thống kê kinh tế: Trên cơ sở các tài liệu, số liệu đã thu
thập đƣợc ta tiến hành thống kê, đánh giá lại toàn bộ các tài liệu, số liệu phục vụ cho việc nghiên cứu các cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về hoạt động TTQT tại Sacombank, đồng thời loại bỏ những tài liệu, số liệu không cần thiết và thiếu chính xác.
- Phương pháp so sánh: Phƣơng pháp so sánh (so sánh theo thời gian, theo từng phƣơng thức TTQT) để xác định xu hƣớng, mức độ biến động của các chỉ tiêu phân tích, phản ánh chân thực hiện tƣợng nghiên cứu, giúp cho việc tổng hợp tài liệu đƣợc đúng đắn, việc phân tích tài liệu đƣợc khoa học, khách quan, phản ánh đúng những nội dung cần nghiên cứu.
Sau khi tổng hợp các số liệu, ta tiến hành so sánh số liệu giữa các năm. Từ đó đƣa ra đƣợc những nhận xét, đánh giá thông qua kết quả tổng hợp và tính toán số liệu. Việc sử dụng phƣơng pháp so sánh cho phép đánh giá đúng đắn sự tăng trƣởng hay suy giảm của các chỉ tiêu liên quan đến hoạt động TTQT. Từ đó đƣa ra những nhận xét đánh giá mặt đƣợc, mặt chƣa đƣợc của hoạt động TTQT tại Sacombank.
- Phương pháp dự báo thống kê: Dự báo là việc xác định các thông tin chƣa biết có thể xảy ra trong tƣơng lai của hiện tƣợng đƣợc nghiên cứu dựa trên cơ sở những số liệu thống kê trong những giai đoạn đã qua. Thống kê số bình quân: Số bình quân là số biểu hiện mức độ về mặt lƣợng của các đơn vị bằng cách sau: bằng mọi chênh lệch trị số giữa các đơn vị đó, nhằm phản ánh khái quát đặc điểm của từng tổ, một bộ phận hay tổng thể các hiện tƣợng có cùng tính chất. Thông qua thống kê bình quân ta sẽ đánh giá đƣợc tình hình chung, sự biến động về số lƣợng, chất lƣợng, trong quá trình sản xuất kinh doanh, đánh giá xu hƣớng phát triển của doanh nghiệp.
những kết luận chung. Phƣơng pháp diễn dịch là pháp đi từ những kết luận chung đến những hiện tƣợng, sự kiện riêng.
- Phương pháp đồ thị, mô hình hóa: Mô hình hóa là phƣơng pháp nghiên cứu bằng thực nghiệm trên mô hình của một hiện tƣợng (quá trình, sự vật,…) thay vì nghiên cứu trực tiếp hiện tƣợng ấy ở dạng tự nhiên (thực địa). Quá trình mô hình hóa bao gồm hai phần là chế tạo mô hình và tiến hành thực nghiệm trên mô hình ấy.
Các bƣớc thực hiện nghiên cứu luận văn
1
2
3
Hình 2.1 Các bƣớc thực hiện nghiên cứu luận văn
Tổng quan nghiên cứu
Xây dựng khung lý thuyết
Kiểm tra độ tin cậy các tài liệu
Tập hợp số liệu Phân loại và xắp xếp dữ liệu So sánh đối chiếu Tập hợp những vấn đề tƣơng đƣơng
Xây dựng khung nội dung quản lý và các nhân tố ảnh hƣởng
Phân loại thống kê, lập bảng, biểu đồ kết quả và
phân tích số liệu
Phân tích tổng hợp
Tập hợp những vấn đề thƣờng phát sinh đối với hoạt động
TTQT
Phân tích thực trạng hoạt động TTQT của Sacombank
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI SACOMBANK