1.4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến quảnlý tài chắnh của công ty cổ phần
1.4.1. Nhóm nhân tố thuộc môi trường vĩ mô
- Pháp luật, chắnh sách, quy định của nhà nước: Là hệ thống các chủ trƣơng, chắnh sách, pháp luật có tác động đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Trên cơ sở pháp luật kinh tế và các biện pháp kinh tế, Nhà nƣớc tạo môi trƣờng điều hành cho các doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh và hƣớng các hoạt động đó theo kế hoạch vĩ mô. Với bất kỳ sự thay đổi nào trong chế độ chắnh sách hiện hành đều có ảnh hƣởng lớn đến hoạt động của các doanh nghiệp. Ta dễ nhận thấy rằng, nếu nhƣ các chắnh sách của Nhà nƣớc hợp lý, mang tắnh tắch cực cởi mở sẽ giúp cho các doanh nghiệp dễ ràng hơn trong việc kinh doanh, nền kinh tế sẽ ổn định. Ngƣợc lại, khi đƣờng lối chắnh sách của Nhà nƣớc thay đổi không hợp lý hoặc có những sự mất ổn định trong đời sống chắnh trị, các doanh nghiệp có thể sẽ gặp phải rất nhiều khó khăn đối với sản xuất tiêu thụ sản phẩm, và vì vậy cũng ảnh hƣởng tới quản lý tài chắnh của doanh nghiệp. Sự tăng, giảm lãi suất và giá cổ phiếu cũng ảnh hƣởng tới sự chi phắ tài chắnh và sự hấp dẫn của các hình thức tài trợ khác nhau. Mức lãi suất cũng là một yếu tố đo lƣờng khả năng huy đông vốn vay. Sự tăng hay giảm thuế cũng ảnh hƣởng trực tiếp tới tình hình kinh doanh, tới khả năng tiếp tục đầu tƣ hay rút khỏi đầu tƣ.
- Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội: Là tác động của các yếu tố nhƣ
tăng trƣởng kinh tế, thu nhập quốc dân, lạm phát, thất nghiệp, lãi suất, tỷ giá hối đoái,... đến các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Chẳng hạn, do nền kinh tế có mức lạm phát quá lớn cũng nhƣ những thay đổi chắnh sách của Ngân hàng trung ƣơng về lãi suất, tỷ giá,... dẫn đến sức mua của đồng tiền giảm sút và sự mất ổn định về giá cả, các doanh nghiệp gặp khó khăn trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Đối với các nƣớc có nền kinh tế mở thì biến động của thị trƣờng thƣơng mại và thị trƣờng tài chắnh quốc tế sẽ có tác
động mạnh mẽ đặc biệt là đối với các doanh nghiệp hoạt động sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, liên doanh hay có liên quan về nguyên liệu có nguồn gốc nƣớc ngoài. Một minh chứng rõ ràng về ảnh hƣởng loại này là phản ứng tác động dây chuyền của cuộc khủng hoảng tài chắnh tiền tệ Đông Nam á đối với hàng loạt các doanh nghiệp của các nƣớc trong khu vực nhƣ Thái Lan, Hàn Quốc, Philippin, Malaysia,... trong đó có các tập đoàn lớn nhƣ Daewoo, Samsung, Kia,...
Sự ổn định hay không ổn định của nền kinh tế, của thị trƣờng có ảnh hƣởng trực tiếp tới mức doanh thu của doanh nghiệp, từ đó ảnh hƣởng tới nhu cầu về vốn của doanh nghiệp. Những biến động của nền kinh tế có thể gây nên những rủi ro trong kinh doanh mà các nhà quản trị tài chắnh phải lƣờng trƣớc, những rủi ro đó có ảnh hƣởng tới các khoản chi phắ về đầu tƣ, chi phắ trả lãi hay tiền thuê nhà xƣởng, máy móc thiết bị hay nguồn tài trợ cho việc mở rộng sản xuất hay việc tăng tài sản.
- Sự tiến bộ của kỹ thuật, công nghệ: Sự tiến bộ kỹ thuật và công nghệ đòi hỏi doanh nghiệp phải ra sức cải tiến kỹ thuật, quản lý, xem xét và đánh giá lại toàn bộ tình hình tài chắnh, khả năng thắch ứng với thị trƣờng, từ đó đề ra những chắnh sách thắch hợp cho doanh nghiệp.
- Hội nhập kinh tế quốc tế: Nền kinh tế nƣớc ta đang là nền kinh tế thị trƣờng. Toàn cầu hoá kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế đang là xu thế tất yếu của thời đại. Việt Nam không thể đứng ngoài xu thế đó. Chúng ta hiện đã là thành viên của ASEAN, AFTA, APEC, WTO, cũng nhƣ các DNNN khác. Đã đến lúc các công ty nhà nƣớc kinh doanh phải thực hiện sự đổi mới và cải cách mạnh mẽ trƣớc khi các doanh nghiệp nƣớc ngoài đầu tƣ vào Việt Nam. Để đứng vững trong môi trƣờng cạnh tranh, thắch ứng đƣợc với các điều kiện kinh doanh mang tắnh quốc tế, ngay từ bây giờ hoàn thiện, tăng cƣờng công tác quản lý tài chắnh nói riêng và công tác quản lý nói chung tại
các doanh nghiệp kinh doanh là bƣớc đi cần thiết đầu trong tiến trình đổi mới và hội nhập.
1.4.2 Nhóm nhân tố bên thuộc môi trường ngành
- Đối thủ cạnh tranh: Sự cạnh tranh sản phẩm đang sản suất và các sản phẩm tƣơng lai giữa các doanh nghiệp có ảnh hƣởng lớn đến kinh tế, tài chắnh của doanh nghiệp và có liên quan chặt chẽ đến khả năng tài trợ để doanh nghiệp tồn tại và tăng trƣởng trong một nền kinh tế luôn luôn biến đổi và ngƣời giám đốc tài chắnh phải chịu trách nhiệm về việc cho doanh nghiệp hoạt động khi cần thiết.
- Nhà cung ứng: Nếu quá trình tiêu thụ hàng hóa đƣợc coi là yếu tố quan trọng nhất quyết định sự sống còn của doanh nghiệp thì quá trình mua các yếu tố đầu vào là cơ sở cho sự tồn tại và ổn định của doanh nghiệp. Trong điều kiện môi trƣờng cạnh tranh ngày càng gay gắt, doanh nghiệp muốn đứng vững mở rộng thị trƣờng, tăng doanh thu và lợi nhuận thì phải đáp ứng hàng hóa và dịch vụ đầu đủ số lƣợng, đảm bảo chất lƣợng, kịp về thời gian. Muốn vậy, doanh nghiệp phải có nguồn đầu vào ổn định, hợp lý từ các nhà cung ứng.
Để không bị rơi vào tình trạng bất hợp lý, lúc thì dự trữ quá nhiều dẫn đến ứ đọng, lúc thì thiếu nguồn hàng, nguồn vốn khan hiếm, doanh nghiệp phải nghiên cứu phân tắch quá trình quản lý mua hàng và dự trữ sao cho hiệu quả, giảm thiếu những rủi ro không đáng có cho doanh nghiệp.
- Khách hàng của doanh nghiệp: Khách hàng của doanh nghiệp cũng là một trong những nhân tố có ảnh hƣởng lớn đến công tác quản lý tài chắnh của doanh nghiệp. Doanh nghiệp muốn bán đƣợc hàng hóa, dịch vụ để thu đƣợc lợi nhuận thì doanh nghiệp phải lấy khách hàng là mục tiêu cuối cùng mà doanh nghiệp hƣớng tới. Tuy nhiên, khách hàng của doanh nghiệp rất đa dạng, mỗi nhóm khách hàng lại có những đòi hỏi riêng, yêu cầu riêng, nhƣng
doanh nghiệp không thể đáp ứng hết tất cả các đòi hỏi này của khách hàng trong điều kiện hạn chế về nguồn lực. Chắnh vì vậy, ra quyết định đầu tƣ đúng đắn là nhiệm vụ quan trọng của đội ngũ cán bộ lãnh đạo cũng nhƣ đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý tài chắnh của doanh nghiệp.
1.4.3 Nhóm nhân tố thuộc doanh nghiệp
- Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của ngành kinh doanh: Đặc điểm kinh tế và kỹ thuật của ngành kinh doanh có ảnh hƣởng không nhỏ tới quản trị tài chắnh doanh nghiệp. Mỗi ngành kinh doanh có những đặc điểm về mặt kinh tế và kỹ thuật khác nhau. Những ảnh hƣởng đó thể hiện:
+ Ảnh hƣởng của tắnh chất ngành kinh doanh:
Ảnh hƣởng này thể hiện trong thành phần và cơ cấu vốn kinh doanh của doanh nghiệp, ảnh hƣởng tới quy mô của vốn sản xuất kinh doanh, cũng nhƣ tỷ lệ thắch ứng để hình thành và sử dụng chúng, do đó ảnh hƣởng tới tốc độ luân chuyển vốn (vốn cố định và vốn lƣu động) ảnh hƣởng tới phƣơng pháp đầu tƣ, thể thức thanh toán chi trả.
+ Ảnh hƣởng của tắnh thời vụ và chu kỳ sản xuất kinh doanh:
Tắnh thời vụ và chu kỳ sản xuất có ảnh hƣởng trƣớc hết đến nhu cầu vốn sử dụng và doanh thu tiêu thụ sản phẩm. Những doanh nghiệp sản xuất có chu kỳ ngắn thì nhu cầu vốn lƣu động giữa các thời kỳ trong năm thƣờng không có biến động lớn, doanh nghiệp cũng thƣờng xuyên thu đƣợc tiền bán hàng, điều đó giúp cho doanh nghiệp dễ dàng đảm bảo sự cân đối giữa thu và chi bằng tiền; cũng nhƣ trong việc tổ chức đảm bảo nguồn vốn cho nhu cầu kinh doanh. Những doanh nghiệp sản xuất ra những loại sản phẩm có chu kỳ sản xuất dài, phải ứng ra một lƣợng vốn lƣu động tƣơng đối lớn, doanh nghiệp hoạt động trong ngành sản xuất có tắnh chất thời vụ, thì nhu cầu vốn lƣu động giữa các quý trong năm thƣờng có sự biến động lớn, tiền thu về bán hàng cũng không đƣợc đều, tình hình thanh toán, chi trả, cũng thƣờng gặp
những khó khăn. Cho nên việc tổ chức đảm bảo nguồn vốn cũng nhƣ đảm bảo sự cân đối giữa thu và chi bằng tiền của doanh nghiệp cũng khó khăn hơn.
- Năng lực tài chắnh của doanh nghiệp: Doanh nghiệp muốn có tiềm năng phát triển, có thế mạnh trong thị trƣờng thì vấn đề năng lực tài chắnh hết sức quan trọng, muốn vậy doanh nghiệp phải có các chỉ tiêu:
+ Nguồn vốn:
Quản lý vốn, huy động đủ vốn, đáp ứng kịp thời cho nhu cầu kinh doanh; đảm bảo quyền kiểm soát của các cổ đông, đặc biệt là cổ đông sáng lập; đạt hiệu quả hoạt động và sử dụng vốn cao, nhất là khi tối đa hoá giá cổ phiếu.
Để đạt các mục tiêu kinh tế đề ra, công ty phải sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn hiện có cũng nhƣ bảo toàn và phát triển vốn
+ Tài sản:
Toàn bộ tiền vốn, tài sản, đất đai, tài nguyên và các nguồn lực khác thuộc quyền quản lý, sử dụng của công ty đƣợc sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty nhằm thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ kinh doanh của công ty.
- Nguồn nhân lực của doanh nghiệp: Nguồn nhân lực là nhóm nhân tố cũng vô cùng quan trọng, doanh nghiệp có đội ngũ cán bộ công nhân viên dồi dào, yêu nghề tâm huyết với nghề. Mặt khác phải tuân thủ và chấp hành các chế độ quản lý của Nhà nƣớc, của đơn vị. Để đáp ứng đƣợc các yêu cầu công việc.
- Tổ chức bộ máy quản lý tài chắnh c ủa doanh nghiệp: Tổ chức bộ máy quản lý tài chắnh của doanh nghiệp tinh gọn, có năng lực trình độ về chuyên môn, có đủ đạo đức nghề nghiệp, tâm huyết với nghề. Từ việc phân tắch hoạt động sản xuất kinh doanh thông qua các chỉ tiêu tài chắnh, lãnh đạo sẽ có
các quyết định tài chắnh, quyết định sản xuất kinh doanh đúng đắn, thực hiện đƣợc mục tiêu của Công ty là tối đa hóa lợi nhuận.
- Trình độ, năng lực quản lý doanh nghi ệp: Con ngƣời là nhân tố trung tâm của bộ máy quản lý, là khâu trọng yếu trong việc xử lý các thông tin để đề ra các quyết định quản lý. Trình độ cán bộ quản là nhân tố có ảnh hƣởng trực tiếp đến tắnh kịp thời chắnh xác của các quyết định quản lý, do đó nó có ảnh hƣởng đến chất lƣợng hoạt động của bộ máy quản lý, quyết định sự thành bại của công tác quản lý doanh nghiệp nói chung cũng nhƣ công tác quản lý tài chắnh nói riêng.
Trình độ của cán bộ quản lý tài chắnh có ảnh hƣởng trực tiếp đến công tác quản lý tài chắnh của doanh nghiệp. Nếu cán bộ quản lý tài chắnh có kinh nghiệm và trình độ chuyên môn nghiệp vụ, sẽ đƣa ra đƣợc những biện pháp quản lý phù hợp để xử lý thông tin kịp thời, chắnh xác làm cho hoạt động quản lý ngày càng đạt kết quả tốt. Một đội ngũ cán bộ kế toán tài chắnh có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, có kinh nghiệm công tác là một điều hết sức cần thiết để đƣa công tác quản lý tài chắnh, kế toán đi vào nề nếp, tuân thủ các chế độ quy định về tài chắnh kế toán của cấp trên, của Nhà nƣớc.
Tóm lại, những nhân tố thuộc về chủ quan của doanh nghiệp đƣợc coi là quan trọng nhất, mang tắnh chủ động cao. Do đó, cùng một môi trƣờng kinh doanh chung, tức có chung các thuận lợi và khó khăn thì việc một doanh nghiệp có làm ăn tốt đƣợc hay không, sức cạnh tranh có cao so với doanh nghiệp khác hay không là tuỳ thuộc vào chắnh bản thân doanh nghiệp đó.
CHƢƠNG 2
PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở phƣơng pháp luận.
Luận văn sử dụng phƣơng pháp luận để nghiên cứu là chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử. Phƣơng pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử đòi hỏi việc nghiên cứu quản lý tài chắnh của công ty trƣớc hết phải kế thừa đƣợc những kết quả nghiên cứu của những ngƣời đi trƣớc. Vì vậy, tác giả luận văn đã rất cố gắng trong việc tìm hiểu những tài liệu khoa học viết về quản lý tài chắnh doanh nghiệp. Trên cơ sở kế thừa các kết quả nghiên cứu, luận văn xây dựng, hoàn thiện khung lý luận về quản lý tài chinh trong quá trình phát triển kinh tế thị trƣờng và sự phát triển của hệ thống doanh nghiệp. Tác giả cũng rất chú ý nghiên cứu kinh nghiệm của các doanh nghiệp, không chỉ để phân tắch các vấn đề ở các chƣơng sau, mà còn để kiểm nghiệm khung khổ lý thuyết đã đƣợc xây dựng. Sử dụng phƣơng pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, tác giả luận văn đã xuất phát từ việc nghiên cứu phạm trù cơ bản của đề tài là quản lý tài chắnh ở công ty cổ phần điện tử tin học viễn thông Hà Nội. Trên cơ sở đó, luận văn tập trung nghiên cứu, làm rõ bản chất, nội dung, nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý tài chinh ở công ty cổ phần. Phƣơng pháp luận vừa đòi hỏi phải xây dựng khung khổ lý thuyết để nghiên cứu nhƣng khung khổ đó cần đƣợc kiểm nghiệm bằng thực tiễn. Do đó, luận văn đã nghiên cứu kinh nghiệm của một số công ty để kiểm nghiệm khung khổ lý thuyết đã đƣợc xây dựng. Đồng thời, việc nghiên cứu quản lý tài chắnh trong các mối quan hệ qua lại với các quan hệ chắnh trị, xã hội; quan hệ giữa công ty với các công ty khác trên địa bàn... Các quan hệ đó luôn đƣợc xem xét trong sự vận động, biến đổiẦPhƣơng pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử đòi hỏi việc nghiên cứu quản lý tài chắnh không đƣợc xuất phát từ tình cảm, nguyện vọng của tác giả, mà phải xuất từ
những điều kiện khách quan và chủ quan, do các quy luật khách quan chi phối. Tác giả cố gắng nghiên cứu một cách toàn diện nhƣng trong đó hết sức quan tâm đến nhân tố bên trong vì nhân tố này giữ vai trò quyết định.
2.2 Các phƣơng pháp cụ thể đƣợc sử dụng để thực hiện luận văn.
2.2.1 Phân tắch và tổng hợp.
Luận văn sử dụng phƣơng pháp phân tắch trong cả 4 chƣơng. Mọi vấn đề đặt ra đều phải trả lời câu hỏi Ộtại saoỢ? Điều đó cho phép mọi vấn đề đều đƣợc hiểu một cách thấu đáo, cặn kẽ. Trên cơ sở đó, phƣơng pháp tổng hợp đƣợc sử dụng để có đƣợc cái nhìn tổng thể về sự vật, hiện tƣợng. Ở chƣơng 1, từ việc phân tắch nhiều công trình khoa học, tìm ra những yếu tố hợp lý liên quan đến đề tài, tác giả luận văn đã sử dụng phƣơng pháp tổng hợp để khái quát những kết quả nghiên cứu của các công trình đó; chỉ ra những khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu. Cũng trong chƣơng 1, để xây dựng khung khổ lý thuyết về quản lý tài chắnh của công ty, phƣơng pháp phân tắch và phƣơng pháp tổng hợp đã đƣợc sử dụng. Để xây dựng lý thuyết về quản lý tài chắnh, luận văn đã phân tắch những khái niệm cơ bản, rồi tổng hợp lại để đƣa ra khái niệm quản lý tài chắnh công ty cổ phần. Từ khái niệm đó, tác giả uận văn tiếp tục phân tắch các nhân tố ảnh hƣởng và tổng hợp lại để đƣa ra nội hàm và các nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý tài chắnh Phƣơng pháp phân tắch và phƣơng pháp tổng hợp đƣợc sử dụng ở chƣơng 3 nhằm phân tắch thực trạng công tác quản lý tài chắnh cuả công ty cổ phần điện tử tin học viễn thông Hà Nội theo các nội dung lý luận đã đƣợc nghiên cứu ở chƣơng 1. Trên cơ sở đó, tác giả đã tổng hợp lại, đƣa ra những đánh giá khái quát về những thành tựu và hạn chế của Công ty cổ phần điện tử tin học viễn thông Hà Nội. Ở chƣơng 4, cặp